Ứng xử với sinh vật cảnh trong căn hộ

Một phần của tài liệu tiểu luận Văn hóa ứng xử trong môi trường chung cư cao tầng tại Hà Nội (Trang 42)

Khác với các dạng nhà ở khác, căn hộ chung cư không có diện tíchriêng dành cho trồng cây xanh hay nuôi vật cảnh. Trong điều kiện diện tích riêng dành cho trồng cây xanh hay nuôi vật cảnh. Trong điều kiện diện tích nhà ở còn chật hẹp, việc nảy sinh nhu cầu trồng cây cảnh, xây tiểu cảnh, nuôi chim thú cảnh trên ban công hoặc trong nhà là một lẽ tự nhiên. Chính vì vậy trong câu hỏi 16: “Ông (bà) có nuôi trồng cây xanh vật cảnh trong căn hộ không?”, có 44% gia đình ở chung cư cao tầng trả lời là trồng cây cảnh, 10,3% nuôi thú cảnh, 4% nuôi chim, 9% nuôi cá cảnh trong căn hộ

của mình. Xét dưới góc độ văn hóa, việc nuôi trồng sinh vật cảnh cũng đãthể hiện lối ứng xử hài hòa, gắn bó với môi trường tự nhiên- thiên nhiên thể hiện lối ứng xử hài hòa, gắn bó với môi trường tự nhiên- thiên nhiên thứ nhất của người dân chung cư. Nhưng trên thực tế, việc nuôi trồng sinh vật cảnh đã gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến cuộc sống chung của các gia đình khác, ví dụ như tưới nước cho cây trồng ở ban công làm ảnh hưởng đến những hộ tầng dưới, nuôi chim thú gây ồn ào và ô nhiễm môi trường. Điều này cũng nằm trong những hành vi bị nghiêm cấm trong sử dụng nhà chung cư do Bộ xây dựng ban hành (quy chế quản lý và sử dụng nhà ở chung cư): “Cấm nuôi gia súc, gia cầm trong khu vực thuộc sở hữu riêng hoặc phần sử dụng riêng làm ảnh hưởng tới trật tự, mỹ quan và môi trường sống của các hộ khác và khu vực công cộng”. Do vậy, việc nuôi trồng sinh vật cảnh cần phải được điều chỉnh thích hợp, như hướng đến việc xây dựng một môi trường cho chim chóc ở bên ngoài chung cư sẽ tốt hơn là quản lý trong nhà, từ đó tạo nên nét đẹp văn hóa của cư dân chung cư cao tầng nói riêng và người dân đô thị nói chung.

2.2.1.3. Đánh giá chung

Việc khảo sát thái độ và hành vi ứng xử với không gian chung vàkhông gian căn hộ chung cư cao tầng đã cho thấy một điểm chung, đó là không gian căn hộ chung cư cao tầng đã cho thấy một điểm chung, đó là trước môi trường tự nhiên chung cư cao tầng, người dân cư trú thường có trạng thái ứng xử: Thích nghi và đối phó.

Theo quy luật tự nhiên, sống trong môi trường tự nhiên mọi sinh vậtluôn có xu hướng thích nghi và biến đổi theo con đường chọn lọc tự nhiên. luôn có xu hướng thích nghi và biến đổi theo con đường chọn lọc tự nhiên. Đó được gọi là sự thích nghi vật lý và sinh học. Môi trường tự nhiên chung cư mang đặc điểm của môi trường tự nhiên đô thị là thiên nhiên nhân tạo chiếm tỉ lệ nhiều hơn thiên nhiên thiên tạo. Trong đó, môi trường thiên nhiên nhân tạo chung cư lại mang một số đặc trưng riêng buộc con người phải tập thích nghi, có thể gọi đó là thích nghi xã hội học. Trước hết, chung cư là dạng nhà ở cao tầng nên con người phải tập thích nghi với cuộc sống

ở trên cao và hình thành “văn hóa sống chiều thẳng đứng”. Thứ 2, chung cưlà môi trường hiện đại nên con người phải học cách sử dụng trang thiết bị là môi trường hiện đại nên con người phải học cách sử dụng trang thiết bị hiện đại và mua sắm những trang thiết bị hiện đại để sử dụng và trang trí cho căn hộ. Thứ 3, chung cư là ngôi nhà chung bao gồm hai loại tài sản: loại tài sản chung của cư dân, được sử dụng chung đụng thường xuyên (không gian chung khu chung cư), và loại tài sản riêng nhưng không được tự do cải tạo, xây dựng, sử dụng mà phải theo quy định của chung cư (không gian căn hộ chung cư). Bởi vậy con người trong nếp ứng xử của mình phải tuân theo những quy tắc chung, thẩm mỹ chung, an toàn chung.

Một số người không thích ứng ngay với môi trường tự nhiên chungcư cao tầng nên đã nảy sinh lối ứng xử theo kiểu “đối phó”. Thứ nhất, để cư cao tầng nên đã nảy sinh lối ứng xử theo kiểu “đối phó”. Thứ nhất, để đối phó với sự đơn điệu về thiết kế căn hộ, con người thay đổi kiến trúc, công năng căn hộ cho phù hợp với nhu cầu và sở thích của mình. Thứ 2, để đối phó với những nội quy chung vốn cứng rắn đề ra cho cộng đồng chung cư, con lại người luôn tìm cách trốn tránh thực hiện như xả rác bừa bãi, dùng các trang bị kĩ thuật không đúng quy cách, lợi dụng không gian chung để phục vụ mục đích riêng. Thứ 3, để đối phó với sự chật chội của căn hộ, người dân chung cư cũng tận dụng tất cả những khoảng không gian để có thể mở rộng căn hộ của mình.

Hai trạng thái ứng xử trên trái ngược nhau nhưng có lúc lại tồn tạisong song với nhau. Trong một hành vi ứng xử đôi lúc bắt gặp cả hai trạng song song với nhau. Trong một hành vi ứng xử đôi lúc bắt gặp cả hai trạng thái trên, hoặc một trạng thái ứng xử lại quyết định nhiều hành vi khác nhau, cả tích cực và tiêu cực.Cụ thể, sự đối phó với môi trường tự nhiên chung cư cao tầng cũng có tính hai mặt của nó, nó có thể làm cho cuộc sống con người ta tốt lên, lại cũng có thể khiến cuộc sống của con người xấu đi và làm xuất hiện một số biểu hiện tiêu cực trong văn hóa ứng xử của con người. Cũng như vậy, việc thích nghi cũng chỉ mang tính chất tương đối, bởi chung cư cao tầng là môi trường sống mới, vốn xa lạ với văn hóa ở

của người Việt truyền thống, nên con người không thể thích nghi tự nhiên,mà chỉ là thích nghi một cách miễn cưỡng. mà chỉ là thích nghi một cách miễn cưỡng.

Tóm lại, hai trạng thái ứng xử trên là kết quả tất yếu của việc sinhsống trong môi trường tự nhiên chung cư cao tầng, trong đó việc thích nghi sống trong môi trường tự nhiên chung cư cao tầng, trong đó việc thích nghi vẫn đang là xu hướng chiếm ưu thế. Chính xu hướng này cũng đã tác động đến văn hóa ứng xử với môi trường xã hội, cụ thể là để thích nghi với kiểu thiết kế và không gian hạn hẹp của căn hộ chung cư mà con người chấp nhận sống theo gia đình hạt nhân, điều này sẽ được làm rõ trong mục 2.2.1.

2.2.2. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội2.2.2.1. Ứng xử với gia đình 2.2.2.1. Ứng xử với gia đình

Khi tiến hành điều tra, ta thấy số lượng cá nhân và mối quan hệ giữacác cá nhân sống cùng chung sống có sự khác nhau giữa các căn hộ. Không các cá nhân sống cùng chung sống có sự khác nhau giữa các căn hộ. Không phải căn hộ nào cũng có đối tượng sinh sống là gia đình, cũng không phải căn hộ nào cũng cùng một kiểu gia đình sinh sống. Chính vì thế mà việc tìm hiểu văn hóa ứng xử với gia đình trong môi trường chung cư cao tầng không chỉ khảo sát dưới dạng khái quát (câu hỏi 17,18) mà còn nhằm so sánh văn hóa ứng xử với gia đình ở những kiểu gia đình khác nhau trong môi trường chung cư cao tầng (câu hỏi 18.1).

a. Thái độ ứng xử:

Điều tra thái độ ứng xử với gia đình của người dân sống trong môitrường chung cư cao tầng ở Hà Nội thể hiện trong câu hỏi 17: “Mối quan trường chung cư cao tầng ở Hà Nội thể hiện trong câu hỏi 17: “Mối quan hệ của ông (bà) với các thành viên khác trong gia đình như thế nào?”, tổng kết các phương án lựa chọn cho ta bảng kết quả sau:

Nội dung điều tra Phương án

Câu hỏi a B c d e

Thái độ ứng xử 17 73 22,7 4,3 0

Kết quả khảo sát chỉ ra rằng: Về thái độ ứng xử, ta thấy đa số ngườidân đều có mối quan hệ tốt đối với những thành viên khác trong gia đình dân đều có mối quan hệ tốt đối với những thành viên khác trong gia đình

(73%), họ gắn bó, yêu thương, thường xuyên thăm hỏi lẫn nhau. Môitrường chung cư cũng không nảy sinh mâu thuẫn giữa các thành viên trong trường chung cư cũng không nảy sinh mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình. Tuy nhiên không có mâu thuẫn không có nghĩa là giữa các thành viên luôn gắn bó đoàn kết với nhau, mà còn cho thấy mối quan hệ tương tác trong ứng xử của các thành viên đã bị phai nhạt. Có tới 22,7% người ít gắn bó, quan tâm chia sẻ với các thành viên trong gia đình, và 4,3% thể hiện thái độ ứng xử lạnh lùng, không có sự gắn bó với gia đình, cho rằng mỗi người là một thế giới riêng. Nguyên nhân chính ở chỗ: sống ở căn hộ chung cư đồng nghĩa với việc xuất hiện lối sinh hoạt kiểu “phòng riêng”. Kiểu ở cá nhân đó đã mở rộng cách thức và sở thích sinh hoạt riêng tư. Tính tự chủ, tự lập của mỗi người được coi trọng hơn, những điều đó cũng đồng nghĩa với việc mỗi người sẽ ít can thiệp vào cuộc sống của người khác. Cá nhân hóa “cái ở” gây nên sự đứt đoạn sâu xa không chỉ văn hóa ở, mà cả văn hóa ứng xử trong gia đình.

Thái độ ứng xử trên cũng là kết quả của quá trình chuyển đổi văn hóagia đình để thích ứng, hòa nhập với kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, gia đình để thích ứng, hòa nhập với kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa - khi mà các gia đình ở đô thị tập trung làm kinh tế nên coi nhẹ chức năng tình cảm và tổ ấm gia đình. Nếu so sảnh văn hóa ứng xử với gia đình ở những căn nhà riêng, xây nhiều tầng với văn hóa ứng xử với gia đình trong môi trường chung cư thì mối quan hệ của những thành viên trong gia đình ở nhà riêng cũng không thể gần gũi hơn. Bởi ở chung cư, do sinh sống trong cùng một mặt bằng nên tần số gặp nhau của các thành viên trong gia đình ở chung cư vẫn nhiều hơn. Do vậy hướng đến một giải pháp cho một chung cư có môi trường sống gần gũi, thân thiện để các thành viên trong gia đình xích gần lại với nhau là không quá khó.

b. Hành vi ứng xử:

Hành vi ứng xử với gia đình của người dân sống trong chung cư đượcđiều tra qua câu hỏi 18: “Gia đình ông (bà) là kiểu gia đình mấy thế hệ cùng điều tra qua câu hỏi 18: “Gia đình ông (bà) là kiểu gia đình mấy thế hệ cùng

chung sống?” và câu hỏi 18.1: “Nếu trả lời đáp án a, b, c (tức là sống theo giađình chứ không sống độc thân và ở cùng bạn bè…) thì gia đình ông (bà) có có đình chứ không sống độc thân và ở cùng bạn bè…) thì gia đình ông (bà) có có thường xuyên giao tiếp hay sinh hoạt chung không (ăn cơm, xem ti vi, thư giãn, trò chuyện…)?”, kết quả thể hiện qua bảng số liệu sau:

Nội dung điều tra Phương án

Câu hỏi a b C d e

Hành vi ứng xử 18 22,3 48 16,3 10

18.1 a+b 100%c 100% 77,5 22,553 47 00

Bảng số liệu cho thấy sự tồn tại của hai kiểu gia đình trong môitrường chung cư: gia đình hạt nhân và gia đình mở rộng, đi kèm với nó là trường chung cư: gia đình hạt nhân và gia đình mở rộng, đi kèm với nó là hai xu hướng ứng xử trong gia đình khác nhau:

Một phần của tài liệu tiểu luận Văn hóa ứng xử trong môi trường chung cư cao tầng tại Hà Nội (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w