1. Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
Viết 2 CTHH của bazơ tan, 3 CTHH của bazơ không tan. 3. Bài mới : Hợp chất bazơ có những tính chất hoá học nào?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất tác dụng với chất chỉ thị màu.
+ GV cho HS làm thí nghiệm: nhỏ 1 giọt nước và 1 giọt dung dịch NaOH lên mẫu giấy quỳ tím và mẫu giấy phenolphtalein không màu.
Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét .
Qua hiện tượng đó em rút ra kết luận gì ?
Giáo viên kết luận lại và lưu ý học sinh dựa vào tính chất này để nhận ra dung dịch bazơ. Hoạt động 2. Tìm hiểu HS làm thí nghiệm theo nhóm HS quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra:
Quỳ tím → xanh
Phenolphtalein không màu
→ đỏ.
rút ra kết luận: Dung dịch NaOH tác dụng với quỳ tím, tác dụng với phenolphtalein không màu.
Học sinh ghi bài.
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu với chất chỉ thị màu
Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển thành màu xanh và phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ.
2. Tác dụng của dung dịch bazơ
tính chất tác dụng với oxit axit
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit ? Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
Gọi học sinh khác nhận xét.
Giáo viên kết luận lại.
Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất tác dụng với axit
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của axit?
+ GV cho HS viết phương trình hóa học của phản ứng bazơ tác dụng với axit. + Rút ra kết luận về tính chất của bazơ.
Phản ứng giữa axit và bazơ thuộc loại phản ứng gì ?
Hoạt động 4. Tìm hiểu tính chất bazơ không tan.
GV hướng dẫn HS điều chế, quan sát, nhận xét trạng thái, màu sắc của
Cu(OH)2 trước khi thí
nghiệm.
+ GV hướng dẫn HS nung nóng Cu(OH)2.
+ Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra.
Yêu cầu học sinh rút ra kết luận qua thí nghiệm trên. Nhận xét, kết luận lại. GV giới thiệu một số bazơ không tan như Fe(OH)3, (xem bảng tính tan cuối SGK, Fe(OH)2, Al(OH)3,... cũng bị nhiệt phân hủy.
HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit
2 HS lên bảng viết phương trình hóa học chứng minh tính chất oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
Học sinh khác nhận xét. Học sinh ghi bài.
HS nhắc lại tính chất hóa học của axit
2 HS lên bảng viết phương trình hóa học của phản ứng bazơ tác dụng với axit.
Rút ra kết luận về tính chất của bazơ và ghi bài
Trả lời: phản ứng trung hòa
HS quan sát, nhận xét trạng thái, màu sắc của Cu(OH)2 trước khi thí nghiệm: chất rắn, màu xanh.
HS nung nóng Cu(OH)2 theo
từng nhóm.
Nhận xét hiện tượng:
Rắn → Rắn + Lỏng
xanh đen không màu Các nhóm thảo luận rút ra kết luận và trả lời.
Học sinh ghi bài.
Học sinh nghe và lên bảng viết thêm 1 PTHH minh hoạ. Học sinh nghe
với oxit axit.
- PTHH
2NaOH + CO2→ Na2CO3 + H2O (dd) (k) (dd) (l) Ca(OH)2+ SO2→ CaSO3 + H2O (dd) (k) (r) (l)
Dd bazơ + oxit axit→muối + H2O
3. Tác dụng của bazơ với axit
NaOH + HCl → NaCl + H2O
(dd) (dd) (dd) (l) Cu(OH)2+H2SO4→CuSO4+2H2O (r) (dd) (dd) (l)
Bazơ + Axit → Muối + Nước
(phản ứng trung hòa)
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy phân hủy
Cu(OH)2 → CuO + H2O (r) (r) (h) 2Fe(OH)3→ Fe2O3 + 3H2O (r) (r) (h)
Bazơ không tan→ oxit bazơ +
H2O
Giáo viên giới thiệu tính chất tác dụng của dung dịch bazơ với dung dịch muốisẽ xét kĩ ở bài muối
với dung dịch muối.( học ở bài
sau)
4.
Củng cố :
-So sánh tính chất hoá học của bazơ tan,bazơ không tan? -Làm bài tập 1 sgk/25
5.
Dặn dò :
-Về nhà học tính chất hoá học của bazơ -Làm bài tập 2, 3, 4, 5 sgk /25
-Giáo viên hướng dẫn cách làm bài tập 4.
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung
BÀI 8 : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Biết được
- Tính chất, ứng dụng của NaOH. Phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn
Giáo viên: Nguyễn Anh Dũng - 30
Tuần : 6
Kỹ năng :
-Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hĩa
học của NaOH . .
-Tính khối lượng hoặc thể tích dd NaOH tham gia phản ứng .
II. CHUẨN BỊ :
1. Phương pháp : Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm
2. Chuẩn bị: Giáo viên :
* Hóa chất: Dung dịch NaOH, NaOH rắn, Dung dịch phenolphtalein, Quỳ tím .
* Dụng cụ: Ống nghiệm, công tơ hút, Giấy pH , Thang pH
– Tranh vẽ sơ đồ bình điện phân dung dịch muối ăn. Học sinh: học bài, làm bài đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ :
Trình bày tính chất hoá học của bazơ ?
3. Bài mới : NaOH có những tính chất,ứng dụng gì ?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí của NaOH
GV cho HS quan sát lọ đựng NaOH rắn.
GV hòa tan NaOH trong nước.
Thông báo về tính nhờn của NaOH.(liên hệ: xà phòng )
Gọi 1 học sinh tổng kết lại tính chất vật lí của NaOH. Kết luận lại.
Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất hoá học của NaOH
NaOH thuộc loại hợp chất nào?
Các em hãy dự đoán tính chất hoá học của NaOH
HS quan sát lọ đựng NaOH rắn, nhận xét về trạng thái, màu sắc.
Học sinh quan sát, kiểm chứng khả năng hoà tan trong nước tạo thành dung dịch, khả năng toả nhiệt khi hoà tan.
Học sinh nghe.
1 học sinh tổng kết lại tính chất vật lí của NaOH và trả lời.
Học sinh ghi bài.
Trả lời : bazơ tan ( kiềm ) Học sinh nêu dự đoán : có tính chất hoá học của bazơ tan.
Các nhóm thực hiện những thí nghiệm để chứng minh
A.NATRIHIĐRÔXIT (NaOH) I.Tính chất vật lí.
-NaOH là chất rắn, không màu, hút ẩm nạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiệt.
- Có tính nhờn.