MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÁY TÍNH XÁCH TAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MINH CHÍNH.... Tổng quan về tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng t
Trang 1TÓM LƯỢC
Nền kinh tế phát triển với sự cạnh tranh ngày càng tăng giữa các doanh nghiệpđòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củacông ty mình Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là hoạt động quan trọng được cácdoanh nghiệp đặc biệt quan tâm Thực hiện tốt hoạt động này sẽ giúp doanh nghiệpđảm bảo hoạt động kinh doanh phát triển một cách bền vững
Với khuôn khổ của khóa luận này, đề tài đi sâu nghiên cứu về mở rộng thị trườngtiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay trong những năm gần đây của công ty cổ phầnMinh Chính trên hai thị trường Hà Nội Và Nam Định Khóa luận thu thập số liệu vàtiến hành phân tích nhằm làm rõ thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm máytính xách tay theo chiều rộng và chiều sâu (nghiên cứu về sự thay đổi cơ cấu sảnphẩm, cơ cấu thị trường) để từ đó đưa ra những thành công và tồn tại trong việc mởrộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty trên các cơ sở Các giải pháp tập trunggiải quyết các vấn đề tồn tại trong mở rộng thị trường tiêu thụ đồng thời kiến nghị Nhànước tạo môi trường thuận lợi mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách taytrong tương lai
Trang 2MỤC LỤC
TÓM LƯỢC i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan công trình nghiên cứu 2
3 Xác lập và tuyên bố đề tài nghiên cứu 3
4 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 4
4.1 Đối tượng nghiên cứu 4
4.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
4.3 Phạm vi nghiên cứu 5
5 Phương pháp nghiên cứu 5
5.1 Phương pháp luận 5
5.2 Phương pháp cụ thể 5
5.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 5
5.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 6
6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 7
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÁY TÍNH XÁCH TAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MINH CHÍNH 8
1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến mở rộng thị trường tiêu thụ máy tính của công ty cổ phần Minh Chính 8
1.1.1 Khái niệm về máy tính xách tay 8
1.1.2.Khái niệm và phân loại thị trường 8
1.1.3 Khái niệm về mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 9
1.2 Một số lí thuyết về mở rộng thị trường máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh Chính 10
1.2.1 Nội dung về mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 10
Trang 31.2.2 Vai trò của mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 13
1.3 Nội dung và nguyên lý mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh Chính 17
1.3.1 Những yêu cầu của hoạt động mở rộng thị trường 17 1.3.2 Những nguyên tắc mở rộng thị trường tiêu thụ 17 1.3.3 Một số chính sách mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay 18 1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÁY TÍNH XÁCH TAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MINH CHÍNH 22 2.1 Tổng quan về tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh chính 22
2.1.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh Chính 22 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh Chính 23 2.1.3 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường tới hoạt động mở rộng thị trường tiêu thu sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh Chính 25
2.2 Phân tích thực trạng hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh Chính 28
2.2.1 Số lượng thị trường tiêu thụ 28 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ 28
2.3 Những kết luận về việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh Chính 30
2.3.1 Những kết quả đạt được 30 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 31
CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÁY TÍNH XÁCH TAY CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN MINH CHÍNH 33
Trang 43.1 Dự báo triển vọng tiêu thụ của sản phẩm máy tính xách tay trong năm tới và
mục tiêu, phương hướng đến năm 2020 của công ty cổ phần Minh Chính 33
3.1.1 Dự báo triển triển vọng tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh Chính trong những năm tới 33
3.1.2 Mục tiêu, phương hướng đến năm 2020 của công ty cổ phần Minh Chính 34
3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh Chính 34
3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty 34
3.2.2 Công tác nghiên cứu mở rộng thị trường 35
3.2.3 Xây dựng và triển khai chính sách sản phẩm 35
3.2.4 Tăng cường quảng cáo và xúc tiến hoạt động bán hàng 36
3.3 Kiến nghị cơ quan quản lí nhà nước 37
3.4 Một số vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 37
KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
1 Bảng 1: Sự phân bố doanh số bán ra của công ty cổ phần Minh Chính
trên thị trường Hà Nội và Nam Định
22
2 Bảng 2: Tình hình kinh doanh sản phẩm máy tính xách tay của công ty
cổ phần Minh Chính
24
3 Biểu đồ 1: Tỉ trọng doanh số bán ra của công ty cổ phần Minh Chính
trên thị trường Hà Nội và thị trường Nam Định
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tiêu thụ là một trong những chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, baogồm: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần, kinh doanh, tài chính, kế toán và quản trị doanhnghiệp Mặc dù sản xuất là chức năng trực tiếp tạo ra sản phẩm song tiêu thụ lại đóngvai trò là điều kiện tiền đề không thể thiếu được để sản xuất có thể có hiệu quả.Mởrộng thị trường tiêu thụ là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của doanhnghiệp, doanh nghiệp có tiêu thụ được hàng hóa hay không, hàng hóa có được thịtrường chấp nhận hay không là vấn đề rất quan trọng Vì vậy, doanh nghiệp muốn tồntại và phát triển thì điều kiện tiên quyết là phải tiêu thụ được hàng hóa Để tiêu thụđược hàng hóa thì trước hết doanh nghiệp cần phải đặc biết chú trọng vào công tácnhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình
Trong cơ chế thị trường hiện nay, khi mà mọi doanh nghiệp gắn mình với thịtrường thì hoạt động tiêu thụ lại càng có vị trí quan trọng hơn Nhận thức được tầmquan trọng của tiêu thụ nên nhiều doanh nghiệp đã không ngừng chú trọng đến khâutiêu thụ Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp nào để đẩy mạnh tiêu thụ lại hoàn toànkhông giống nhau ở các doanh nghiệp Nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: đặc điểmcủa sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp, nguồn vốn kinh doanh, chính sách, chiếnlược, phương thức kinh doanh của doanh nghiệp…Doanh nghiệp phải luôn sáng suốtlựa chọn các biện pháp phù hợp với từng thời điểm của thị trường nhằm không ngừngnâng cao hiệu quả của hoạt động tiêu thụ Có như vậy thì doanh nghiệp mới đạt đượccác mục tiêu đề ra Trong môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt, có được thị trường đãkhó, phát triển thị trường càng khó hơn mà không phải công ty hay doanh nghiệp nàocũng dễ dàng làm được Để đạt được điều đó họ phải trải qua thời kì khó khăn, tìm tòi
và định hướng phát triển, và trong các chiến lược định hướng phát triển doanh nghiệpthì việc chú trọng các giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm củamình giữ vai trò đặc biệt quan trọng Bởi lẽ, trên thực tế thì không một doanh nghiệphay một công ty nào mà có thể phát triển lại không cần đến thị trường tiêu thụ
Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần Minh Chính, tiếp xúc với các hoạtđộng kinh doanh của công ty, bản thân tôi nhận thấy rằng việc nghiên cứu và mở rộngthị trường của công ty cổ phần Minh Chính là chưa tốt và cần được đưa ra những giảipháp để mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty Trong những năm gần đây, công tychưa chú trọng vào công tác nghiên cứu, phân tích thị trường, tìm hiểu nhu cầu của thịtrường, tìm kênh phân phối…Vì vậy, các sản phẩm máy tính xách tay của công ty vẫnchưa được nhiều người tiêu dùng biết đến
Trang 9Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ phầnMinh Chính đang là vấn đề cấp thiết và được quan tâm nhiều nhất của tập thể cán bộcông nhân viên trong công ty, nó có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp Chính vì lí do trên em quyết định chọn đề tài “ Mở rộngthị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh Chính” làm
đề tài khóa luận tốt nghiệp
2 Tổng quan công trình nghiên cứu
Liên quan tới đề tài nghiên cứu, trong nước có tương đối nhiều các nghiên cứu vềgiải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Đây là một trong những vấn đề đượcquan tâm nhiều trong thời điểm hiện nay khi mà mức độ cạnh tranh giữa các doanhnghiệp ngày càng cao Có thể đưa ra một số đề tài nghiên cứu vấn đề này như:
(1) Lê Thị Nhài (2012), “Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ các sản phẩm
bánh kẹo của CTCP Đầu tư và Thương mại Tràng An”, Khóa luận tốt nghiệp – Đại
học Thương mại Đề tài nghiên cứu về thị trường tiêu thụ các sản phẩm bánh kẹo củacông ty CP Đầu tư và Thương mại Tràng An Bài luận đi sâu về phân tích sản phẩm,
sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng, từ đó đưa ra các thị trường tiềm năng, các dựbáo và biện pháp phát triển thị trường khách hàng cho công ty Tràng An Tuy nhiên,bài viết còn chưa đi sâu vào phân tích khía cạnh phát triển thương mại sản phẩm bánhkẹo của công ty
(2) Nguyễn Thị Quyên (2012), “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gạch
tuynel của CTCP Hoàng Long”, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Thương mại Đề tài
tập trung nghiên cứu thực trạng tình hình kinh doanh của công ty Hoàng Long, đưa ranhững ưu nhược điểm, từ đó hoàn thiện công tác kinh doanh và đưa ra những giải phápphát triển hơn nữa thị trường tiêu thụ của công ty Tuy nhiên, bài viết chưa đi sâu vàophân tích nhu cầu, sở thích, thị hiếu của thị trường tiêu thụ nên các giải pháp phát triểnthị trường tiêu thụ được đưa ra chưa mang tính thuyết phục cao
(3) Hoàng Việt Phương (2010), “ Giải pháp nhằm củng cố và mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm dụng cụ cắt và các thiết bị đo cơ khí Công ty Dụng cụ cắt
và đo lường cơ khí (DUEUDOCO)”, tài liệu chưa xuất bản, Khóa luận Khoa Quản trị
kinh doanh - Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đề tài nghiên cứu thực trạng phát
triển thị trường sản phẩm dụng cụ cắt và các thiết bị đo cơ khí tại Công ty Dụng cụ cắt
và đo lường cơ khí, đề tài phát hiện những vấn đề về: Thực trạng hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty, đưa ra được những thành tựu và hạn chế của công ty tronghoạt động phát triển thi trường mặt hàng dụng cụ cắt và các thiết bị đo cơ khí Trên cơ
sở đó đưa ra được những dự báo, định hướng, giải pháp và đề xuất cho hoạt động pháttriển thị trường của công ty trong giai đoạn tiếp theo Thực trạng phát triển thị trường
Trang 10các sản phẩm dụng cụ cắt và các thiết bị đo cơ khí trên thị trường được nghiên cứutrong đề tài là những năm 2010 Sau bốn năm vừa qua, thực tế hoạt động kinh doanhsản phẩm dụng cụ cắt và các thiết bị đo cơ khí đã có nhiều thay đổi.
(4) Phạm Thị Quỳnh (2012), “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công
ty TNHH may Hưng Nhân trong giai đoạn hiện nay”, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học
Thương mại Đề tài tập trung nghiên cứu những nhu cầu của người tiêu dùng, từ đó cónhững mục tiêu, chiến lược cụ thể cho từng tập khách hàng, đảm bảo nhu cầu củakhách theo lứa tuổi, giới tính, cũng như bắt kịp với xu hướng thời trang trong nước vàngoài nước Từ đó, đưa ra các biện pháp nhằm phát triển thị trường, đẩy mạnh xuấtkhẩu sang các nước khác, nâng cao vị thế và thương hiệu may Hưng Nhân
(5) Nguyễn Thị Nhung (2013), “ Một số giải pháp góp phần mở rộng thị trườngtiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất thương mại xuất nhập khẩu Tùng Mai”,Khóa luận tốt nghiệp – Đại học thương mại Đề tài tập trung nghiên cứu nhu cầu củathị trường về các sản phẩm của công ty, đánh giá thực trạng mở rộng thị trường vậtliệu xây dựng của công ty Tùng Mai và rút ra những thuận lợi, khó khăn trong việc mởrộng thị trường Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn Tùng Mai Tuy nhiên, bài viết nghiên cứu khánhiều sản phẩm nên các phân tích, dự báo, cũng như giải pháp còn mang tính chấtchung chung chưa chuyên sâu, cụ thể hóa vào mặt hàng nào đó Vì vậy chưa làm nổibật được vấn đề nghiên cứu
Tổng quan từ các công trình trên đều có những nội dung và phương pháp nghiêncứu liên quan đến việc phát triển thị trường tiêu thụ cả trong và ngoài nước Tuy nhiên,theo tôi được biết thì chưa có đề tài nào có nghiên cứu chuyên sâu về phát triển thịtrường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay nhất là hiện nay, sản phẩm này đã và đangđược người tiêu dùng trên thị trường ưa chuộng
3 Xác lập và tuyên bố đề tài nghiên cứu
Từ tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu được tình bày ở trên em quyết định lựa
chọn đề tài “ Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ
phần Minh Chính ” làm khóa luận tốt nghiệp.
Xuất phát từ những luận cứ khoa học và trên cơ sở nghiên cứu thực trạng pháttriển thương mại sản phẩm máy tính xách tay trên thị trường Hà Nội, Nam Định và cácgiải pháp chung với việc phát triển đó trong thời gian gần đây, đề tài đi sâu vào giảiquyết các vấn đề sau:
- Sản phẩm máy tính xách tay có đặc điểm gì? Phát triển thương mại sản phẩmnày chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố nào và những chỉ tiêu nào phản ánh phát triểnthương mại sản phẩm máy tính xách tay?
Trang 11- Công ty đã làm gì để phát triển thương mại sản phẩm máy tính xách tay như thếnào trên thị trường Hà Nội và Nam Định? Doanh nghiệp phải làm thế nào để phát triểnthương mại sản phẩm máy tính xách tay theo hướng cải thiện quy mô, chất lượng đểđáp ứng nhu cầu của thị trường?
- Thực trạng tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ phần MinhChính trong thời gian qua như thế nào?
- Công ty đã đạt được những thành công gì cũng như còn hạn chế nào cần phảitiếp tục giải quyết để đẩy mạnh phát triển thương mại sản phẩm hơn nữa?
- Giải pháp nào có thể mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách taycủa công ty cổ phần Minh Chính?
4 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài khóa luận là sản phẩm máy tính xách tay củacông ty cổ phần Minh Chính và các giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ cácsản phẩm này
4.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát:
Vận dụng phù hợp những cơ sở lý luận để phân tích, đánh giá khái quát hiệntrạng hoạt động của công ty và các chính sách, cơ chế quản lý của nhà nước có liênquan đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay dựa trên cơ sởnghiên cứu chuyên sâu thực trạng thị trường tiêu thụ tại công cổ phần Minh Chính Từ
đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách, tổ chức quản lý tại công ty Mục tiêu tổng quát đối với việc nghiên cứu đề tài chính là tìm ra các giải pháp
để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ phần MinhChính trong giai đoạn hiện nay và định hướng trong thời gian tới
-Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩmmáy tính xách tay của công ty Phân tích thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sảnphẩm máy tính xách tay thông qua thực trạng kinh doanh của công ty
Phân tích các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến phát triển thịtrường Tìm hiểu thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ theo chiều rộng (theo cơ cấusản phẩm, theo khu vực địa lý, mạng lưới tiêu thụ ) theo chiều sâu (công tácmarketing và dịch vụ hậu mãi, duy trì và nâng cao chất lượng hệ thống phân phối đãcó) Từ đó đưa ra các thành công, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến kết quả đó củadoanh nghiệp
Trang 12Trên cơ sở phân tích như trên, rút ra một số nhận xét, định hướng phát triển thịtrường tiêu thụ sản phẩm Nêu ra một số giải pháp về thị trường, về sản phẩm, kháchhàng…và nêu ra một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa cơ cấu,chính sách quản lý của công ty.
4.3 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: đề tài sẽ tập trung nghiên cứu giải pháp phát triển thị
trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh Chính, trong đó
phát triển thương mại được tiếp cận theo cả hai hướng: chiều rộng và chiều sâu; và đềtài cũng sẽ tiếp cận vấn đề chủ yếu dưới góc độ quy mô và chất lượng phát triểnthương mại sản phẩm máy tính xách tay, các chính sách vĩ mô của Nhà nước cho pháttriển thương mại, tập trung vào các giải pháp thị trường, giải pháp nguồn hàng nhằmphát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay
-Phạm vi thời gian nghiên cứu:
Số liệu sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài được thu thập trong khoảng thờigian từ năm 2011 – 2014, định hướng giải pháp tới năm 2020 và những năm tiếp theo
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
- Phương pháp biện chứng: Biện chứng là phương pháp xem xét những sự vậthiện tượng và những phản ánh của chúng vào tư duy, chủ yếu là trong mối liên hệ qualại của chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng Đồng thời các sự vật,hiện tượng đó đều có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong Máy tính xách taybuộc phải thay đổi cả về hình thức, nội dung và cách thức sản xuất thì mới có thểđứng vững trên thị trường hiện nay
- Quan điểm lịch sử, cụ thể: Sự vật và hiện tượng vận động trong mối liên hệmang tính phổ biến và luôn gắn với những điều kiện lịch sử, cụ thể Sự phát triển củamáy tính xách tay hoặc tương lai phát triển của nó đều phải tính đến ảnh hưởng củađiều kiện kinh tế-xã hội và biến đổi của hoàn cảnh lịch sử
- Phương pháp luận trên cũng cho thấy thực trạng phát triển thị trường máy tínhxách tay cũng phải được nghiện cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận biện chứng vàquan điểm lịch sử của từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội
5.2 Phương pháp cụ thể
5.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Số liệu được thu thập từ sách báo, báo cáo tài chính của công ty, các công trìnhnghiên cứu của các năm trước Bài nghiên cứu lấy giáo trình chuyên môn làm cơ sở,định hướng chính để phân tích nghiên cứu Ngoài ra báo cáo tài chính sẽ hỗ trợ đáng
kể để chúng ta có cái nhìn tổng quát về hoạt động kinh doanh của công ty
Trang 13- Phương pháp tổng quan tài liệu: sử dụng chủ yếu để phục vụ chương 1 Từviệc tham khảo các tài liệu văn bản, giáo trình, sách tham khảo, báo, tạp chí tiếnhành phương pháp tổng quan tài liệu để xem xét và đưa ra một số vấn đề lý luận vềnâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại dịch vụ.
- Phương pháp tổng hợp,thống kê số liệu từ báo cáo hàng năm của công ty,sách báo, tạp chí, internet để phục vụ chủ yếu trong chương 2, từ các số liệu đó đề tàiđưa ra được thực trạng hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của Côngty
5.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu
Là phương thức sử dụng phân tích số liệu sau khi đã thu thập được thông tin, sốliệu cần thiết Phương pháp này tập trung phân tích, xử lí các thông tin, dữ liệu thuthập được từ dữ liệu sơ cấp và thứ cấp các phương pháp sử dụng bao gồm: phươngpháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp dùng đồ thị, phương pháp biểu đồbảng biểu…
- Phương pháp biểu đồ, bảng biểu: Là phương pháp sử dụng các sơ đồ hình vẽ
về cung cầu, các đồ thị hay hình vẽ, biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa cầu và thunhập, thị hiếu, sở thích, chất lượng sản phẩm…thông qua các biểu đồ, bảng biểu giúp
ta nhìn ra rõ ràng hơn, đánh giá cụ thể sâu sắc hơn các mối tương quan giữa các đạilượng để có thể phân tích dựa trên nguồn dữ liệu thu thập được
- Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét các chỉ tiêu bằng cách dựatrênviệc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở ( chỉ tiêu gốc) Tiêu chuẩn để so sánh làdoanh thu, lợi nhuận, chi phí của năm trước và năm sau Trên cơ sở đó để đưa ra kếtluận những yếu tố nào làm tăng, giảm chi phí doanh thu, lợi nhuận qua các năm Sửdụng phương pháp này để phân tích được sự biến động của cầu về sản phẩm máy tínhxách tay của công ty Từ đó sẽ có những bước đi hợp lí hơn trong chiến lược phát triểnthị trường tiêu thụ sản phẩm của mình
- Phương pháp phân tích cơ bản: Là sự phân tích những yếu tố chủ chốt ảnhhưởng đến sự hoạt động của doanh nghiệp dựa trên nguồn dữ liệu đã có và sử dụng kếtquả của các phương pháp khác Mục đích là thu thập thông tin từ các công ty về cácvấn đề liên quan đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Từ đó, rút ra được bàihọc, kinh nghiệm và vạch ra những định hướng cho công ty mình
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Sau khi tiến hành thu thập số liệu, điều traphỏng vấn, phỏng vấn trực tiếp, xử lí , phân tích dữ liệu ta phân tích tổng hợp Đưa rađược các kết luận ảnh hưởng của việc mở rộng thị trường tiêu thụ đến kết quả hoạtđộng kinh doanh của công ty cổ phần Minh Chính Và từ đó biết được các nguyênnhân và các biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty
Trang 146 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mụcviết tắt, phụ lục thì đề tài gồm 3 chương:
Chương 1 Một số lí luận cơ bản về mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm
máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh Chính
Chương 2 Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thu sản phẩm máy tính xách tay
của công ty cổ phần Minh Chính
Chương 3 Đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh Chính
Trang 15CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÁY TÍNH XÁCH TAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
MINH CHÍNH
1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến mở rộng thị trường tiêu thụ máy tính của công ty cổ phần Minh Chính
1.1.1 Khái niệm về máy tính xách tay
Máy tính xách tay hay máy vi tính xách tay( tiếng Anh là laptop hay notebookcomputer) là máy tính cá nhân nhỏ gọn có thể mang xách được Nó thường có trọnglượng nhẹ tùy thuộc vào hãng sản xuất và kiểu máy dùng cho các mục đích khác nhau.Máy tính xách tay có đầy đủ các thành phần cơ bản của một máy tính cá nhân thôngthường Tuy có đầy đủ các chức năng như các máy tính cá nhân thông thường, nhưngmáy tính xách tay với một không gian nhỏ gọn nên các đặc điểm sau có sự khác biệt sovới các máy tính cá nhân
1.1.2.Khái niệm và phân loại thị trường
a Khái niệm thị trường
Thị trường là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn liền với quá trình sản xuất,lưu thông hàng hóa Thị trường có thể có được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau,chúng được xem xét từ nhiều góc độ và qua các thời kỳ phát triển của kinh tế hànghóa, khái niệm thị trường ngày càng được mở rộng hơn
Theo quan điểm kinh tế:
Về nghĩa hẹp: “Thị trường là nơi mà ở đó có sự gặp gỡ giữa cung và cầu, giữangười bán với người mua và là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa
và dịch vụ”
Về nghĩa rộng: Thị trường được hiểu là tổng hợp các quan hệ trao đổi mua bángiữa người bán và người mua được thực hiện trong những điều kiện của sản xuất hànghóa (L.Reudos), hay thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó người bán vàngười mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ (David Begg)
Theo quan điểm kinh tế chính trị Mác – Lê nin: “ Thị trường là lĩnh vực trao đổi
mà ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh nhau để xác định giá cả hàng hóa và sản lượng ” Quan điểm này dựa trên cơ sở sự phân công lao động xã hội và mối quan hệhàng hóa - tiền tệ, do đó thị trường gắn liền với phân công lao động xã hội Phân cônglao động xã hội được coi là cơ sở chung cho mọi nền sản xuất, khi nào có phân cônglao động xã hội thì sẽ có sự thay đổi mua bán hàng hóa và sẽ tồn tại thị trường Trênthị trường luôn có sự canh tranh, thậm chí là cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh
Trang 16tế để xác định giá cả hàng hóa Không có sự cạnh tranh này, thị trường không còn làthị trường đúng nghĩa nữa.
b Phân loại thị trường
Dựa vào tiêu thức khác nhau có thể phân chia thành các loại thị trường sảnphẩm khác nhau như sau:
Căn cứ vào mức độ chuyên môn hóa sản xuất kinh doanh:
- Thị trường các ngành lớn bao gồm thị trường các sản phẩm công nghiệp, thịtrường các sản phẩm nông nghiệp
- Thị trường các sản phẩm cụ thể như bánh, kẹo
Căn cứ vào tính chất của sản phẩm
- Thị trường sản phẩm xa xỉ: là thị trường của các sản phẩm cao cấp, thườngphục vụ cho nhóm có nhu cầu thanh toán cao
- Thị trường sản phẩm thiết yếu: là thị trường của các sản phẩm cao cấp, thườngphục vụ cho nhu cầu hàng ngày, có tính phổ biến
Căn cứ vào thời gian sử dụng sản phẩm:
- Thị trường sản phẩm lâu bền, sản phẩm có tuổi thọ dài, qua nhiều lần sử dụng
- Thị trường sản phẩm lâu bền, sản phẩm chỉ sử dụng trong một hoặc một số lần
và là sản phẩm thiết yếu ít cân nhắc khi mua
Căn cứ vào mối quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh:
- Thị trường sản phẩm đầu vào: là thị trường cung ứng các sản phẩm cho hoạtđộng sản xuất
- Thị trường sản phẩm đầu ra: là thị trường mà doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm củamình Doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường này là người bán, thuộc yếu tố cung
1.1.3 Khái niệm về mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là quá trình mở rộng hay tăng khối lượng
khách hàng và lượng bán ra của doanh nghiệp bằng cách lôi kéo người tiêu dùng đang
có nhu cầu mua hàng trở thành khách hàng của doanh nghiệp dịch và lôi kéo kháchhàng của đối thủ cạnh tranh sang tiêu thụ sản phẩm của mình Hay mở rộng thị trườngtiêu thụ sản phẩm là việc doanh nghiệp tăng thị phần của mình bằng cách đáp ứng tốthơn nhu cầu của khách hàng trong toàn bộ thị trường
Trang 17Việc mở rộng thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp có thể tiến hành theo 2cách: mở rộng thị trường theo chiều rộng và mở rộng thị trường theo chiều sâu
1.2 Một số lí thuyết về mở rộng thị trường máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh Chính
1.2.1 Nội dung về mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
a Mở rộng thị trường theo chiều rộng
Mở rộng thị trường theo chiều rộng tức là doanh nghiệp cố gắng mở rộng phạm
vi thị trường, tìm kiếm thêm những thị trường nhằm tăng khả năng tiêu thụ, tăngdoanh số bán, tăng lợi nhuận Phương thức này thường được doanh nghiệp sử dụng khithị trường hiện tại bắt đầu có xu hướng bão hòa Đây là một hướng đi rất quan trọngđối với doanh nghiệp được tiêu thụ thêm nhiều sản phẩm, tăng vị thế trên thị trường
- Xét theo tiêu thức địa lý, mở rộng thị trường theo chiều rộng được hiểu là việcdoanh nghiệp mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh, tăng cường sự hiện diện củamình trên các địa bàn mới bằng các sản phẩm hiện tại Doanh nghiệp tìm cách khaithác những địa điểm mới và đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên thị trường này Mụcđích của doanh nghiệp là thu hút thêm khách hàng đồng thời quảng bá sản phẩm của mìnhtới tay người tiêu dùng ở những địa điểm mới Tuy nhiên, để đảm bảo thành công chocông tác mở rộng thị trường này, các doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu thị trườngmới để đưa ra những sản phẩm phù hợp với đặc điểm của từng thị trường
- Xét theo tiêu thức sản phẩm, mở rộng thị trường theo chiều rộng nghĩa là doanhnghiệp tiêu thụ sản phẩm mới trên thị trường hiện tại (thực chất là phát triển sảnphẩm) Doanh nghiệp luôn đưa ra những sản phẩm mới có tính năng, nhãn hiệu, bao bìphù hợp với người tiêu dùng khiến họ có mong muốn tiếp tục sử dụng sản phẩm củadoanh nghiệp
- Xét theo tiêu thức khách hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ đồng nghĩa doanhnghiệp khuyến khích, kích thích nhiều nhóm khách hàng sử dụng sản phẩm của doanhnghiệp Do trước đây, sản phẩm của doanh nghiệp chỉ mới phục vụ một nhóm kháchhàng nào đó và đến nay, doanh nghiệp mới chỉ phục vụ một nhóm khách hàng mớinhằm nâng cao số lượng sản phẩm được tiêu thụ
Để thực hiện việc mở rộng thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải đi tìm các thịtrường mới để tiêu thụ sản phẩm hiện có tức là tìm kiếm những người tiêu dùng mới ởcác thị trường chửa thâm nhập Việc tìm kiếm thị trường mục tiêu mới cũng là mụctiêu mở rộng thị trường Cách làm nào bào hàm cả việc tìm kiếm các nhóm đối tượngkhách hàng hoàn toàn mới ngay trên cả thị trường hiện tại Sau khi phát hiện được thịtrường mới, doanh nghiệp có khả năng đáp ứng, phát triển các kênh phân phối mới,tìm ra các giá trị sử dụng mới và phong phú hơn để tạo điều kiện phát triển thị trường
Trang 18mới và tăng số lượng khách hàng sử dụng, Mỗi công dụng mới của sản phẩm có thểtạo ra một thị trường hoàn toàn mới Mở rộng thị trường trên góc độ tăng số lượng quy
mô thị trường, nó đòi hỏi công tác ngiên cứu thị trường mới phải chặt chẽ, cận thận vìthị trường hàng hóa đầy biến động và nhu cầu luôn phát triển vươn cao không ngừng
b Mở rộng thị trường theo chiều sâu
Mở rộng thị trường theo chiều sâu tức là doanh nghiệp phải tăng được sốlượng sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường hiện tại Tuy nhiên, hướng phát triển nàythường chịu ảnh hưởng của sức mua và địa lý, đặc tính của sản phẩm nên doanhnghiệp phải xét đến quy mô của thị trường hiện tại, thu nhập của dân cư cũng như chiphí bỏ ra cho quảng cáo, thu hút khách hàng…để đảm bảo thành công của công tác mởrộng thị trường tiêu thụ Mở rộng thị trường theo chiều sâu đa phần được sử dụng khidoanh nghiệp có tỷ trọng thị trường còn tương đối nhỏ bé hay thị trường tiềm năng còntương đối rộng
- Xét theo tiêu thức địa lý, mở rộng thị trường theo chiều sâu tức là doanh nghiệpphải tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ trên địa bàn thị trường hiện tại Trên thị trườnghiện tại của doanh nghiệp có thể có các đối thủ canh tranh đang cùng chia sẽ kháchhàng hoặc có những khách hàng hoàn toàn mới chưa hề biết đến sản phẩm của doanhnghiệp Việc mở rộng thị trường theo hướng này là tập trung giải quyết hai vấn đề:một là quảng cáo, chào bán sản phẩm tới những khách hàng tiềm năng; hai là chiếmlĩnh thị trường của đối thủ cạnh tranh Bằng cách trên, doanh nghiệp có thể bao phủkín sán phẩm của mình trên thị trường, đánh bật các đối thủ cạnh tranh và tiến tới độcchiếm thị trường
- Xét theo tiêu thức sản phẩm, mở rộng thị trường theo chiều sâu có nghĩa làdoanh nghiệp tăng cường tối đa việc tiêu thụ sản phẩm nào đó Để làm tốt công tácnày, doanh nghiệp phải xác định được lĩnh vực, nhóm hàng, thậm chí là một nhómhàng cụ thể mà doanh nghiệp có lợi thế nhất để đầu tư vào sản xuất kinh doanh
- Xét theo tiêu thức khách hàng, mở rộng thị trường theo chiều sâu đồng nghĩavới việc doanh nghiệp phải tập trung nổ lực để bán thêm sản phẩm của mình cho mộtnhóm khách hàng Thông thường khách hàng có nhiều sự lựa chọn khác nhau, nhiệm
vụ của doanh nghiệp lúc này là hướng họ tới các sản phẩm của doanh nghiệp khi họ có
dự định mua hàng, thông qua việc thõa mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
để gắn chặt khách hàng với doanh nghiệp và biến họ thành đội ngũ khách hàng “trungthành” của doanh nghiệp
Trang 191.2.2 Vai trò của mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
a Đối với doanh nghiệp.
Mục tiêu của hầu hết doanh nghiệp là đạt được lợi nhuận tối đa và thông qua traođổi mua bán trên thị trường doanh nghiệp đạt được mục tiêu này Như vậy, thị trường
là vấn đề sống còn của doanh ngiệp Nền kinh tế đòi hỏi doanh nghiệp phải vận độngkhông ngừng để không tụt hậu, doanh nghiệp không được phép thỏa mãn với những gìmình đã có, nếu không sẽ bị thị trường đào thải, loại bỏ Vì vậy, hoạt động mở rộng thịtrường là hoạt động cần thiết để doanh nghiệp khai thác tốt khả năng tiềm tàng củadoanh nghiệp và hường doanh nghiệp ra thị trường rộng lớn phù hợp với xu thế hộinhập của thời đại
Mở rộng thị trường còn giúp doanh nghiệp san sẻ được rủi ro và mở rộng quy môcủa mình Nếu tập trung vào một thị trường nhất định, khi thị trường có biến động, cónhững rủi ro bất ngờ doanh nghiệp không lường trước được thì doanh nghiệp sẽ chịuthiệt hại lớn và trở nên khó xoay sở do quá bị động Nếu thị trường của doanh nghiệpkhông ngừng mở rộng, có nhiều khu vực thị trường khác nhau, doanh nghiệp san sẻbớt rủi ro khi có biến động ở một thị trường nào đó
Mở rộng thị trường là hoạt động cần thiết để doanh nghiệp tạo ra bước đột phátrong hoạt động kinh doanh của mình và là cơ sở để doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thịtrường ngày càng lớn Từ đó, doanh nghiệp có thể khai thác tốt hơn lợi thế theo quy
mô, giảm được giá thành sản xuất, lôi kéo được khách hàng đến với doanh nghiệpnhiều hơn
b Đối với nền kinh tế quốc dân
Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệpgóp phần giúp nền kinh tế của quốc gia tăng trưởng ổn định, bền vững Hoạt động mởrộng thị trường của doanh nghiệp giúp gia tăng số lượng hàng bán, chủng loại, chấtlượng, kích thích nền kinh tế phát triển Mở rộng thị trường giúp cho các ngành liênquan cùng phát triển Ngoài ra, ngân sách quốc gia phần lớn được thu từ thuế, trong đóphần thuế do các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất Nếu doanh nghiệp phát triển,tăng lợi nhuận thì các khoản thuế mà doanh nghiệp đóng cho Nhà nước cũng tăng, làmngân sách tăng lên
Mở rộng thị trường giúp tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người lao động Nếu
mở rộng thị trường ra nước ngoài còn tăng một lượng ngoại tệ lớn cho quốc gia, tăng
kim ngạch xuất nhập khẩu và tạo mối quan hệ giao thương với nước ngoài…
c Đối với người tiêu dùng
Trang 20Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hướng đến người tiêu dùng, đều cố gắngthõa mãn tốt nhất nhu cầu của họ Mở rộng thị trường của các doanh nghiệp giúpngười tiêu dùng có cơ hội lựa chọn những mặt hàng mới với mẫu mã, chủng loại, chấtlượng, giá cả phong phú hơn Khách hàng có nhiều lựa chọn để có được sản phẩmxứng đáng với đồng tiền bỏ ra.
Như vậy, công tác mở rộng thị trường cũng mang lại những lợi ích cho kháchhàng, giúp khách hàng mua được sản phẩm phù hợp có chất lượng với chi phí hợp lý,nhu cầu của khách hàng sẽ được đáp ứng một cách tốt nhất
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
a Nhân tố vĩ mô
Nhân tố kinh tế:
Các nhân tố ở môi trường trường này vừa tạo ra cơ hội vừa tạo ra thách thức chodoanh nghiệp như mức tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sảnphẩm quốc nội (GDP), thu nhập quốc dân cả nước, của địa phương, lãi suất ngân hàng,chính sách tài chính tiền tệ Nó ảnh hưởng gián tiếp tới việc mở rộng và phát triển thịtrường tiêu thụ sản phẩm thông qua việc tác động đến số lượng, cơ cấu chủng loại vànhu cầu sản phẩm của thị trường Chẳng hạn ở khu vực thị trường có thu nhập cao,nhu cầu về hàng hóa sẽ rất lớn đặc biệt là những sản phẩm cao cấp Người tiêu dùng sẽquan tâm đến chất lượng sản phẩm, bao bì, mẫu mã, độ an toàn của sản phẩm, họ sẵnsàng bỏ tiền ra mua mà không quan tâm nhiều đến giá cả của sản phẩm
Nhân tố cơ chế, chính sách quản lý nhà nước
Thông thường các chính sách do nhà nước ban hành đều có tác động đến việctiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp nói chung như chính sách hỗ trợ tài chính,chính sách chuyển giao công nghệ, chính sách phát triển thị trường, chính sách lưuthông phân phố sản phẩm… Nếu các chính sách trên và cơ chế quản lý được nhà nướcthực hiện đúng đắn và đồng bộ thì nó sẽ tạo ra thuận lợi cho các doanh nghiệp chủđộng, sáng tạo trong kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao Chẳng hạn nếu chính sách
hỗ trợ vốn vay của nhà nước cho các doanh nghiệp được chính phủ ưu tiên thực hiệntrước so với các chính sách thì nó sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng thêm vốn
để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, tạo ra các sản phẩm cóchất lượng cao, chủng loại phong phú với giá thành sản phẩm thấp, đáp ứng nhu cungcầu của người tiêu dùng
Luật pháp và chính trị ổn định là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Sự thay đổi về điều kiện chính trị có thể có lợi cho các nhóm doanhnghiệp thuộc nước này nhưng lại kìm hãm sự phát triển sản xuất của các nhóm doanhnghiệp của nước khác Các doanh nghiệp khi tiến hành mở rộng thị trường tiêu thụ sản
Trang 21phẩm đặc biệt là thị trường nước ngoài là phải nắm vững luật lệ, thông lệ quốc tế vàcác chính sách xuất nhập khẩu để tránh những thủ tục rườm rà có thể làm ảnh hưởngđến uy tín của doanh nghiệp mình.
Nhân tố văn hoá - xã hội
Nhân tố này bao gồm phong tục tập quán, cơ cấu dân số, tỷ lệ tăng dân số…Nóảnh hưởng tới hành vi mua sắm của khách hàng trong thị trường có cạnh tranh gay gắtgiữa các nhà sản xuất
Các thị trường luôn bao gồm những con người thực và những đồng tiền mà họ
sử dụng Khi tiến hành mở rộng thị trường vào một khu vực nào đấy, các công ty phảixác định được thị trường này có bao nhiêu người, nắm bắt được tập tục, văn hoá, bảnsắc dân tộc, nhu cầu và thị hiếu của từng vùng, xác định lượng tiền mà họ bỏ ra đểmua sản phẩm của doanh nghiệp Ở những nơi có trình độ dân trí cao, yêu cầu của họ
về kiểu dáng, chất lượng, chủng loại sản phẩm cũng cao hơn so với các sản phẩmthuộc khu vực khác Ngược lại, ở những nơi trình độ dân trí thấp thì vấn đề về giá cả làyếu tố họ quan tâm hàng đầu, chất lượng, mẫu mã không quan trọng Ở những nơi cóquy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số hàng năm cao, doanh nghiệp có điều kiện hơntrong việc cung cấp các sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại khu vực này
vì tốc độ tăng dân số cao như vậy thì nhu cầu của họ về mọi loại sản phẩm sẽ tăng lên
Nhân tố cạnh tranh
Cạnh tranh được xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thịtrường với nguyên tắc: ai hoàn thiện hơn ai, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng thìngười đó sẽ dẫn đầu thị trường Môi trường cạnh tranh liên quan tới các dạng và đốithủ cạnh tranh mà doanh nghiệp phải đối phó cùng vói những vấn đề phải ứng xử thíchhợp cho phù hợp với tình hình cạnh tranh
Ở thị trường nào nhiều doanh nghiệp cung cấp một loại sản phẩm thì ở đó việc
mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn hơn Do đó,hiểu nhu cầu thị trường đã khó nhưng hiểu đối thủ thì doanh nghiệp mới có được chiếnlược thích hợp để cạnh tranh với đối thủ của mình, củng cố các lợi thế của doanhnghiệp trong quá trình tồn tại, kinh doanh trên thị trường so với các đối thủ khác
b.Nhân tố vi mô
Ảnh hưởng của nghiên cứu thị trường
Thị trường là một trong những nguyên nhân đầu tiên ảnh hưởng đến việc quyếtđịnh sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? trong nền kinh tế thịtrường nói chung cũng như từng ngành, từng doanh nghiệp nói riêng Bởi vì thị trườngtạo nên môi trường kinh doanh, những cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Muốn kinhdoanh có hiệu quả, tức là thu được doanh thu cao, lợi nhuận cao, có vị thế, uy tín trên
Trang 22thị trường, đảm bảo khả năng thắng lợi trong cạnh tranh vì doanh nghiệp phải nắm bắtkhách hàng để kịp thời đáp ứng.
Đối với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, chỉ trên cơ sở nghiên cứu thị trường,doanh nghiệp mới biết được quy mô thị trường, tổng cung, tổng cầu, giá cả cạnh tranhtrên thị trường Doanh nghiệp xác định tổng cung trên thị trường để biết được rằngtrong một thời gian nhất định, các doanh nghiệp tham gia sản xuất các sản phẩm cùngloại còn có khả năng cung ứng ra thị trường bao nhiêu sản phẩm, đồng thời cũng xemxét đến năng lực của doanh nghiệp trong cung cấp sản phẩm có thể đáp ứng bao nhiêuphần thị trường Nghiên cứu tổng cầu để biết được nhu cầu toàn thị trường đó đối vớisản phẩm là bao nhiêu? Nghiên cứu giá cả, mức độ cạnh tranh trên thị trường giúp chocác doanh nghiệp xác định được các đối thủ cạnh tranh cùng ngành với mình, so sánhgiá thành của mình với giá của các đối thủ để biết được mình đang có lợi thế về loạisản phẩm nào Từ đó doanh nghiệp sẽ có hướng đi đứng đắn hơn
Ảnh hưởng của yếu tố sản phẩm
Xác định đúng sản phẩm mà thị trường đang có yêu cầu có ảnh hưởng lớn đếnkhả năng tiêu thụ sản phẩm ở thị trường đó, nhưng chất lượng sản phẩm và giá cả sảnphẩm lại quyết định đến hiệu quả hay khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp
Trong thời đại ngày nay, khi nền kinh tế càng phát triển, nhu cầu của conngười ngày càng đa dạng, phong phú và tiêu chí về chất lượng luôn là tiêu chí hàngđầu trong việc lựa chọn mua hàng của người tiêu dùng Sản phẩm của doanh nghiệpnào có chất lượng cao, người tiêu dùng sẽ hướng về doanh nghiệp đó hơn Doanhnghiệp sẽ được biết đến nhiều hơn nữa, có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ củamình ra thị trường mới Mỗi loại sản phẩm đều có một chu kỳ sống nhất định và tuỳtheo mức độ phù hợp với nhu cầu thị trường và vòng đời của sản phẩm có thể dài hayngắn khác nhau Không một doanh nghiệp nào có thể khẳng định rằng sản phẩm củamình sẽ sống mãi trong lòng khách hàng, chất lượng sản phẩm có thể thoả mãn tối đayêu cầu của khách hàng vì khoa học luôn phát triển, nhu cầu luôn thay đổi Do đó ởmỗi thời kỳ nhất định, sản phẩm này có thể đáp ứng yêu cầu khách hàng về chấtlượng, mẫu mã song sang thời kỳ sau, nó có thể trở lên lạc hậu, không được kháchhàng tin dùng
Ảnh hưởng của giao tiếp khuyếch trương
Chính sách giao tiếp khuyếch trương được doanh nghiệp sử dụng như một công
cụ hướng tới nhằm đẩy mạnh việc bán hàng của doanh nghiệp, tạo ra lợi thế cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thị trường, góp phần truyền đạt những thông điệp của doanhnghiệp và sản phẩm đến người tiêu dùng, giúp cho doanh nghiệp thâm nhập vào thị
Trang 23trường mới nhanh hơn, khẳng định được vị thế và nâng cao được uy tín của doanhnghiệp Các công cụ của chính sách giao tiếp, khuyếch trương: quảng cáo, khuyếnmại, chào hàng, hội trợ triển lãm…
Ảnh hưởng của yếu tố tài chính
Tài chính là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động sản xuất kinh doanh.Đây là yếu
tố quan trọng hàng đầu tính đến khi đưa ra các quyết định về thị trường sản phẩm củadoanh nghiệp Muốn mở rộng thị trường doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu thịtrường, thu thập thông tin, xác định thị trường mục tiêu của doanh nghiệp Từ đó đưa
ra các chiến lược sản phẩm chiến lược cạnh tranh, khuyếch trương của doanh nghiệp.Các hoạt động trên chỉ được thực hiện khi doanh nghiệp có một nguồn ngân sách nhấtđịnh dành cho nó Chính khả năng tài chính của doanh nghiệp sẽ đảm bảo cho các yếu
tố đầu vào của doanh nghiệp được cung ứng đủ, phục vụ cho quá trình sản xuất đầu ra
Ảnh hưởng của bộ máy tổ chức quản lý
Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đối với việc mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp Việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi sự phốihợp của rất nhiều bộ phận liên quan, nếu một trong các bộ phận này hoạt động không
ăn ý, hiệu quả thì mục tiêu của doanh nghiệp rất khó khăn đạt được Do đó, việc bố trísắp xếp nhân sự phù hợp với năng lực và sở thích sẽ khuyến khích họ làm việc hăngsay, toàn tâm, toàn ý với công việc hơn Muốn vậy, nhà quản lý phải nắm bắt đượctâm tư, nguyện vọng của người lao động cũng như có các chính sách khen thưởng,khích lệ kịp thời
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng cao, các vấn đề liên quan đến việc mởrộng thị trường tiêu thụ đều phải được thực hiện dùa theo chiến lược phát triển củadoanh nghiệp mà chiến lược này phụ thuộc phần lớn vào trình độ quản lý, năng lựccủa người cán bộ từ việc hoạch định chính sách, chiến lược mở rộng thị trường tiêu thụsản phẩm cho đến việc đưa ra các biện pháp để thực thi chiến lược đó
Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp Có những yếu tố tác động trực tiếp, có những yếu tố tác độnggián tiếp Do đó doanh nghiệp cần phải ước đoán mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố
để từ đó phản ứng kịp thời trước sự thay đổi của nhu cầu thị trường
Trang 241.3 Nội dung và nguyên lý mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay của công ty cổ phần Minh Chính.
1.3.1 Những yêu cầu của hoạt động mở rộng thị trường.
Mở rộng thị trường trước tiên cần phải đảm bảo vững chắc thị phần hiện có đểtạo nên một thị trường tiêu thụ ổn định, doanh nghiệp phải xây dựng và thực hiện cácbiện pháp khai thác thị trường hiện có cả về chiều rộng và chiều sâu
Mở rộng thị trường để phù hợp với mục tiêu và chiến lược kinh doanh củadoanh nghiệp phải gắn liền với chính sách sản phẩm và chính sách giá cả, chính sáchphân phối và kỹ thuật yểm trợ bán hàng
Mở rộng thị trường nhằm gắn người sản xuất với người tiêu dùng Người sảnxuất làm ra sản phẩm để bán trên thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng và từ
đó người sản xuất sẽ thu được lợi nhuận Để kiếm lợi nhuận ngày càng nhiều thì phảiquan tâm tới những đòi hỏi, sở thích của người tiêu dùng trước mắt cũng như lâu dài
Mở rộng thị trường phải đảm bảo được hiệu quả kinh tế cao Đây là nguyên tắctrung tâm xuyên suốt trong quá trình mở rộng thị trường
Mở rộng thị trường cũng cần đảm bảo đúng pháp luật mà nhà nước quy định,việc mở rộng thị trường đồng nghĩa với việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trêncác thị trường mới, do đó phải tuân theo các quy định đã đề ra, toàn bộ các sản phẩmphải được kiểm tra trước khi tung ra thị trường
1.3.2 Những nguyên tắc mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Nguyên tắc thứ nhất: Mở rộng thị trường dựa trên cơ sở đảm bảo vững chắcphần thị trường hiện có Đối với mỗi doanh nghiệp, tiêu thụ ổn định là cơ sở cho hoạtđộng kinh doanh Để tạo nên một thị trờng tiêu thụ ổn định, doanh nghiệp phải xây dựng và thực hiện các biện pháp khai thác thị trường hiện có cả chiều rộng lẫn chiều sâu Mặt khác, duy trì thị trường hiện có là biểu hiện sự ổn định trong kinh doanh của doanh nghiệp
- Nguyên tắc thứ hai: Mở rộng thị trường dựa trên cơ sở huy động tối đa cácnguồn lực trong doanh nghiệp Các nguồn lực là lao động, vốn, nhà xưởng, máy móc,thiết bị của mỗi doanh nghiệp đều có hạn và nó có ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng,chất lượng, giá cả sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Mọi kế hoạch sản xuất đều dựa trên cơ sở cân đối giữa yêu cầu thị trường với khả năng về các nguồn lực doanh nghiệp
- Nguyên tắc thứ ba: Mở thị trường dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ các loại nhucầu và khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng, dự báo có căn cứ khoa học sự biếnđộng cơ cấu sản phẩm tiêu dùng.Trên thị trường luôn tồn tại mối quan hệ cung cầu về