1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn đại học sư phạm hà nội Xử lý tình huống trong quản lý giáo dục về vấn đề dạy thêm, học thêm tràn lan ở trường Tiểu học B -huyện Thạch Thất - TP Hà Nội

24 1,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Chất lợng Giáo dục & Đàotạo còn thấp, nhiều vấn đề hạn chế, yếu kém chậm đợc khắc phục, trong đó có vấnđề dạy thêm, học thêm, nh Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X có nêu: "..

Trang 1

I : Lời nói đầu

Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong chiến lợc xây dựng con ngời,chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc Chính vì vậy Hội nghị Ban chấphành Trung ơng Đảng lần thứ 2 khoá VIII, đã nhấn mạnh: " Thực sự coi Giáodục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc Giáo dục - Đào tạo cùngvới khoa học công nghệ là nhân tố quyết định tăng trởng kinh tế và phát triển xãhội, đầu t cho Giáo dục - Đào tạo là đầu t cho phát triển "

Với mục tiêu: “Phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi ỡng nhân tài, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, đáp ứng yêu cầu pháttriển đất nớc, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh.”, thì việc tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc về giáo dục là đặc biệt cầnthiết

d-Quản lý Nhà nớc trong hoạt động giáo dục đợc hiểu là sự điều chỉnh có tínhpháp quyền của bộ máy Nhà nớc đối với hoạt động Giáo dục & Đào tạo của xã hội

Sự điều chỉnh đó có thể thực hiện theo một dải tần đủ rộng, bao quát ở tầm hoạt

động vĩ mô cấp quốc gia, đến tầm hoạt động vi mô ở cấp chính quyền cơ sở gần dânnhất Sự điều chỉnh đó diễn ra dới hình thức các quy phạm pháp luật, hoạt độngPháp luật và hành chính áp dụng vào Giáo dục & Đào tạo

Trong những năm qua Giáo dục & Đào tạo tiếp tục phát triển và đợc đầu tnhiều hơn, cơ sở vật chất đợc tăng cờng, quy mô đào tạo mở rộng Trình độ dân trí

đợc nâng lên, góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển

đất nớc Trong đó Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống Giáo dụcquốc dân và là bậc học xây dựng nền móng cho những bậc học tiếp theo Giáo dụctiểu học là điều kiện cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọngcho việc đào tạo trẻ em trở thành công dân tốt của đất nớc, hình thành cơ sở ban đầucho sự phát triển nhân cách toàn diện con ngời Việt Nam XHCN

Ngày nay, với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, nền kinh tếnớc ta chuyển đổi từ tập trung, quan liêu báo cấp sang nền kinh tế thị trờng định h-

Trang 2

ớng XHCN Công cuộc phát triển kinh tế xã hội đã đạt đợc những thành tựu rấtquan trọng, tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập Chất lợng Giáo dục & Đàotạo còn thấp, nhiều vấn đề hạn chế, yếu kém chậm đợc khắc phục, trong đó có vấn

đề dạy thêm, học thêm, nh Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X có nêu:

" Công tác quản lý giáo dục đào tạo chậm đổi mới và còn nhiều bất cập, vàtình trạng học thêm, dạy thêm tràn lan kéo dài, chậm đợc khắc phục."

Trong thời gian vừa qua d luận, báo chí đã tốn không ít giấy mực để bàn vềdạy thêm, học thêm Có ý kiến cho rằng việc dạy thêm, học thêm là nhu cầu chính

đáng của ngời dân, bao gồm cả ngời học lẫn ngời dạy Song cũng có ý kiến chorằng việc dạy thêm, học thêm là không cần thiết, vì nó tạo áp lực học hành quá lớncho học sinh

Bản chất của việc dạy thêm, học thêm không có gì đáng phê phán, nếu nh nó

đợc thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, quy định của ngành Giáo dục &

Đào tạo đề ra, và đợc xuất phát từ nhu cầu hoàn thiện, củng cố, khắc sâu, bổ xungkiến thức của ngời học, động cơ không vụ lợi của ngời dạy Học thêm "Tích cực" sẽgóp phần nâng cao mặt bằng kiến thức của ngời học, đồng thời sẽ là động cơ đểgiáo viên không ngừng tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

Tuy nhiên, điều đáng bàn là hoạt động dạy thêm, học thêm ở nhiều nơi hiệnnay đang diễn ra tràn lan Có nhiều lý do dẫn đến hoạt động dạy thêm, học thêmdiễn ra tràn lan, khó kiểm soát Về phía gia đình: Một số với mong muốn con mình

đợc giỏi giang bằng bạn bằng bè, nhất là phải giành đợc kết quả cao trong các kỳthi, nên khuyến khích con đi học và không ngần ngại bỏ ra một khoản tiền đónghọc phí cho con Một số gia đình thì cho con đi học theo "Phong trào", ng ời ta chocon đi học thêm, thì mình cũng cho con đi học thêm, thậm chí có những gia đình ,vì sợ con ở nhà " Nhàn c vi bất thiện" nên cũng cho con đi học, để thầy cô quản lý

hộ Về phía giáo viên, ở nơi này, nơi khác vẫn còn một số vì đồng tiền lôicuốn nên đã lôi kéo, thậm chí dùng "Tiểu xảo" để ép học sinh học thêm

Trang 3

Qua thời gian học tập lớp Trung cấp lý luận chính trị ngành Giáo dục- Đàotạo Thạch Thất, do trờng Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong - Hà Nội mở, đã giúp tôitiếp thu đợc nhiều kiến thức bổ ích cho công tác của mình và mở rộng thêm hiểubiết về công tác quản lý nhà nớc ở các lĩnh vực khác một cách toàn diện hơn Từmột tình huống cụ thể ở địa phơng, liên quan đến việc dạy thêm, học thêm tràn lan,

nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Xử lý tình huống trong quản lý giáo dục về vấn

đề dạy thêm, học thêm tràn lan ở trờng Tiểu học B -huyện Thạch Thất - TP

Hà Nội." để cùng tham gia giải quyết, tháo gỡ vớng mắc, góp phần nhỏ bé vào

công cuộc xây dựng đất nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo Trờng Đào tạo cán bộ Lê HồngPhong - Hà Nội, đặc biệt là cô An Bích Ngọc - Giảng viên chính Khoa Nhà nớc -Pháp luật, đã tận tình giảng dạy và hớng dẫn tôi hoàn thành tiểu luận này

II: Mô tả tình huống.

Xã B huyện Thạch Thất-TP Hà Nội, trớc đây vốn là một địa phơng thuần nông, đa

số dân sống về nông nghiệp, một số nhỏ có nghề phụ, nh thợ mộc, thợ nề, buôn bánnhỏ Nhng kể từ khi có chính sách cắm đất dãn dân ra mặt đờng liên thôn, liênxã , cơ chế đổi mới của Đảng đi vào cuộc sống, thì cơ cấu kinh tế đã có sựchuyển đổi mạnh, ngành nghề đa dạng hơn Các khu xóm mới ra đời, ngời ở nơikhác kéo về mua đất, dân trong làng kéo ra ven lộ lập nghiệp, đời sống nhân dânnói chung đợc nâng lên Tuy nhiên sự chênh lệch giàu nghèo và thu nhập của ngờidân ngày càng lớn, từ đó quan điểm đầu t cho thế hệ tơng lai cũng bắt đầu có sựthay đổi, nhiều gia đình đã thực sự quan tâm đến việc học hành của con em mình

Và cũng kể từ đó tính phức tạp của cuộc chạy đua "Cái chữ "đã xuất hiện, chi phối

đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục ở xã B và các xã lân cận

Năm học 2008-2009 Trờng Tiểu học B - huyện Thạch Thất-TP Hà Nội có 21lớp, với 642 học sinh Đối tợng cha mẹ học sinh ở đây tơng đối đa dạng, phần lớn là

Trang 4

con em các gia đình làm nông nghiệp, kinh doanh, buôn bán, số còn lại là con emcán bộ công chức, viên chức nhà nớc.

Vào giữa tháng 9 /2008, qua nghe phản ánh từ phía giáo viên dạy và một số họcsinh trong lớp, thì thấy khối 4,5 của nhà trờng có một hiện tợng: Mỗi lớp có khoảnggần 1/3 số học sinh hay ngủ gật trong lớp, đến giờ ra chơi là lăn ra ngủ Quan sátdiện mạo thấy các em có vẻ mệt mỏi, một vài em thì đi học thất thờng, nghỉ họckhông lý do Hỏi giáo viên chủ nhiệm về tình hình học tập của các em này, thì côcho biết: Có em thì nhận thức tiến bộ hơn, song cũng có em thì lại học kém đi Đếngia đình các em này tìm hiểu, thì gia đình cho biết là các em sáng học chính khoá,chiều đi học thêm, tối học khuya quá nên mới nh vậy, gia đình hứa sẽ quan tâmnhắc nhở các em để không xảy ra hiện tợng này nữa Nhng chỉ đợc một vài buổi,sau các em đâu lại đóng đấy

Trớc tình hình nói trên, ban giám hiệu nhà trờng hội ý và giao cho giáo viênchủ nhiệm các lớp gửi giấy mời họp phụ huynh học sinh bất thờng, để tìm hiểunguyên nhân sự việc trên Qua nghe phản ánh từ phía phụ huynh học sinh, các thầycô nhận đợc thông tin nh sau:

* Một bộ phận phụ huynh học sinh khối 5 tâm sự: Chúng tôi đều bận công việccả ngày, đầu tắt mặt tối, thấy các cháu về bảo các thầy cô ở trờng dạy không hay,chúng con chẳng hiểu bài nên chúng con muốn học thêm ở nhà thầy M, thầy ấy dạygiỏi lắm, nhà thầy ấy mở rất nhiều lớp, khối nào cũng có lớp học thêm Thấy cáccháu hăng hái đi học nên chúng tôi cũng chiều, vả lại mình chẳng có thời gian quantâm đến chúng thì đành cho đi học thêm.Chúng tôi thấy chúng dắt díu nhau đi họcnhộn nhịp vui vẻ lắm nên cũng an tâm Hôm nay nghe các thầy cô thông báo tôimới biết sự thể lại nh vậy

* Một số phụ huynh khác cho rằng: Nhà trờng không tổ chức dạy phụ đạo cho cáccháu tại trờng, nên đành phải cho chúng đến nhà thầy cô để học thêm Tiền đónggóp thì nhiều, đờng xá lại xa xôi, điều kiện kinh tế của gia đình lại khó khăn, mặt

Trang 5

khác còn phải bố trí để đa đón các cháu nên rất mệt mỏi, nhng để chúng tự đi thìkhông yên tâm Biết làm thế nào đợc

* Một số phụ huynh không dám phát biểu ý kiến tại lớp, mà thì thầm với nhau,

và qua câu chuyện họ phản ánh : Một số thầy cô trong trờng tổ chức dạy thêm, nhngthu mức học phí cao, nhà lại chật, lớp đông, không biết học nh vậy có chất lợngkhông?

Đó là tình huống xảy ra ở trờng Tiểu học B- huyện Thạch Thất Giả định bạn làHiệu trởng, Phó hiệu trởng nhà trờng nói trên, khi nghe những thông tin này bạn cósuy nghĩ gì ? và tìm hớng giải quyết nh thế nào? cần có những mục tiêu, phơng án

và kế hoạch cụ thể ra sao? Đứng trên góc độ là cán bộ quản lý của trờng Tiểu học

B nói trên cần xác định mục tiêu xử lý tình huống nh sau:

III: Xác định mục tiêu xử lý tình huống

Trớc tình hình thực tế nh vậy, là một ngời làm công tác quản lý Nhà nớctrong ngành giáo dục cần xác định rõ mục tiêu của việc xử lý tình huống dạy thêm,học thêm tràn lan nh đã nêu của trờng Tiểu học B, cụ thể là:

- Trớc hết phải hiểu rõ bản chất của việc dạy thêm, học thêm, sự khác nhau về cơbản giữa dạy thêm, học thêm với việc dạy thêm, học thêm tràn lan Dạy thêm, họcthêm tràn lan là hoạt động dạy thêm, học thêm với tất cả các đối tợng, các môn học,quá thời gian qui định nh đã nêu trong quyết định số: 03/2007/QĐ-BGDĐT ngày31/01/2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về dạy thêm,học thêm; Quyết định số 132/2007/QĐ-UBND ngày 13/11/2007 của UBND Thànhphố Hà Nội ban hành quy định về quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn thànhphố Hà Nội, Công văn số 1436/CV-BGD&ĐT về việc tăng cờng chỉ đạo thực hiệndạy thêm, học thêm trong hè Tuy nhiên phong trào dạy thêm, học thêm khôngnhững không lắng xuống mà còn phát triển mạnh hơn và ngày càng khó kiểm soát,các phơng tiện thông tin đại chúng liên tục có chơng trình xoay quanh việc tìm giảipháp hạn chế việc dạy thêm, học thêm Các cấp quản lý giáo dục cũng liên tục nhận

đợc các đơn th phản ánh việc dạy thêm, học thêm tràn lan Tình trạng này đã nêu

Trang 6

trong Nghị quyết TW 2 khóa VIII của Đảng: “ Dạy thêm, học thêm tràn lan, tốnnhiều thời gian và tiền bạc của phụ huynh, ảnh hởng xấu đến sự phát triển của họcsinh và quan hệ thầy trò" Chính vì vậy cần phải xác định rõ các khái niệm quản lýNhà nớc trong giáo dục và vai trò của Nhà nớc trong quản lý giáo dục có thể phânbiệt nh sau:

- Quản lý Nhà nớc trong giáo dục là sử dụng công quyền trong việc quản lýtoàn bộ các hoạt động của xã hội trong lĩnh vực giáo dục

- Nhà nớc giữ vai trò chỉ đạo, định hớng sự phát triển giáo dục của toàn xãhội bằng con đờng lập pháp, hành pháp ( và t pháp nếu cần) Xã hội tham gia vàoviệc quản lý giáo dục theo nghĩa cộng đồng Chia xẻ trách nhiệm với bộ máy Nhànớc, quản lý, điều hành, hỗ trợ các hoạt động giáo dục thông qua các hình thức tựnguyện tham gia, hoặc chấp hành, chia xẻ các tác động pháp chế Điều đặc biệt rõràng là cộng đồng giữ một vai trò to lớn nhất trong việc tham gia quản lý giáo dụcngoài nhà trờng, giáo dục gia đình, quản lý cơ sở vật chất của nhà trờng…, hơn thếnữa xã hội còn có đóng góp thiết thực bằng các nguồn lực của mình vào việc pháttriển giáo dục ở cộng đồng dân c Vì vậy:

- Xử lý kỷ luật các cán bộ, giáo viên, nhân viên vi phạm theo thẩm quyền quy

định tại Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ về xử lý kỷluật cán bộ công chức và Thông t số 03/2006/TT-BNV ngày 08/02/2006 của Bộ nội

Trang 7

vụ về hớng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 35/2005/NĐ-CP Nếu vợtquá thẩm quyền của nhà trờng, thì báo cáo với cơ quan cấp trên để xử lý kỷ luậttheo luật định.

- Họp hội đồng s phạm nhà trờng, họp phụ huynh học sinh để thông báo kết quảkiểm tra về dạy thêm, học thêm trong thời gian vừa qua Đồng thời tuyên truyền.phổ biến các quy định hiện hành về dạy thêm, học thêm, để họ nắm đợc tráchnhiệm của nhà trờng là gì, trách nhiệm của giáo viên tham gia dạy thêm là gì, tráchnhiệm của học sinh và cha mẹ học sinh tham gia học thêm là gì và thực hiện cho

đúng

- Phải có kế hoạch, phơng án trớc mắt trong công tác quản lý, chỉ đạo để nângcao chất lợng dạy và học Đảm bảo dạy đúng đủ chơng trình, đảm bảo lợng kiến thức của bài học trong buổi dạy chính khoá, ban giám hiệu nhà trờng quản lý chặtchẽ chơng trình, thời khóa biểu, tăng cờng kiểm tra, dự giờ thăm lớp để uốn nắn kịpthời

* Mục tiêu lâu dài:

- Đa công tác tổ chức dạy thêm, học thêm dới sự quản lý chặt chẽ của nhà trờngtheo đúng Quyết định số 03/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/01/2007 của Bộ trởng BộGiáo dục & Đào tạo ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm; Quyết định số132/2007/QĐ-UBND ngày 13/11/2007 của UBND thành phố Hà nội ban hành quy

định về quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn thành phố Hà Nội

- Tận dụng CSVC hiện có của nhà trờng, đề nghị địa phơng tạo điều kiện xâydựng thêm CSVC cho học sinh đợc học 2 buổi/ngày, vừa đảm bảo về mặt kiến thức,sức khỏe cho học sinh, vừa phù hợp với yêu cầu, khả năng đóng góp của phụ huynhhọc sinh

- Tạo dựng và lấy lại niềm tin của nhân dân địa phơng, của các cấp lãnh đạo đốivới các thầy cô giáo và nhà trờng

Trang 8

- Quản lý tổ chức tốt việc dạy và học chính khoá, tăng cờng đổi mới phơng phápdạy học, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hiện có, khuyến khích làm thêm đồ dùngdạy học,tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học.

- Tăng cờng các buổi sinh hoạt tập thể, văn hoá văn nghệ, thể thao tạo môi trờngvui chơi giải trí lành mạnh cho các em học sinh

- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên để họyên tâm công tác, yêu nghề, phát huy trí thông minh, sáng tạo trong công tác

IV: Phân tích nguyên nhân và hậu quả của tình huống:

Để có kế hoạch, phơng án xứ lý tình huống có hiệu quả trớc tiên cần xácminh tính sát thực của nội dung mà cha mẹ học sinh đã phản ánh Sau đó đánh giámức độ sai phạm để đa ra giải pháp xứ lý tình huống và ngăn chặn những tìnhhuống tơng tự xảy ra tiếp theo Xác định rõ nguyên nhân và hậu quả của tình huống

đã xảy ra Cụ thể là:

1 Nguyên nhân:

* Nguyên nhân khách quan:

- Do chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu báo cấp sang nền kinh tế thị ờng, mà việc học thêm là nhu cầu của một bộ phận không nhỏ học sinh và phụ huynh học sinh Theo quy luật đã có "cầu" thì khắc có "cung"

- Dân số phát triển, công ăn việc làm ngày càng khó khăn, đất nông nghiệp ngàycàng ít đi, nếu học không khá hoặc giỏi ở bậc tiểu học và THCS sẽ không tiếp tụctheo học đợc tại các trờng trung học phổ thông công lập Trình độ dân trí ngày càngcao, khi mọi gia đình đều thấy rằng đầu t cho sự học hành của con cái là sự đầu tchính đáng và có hiệu quả kinh tế nhất

- Mức thu nhập giữa ngời lao động nông nghiệp và công chức nhà nớc ngày càngchênh lệch Nên mọi ngời đều có ham muốn cho con mình bứt khỏi cuộc sống gắn

Trang 9

với nông nghiệp Muốn vậy phải đầu t cho con em mình học tập ngay từ bậc tiểuhọc.

- Chơng trình nhiều môn quá tải so với khả năng tiếp thu của học sinh Với thờigian cho phép của tiết học, giáo viên khó có thể truyền tải hết nội dung kiến thứccủa bài một cách kỹ lỡng, sâu sắc cho học sinh (ngay cả đối với giáo viên khá vàgiỏi)

* Nguyên nhân chủ quan:

- Nhận thức của một bộ phận phụ huynh học sinh cha đúng đắn về việc học hànhcủa con cái, đặc biệt là lối suy nghĩ: Phải đi học thêm mới học giỏi, mới đợc lênlớp dẫn đến lo lắng một cách thái quá

- Do nhận thức của một số giáo viên còn hạn chế, chạy theo lợi nhuận đồng tiền,chạy theo xu hớng thơng mại hóa giáo dục, phai nhạt lý tởng, bất chấp các qui định

về dạy thêm, học thêm đã liên tục mở các lớp dạy thêm Thậm chí còn trù dập haythiếu sự quan tâm đến những học sinh không đi học thêm ở nhà mình

- Công tác tuyên truyền, phổ biến và tổ chức thực hiện các Quyết định số03/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/01/2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục & Đào tạo banhành Quy định về dạy thêm, học thêm; Quyết định số 132/2007/QĐ-UBND ngày13/11/2007 của UBND thành phố Hà nội ban hành quy định về quản lý dạy thêm,học thêm trên địa bàn thành phố Hà Nội còn hạn chế

- Công tác xã hội hóa giáo dục cha tốt

- Công tác quản lý chỉ đạo của các nhà trờng về mảng dạy thêm, học thêm cònlỏng lẻo

- Đời sống và chính sách đãi ngộ đối với giáo viên cha đáp ứng với vai trò vị trí

- Đầu t ngân sách cho giáo dục cha đáp ứng so với yêu cầu hiện nay

- Việc dạy thêm, học thêm tràn lan còn có nguyên nhân từ phía ngời học và gia

đình ngời học.ở bậc tiểu học, phụ huynh học sinh thờng không có điều kiện chăm

Trang 10

sóc con cái cả ngày, do phải đi làm nên việc gửi con cái đến nhà thầy, cô giáo họcthêm cũng là hình thức gửi con vào nhà trẻ Bên cạnh đó, sức ép của việc con cáiphải đỗ đại học, trờng điểm khiến nhiều phụ huynh ép con cái mình phải học thêmngày đêm, không chỉ học ở trờng, ở nhà mà còn đón giáo viên về nhà dạy.

Tất cả những nguyên nhân trên, dẫn đến muốn cho con em mình sau này cóchỗ đứng, có công ăn việc làm trong xã hội Không còn con đờng nào khác là chocác cháu đi học, học bằng mọi cách để có trình độ thực sự, có nh vậy sau này cáccháu mới có cơ hội tìm đợc việc làm

Nh vậy học thêm trở thành nhu cầu thực sự của một bộ phận không nhỏ họcsinh, mà đã có “cầu” thì bắt buộc phải có “cung” đó là sự tất yếu Chính vì vậy mànhiệm vụ của các trờng, đặc biệt là ngời hiệu trởng cần phải có giải pháp quản lýchặt chẽ việc dạy và học thêm trong và ngoài nhà trờng của mình theo đúng các quy

định hiện hành

2.Hậu quả:

- Việc dạy thêm, học thêm nêu trên đã vi phạm vào Chỉ thị 15 của Bộ Giáo dục &

Đào tạo về chống dạy thêm, học thêm tràn lan, vi phạm Quyết định số BGD&ĐT ngày 31/01/2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy

03/2007/QĐ-định về dạy thêm, học thêm; Quyết 03/2007/QĐ-định số 132/2007/QĐ-UBND ngày 13/11/2007của UBND thành phố Hà nội ban hành quy định về quản lý dạy thêm, học thêm trên

địa bàn thành phố Hà Nội

- Nhà trờng không quản lý đợc chất lợng dạy và học của các buổi dạy thêm họcthêm Mặt khác gia đình cũng khó bề kiểm soát đợc việc học thêm của con emmình, đã có nhiều em không đến nhà thấy cô học thêm, mà sử dụng tiền đó để đichơi điện tử và xa đà vào các tệ nạn xã hội

- Việc dạy thêm, học thêm tràn lan gây tốn tiền cho gia đình học sinh một cáchkhông cần thiết, nhất là đối với những gia đình có thu nhập thấp

Trang 11

- Làm mất cân đối trong thu nhập của giáo viên, mạnh ai ngời ấy làm, giáo viênnào chấp hành tốt thì lại không có thu nhập thêm, dẫn đến mất đoàn kết nội bộtrong giáo viên, ảnh hởng xấu đến môi trờng s phạm

- Việc dạy thêm, học thêm tràn lan với cờng độ cao gây nên tình trạng vợt quá sứctiếp thu của học sinh, làm cho các em không có thời gian vui chơi giải trí, không có

điều kiện rèn luyện thể lực, thần kinh căng thẳng, có trờng hợp còn bị loạn trí vì họcthêm quá nhiều Học sinh bị nhồi nhét kiến thức, không còn thời gian tự học, tựnghiên cứu, dẫn đến giảm khả năng độc lập suy nghĩ, t duy sáng tạo của học sinh

- Ngoài ra nhà nớc còn bị thất thu về thuế do không quản lý đợc hoạt động dạythêm, học thêm

- Những tiêu cực trong việc dạy thêm, học thêm đã làm giảm lòng tin của nhândân đối với đội ngũ nhà giáo, đối với nhà trờng và các cấp lãnh đạo

V: xây dựng phơng án

và lựa chọn phơng án giải quyết tình huống

Vấn đề dạy thêm, học thêm tràn lan là vấn đề lo ngại, trăn trở của các nhàquản lý và cũng là vấn đề bức xúc của toàn xã hội Để khắc phục tình trạng nêutrên, giải quyết những bức xúc của nhân dân để đa các hoạt động giáo dục của nhàtrờng vào nề nếp, đúng kỷ cơng phép nớc đã qui định, đòi hỏi các nhà quản lý phải

sử dụng và phối hợp nhiều phơng pháp một cách đồng bộ thì mới có thể giải quyếtmột cách có hiệu quả Sau đây là các phơng án để giải quyết tình huống nói trên:

1.Phơng pháp th nhất: Dạy học 1 buổi/ ngày, không tổ chức dạy thêm, học

thêm trong nhà trờng, tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo và kiểm tra nội bộ.

- Đầu năm học ban giám hiệu nhà trờng xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiệnnhiệm vụ năm học theo đúng chỉ đạo cúa Bộ GD - ĐT, Sở GD - ĐT Hà Nội, Phòng

GD - ĐT huyện Thạch Thất, đồng thời phù hợp với tình hình thực tế của nhà trờng

Từ kế hoạch của nhà trờng để xây dựng kế hoạch công tác chuyên môn, triển khai

Trang 12

thực hiện các kế hoạch trên đến tổ chuyên môn, đến từng giáo viên đảm bảo đủ và

- Tiến hành kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra đột xuất nếp học bộ môn của lớp họcsinh, nếp dạy của giáo viên, việc thực hiện chơng trình, SGK chế độ cho điểm, ra

đề kiểm tra, chấm chữa của giáo viên Kiểm tra các loại sổ sách chuyên môn theoquy định của điều lệ trờng học, đúng kế hoạch đề ra, xử lý thông tin sau kiểm tracần đảm bảo triệt để

- Kiểm tra toàn diện 100% giáo viên/ năm, đánh giá phân loại giáo viên cụ thể , từ

đó nhân rộng các điển hình tốt , triển khai lồng ghép việc phụ đạo học sinh yếuxen trong các giờ học chính khoá

* Phơng án này có u điểm:

- Hạn chế đợc việc dạy thêm, học thêm tràn lan

- Tạo điều kiện về thời gian cho học sinh tự học, tự nghiên cứu ở nhà, vui chơi giảitrí

- Nhà trờng có điều kiện về thời gian để tổ chức các chuyên đề cho giáo viên vàcác hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt tập thể, văn nghệ, thể thao cho học sinh

- Đáp ứng đợc nguyện vọng của một bộ phận phụ huynh học sinh, do hoàn cảnhkinh tế còn khó khăn nên không muốn cho con đi học thêm

* Nhợc điểm:

Ngày đăng: 24/04/2015, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w