- Nguyên liệu: Quặng boxit nhôm.
- Phương pháp: Điện phân nóng chảy
2Al2O3→ 4Al +3 O2
4. Củng cố :
-Yêu cầu học sinh thực hiện chuổi chuyển hoá sau: Al →Al2O3→AlCl3→ Al(OH)3→ Al2(SO4)3
5. Dặn dò :
-Về nhà học nội dung ghi nhớ -Làm bài tập :1, 3, 4, 5 sgk /58. 6. Rút kinh nghiệm và bổ sung
BÀI 19 : SẮTI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :
*Kiến thức: Biết được
- Tính chất hĩa học của sắt: Cĩ những tính chất hĩa học chung của kim loại. Sắt khơng phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Sắt là kim loại cĩ nhiều hĩa trị .
*Kỹ năng :
- Dự đốn, kiểm tra và rút ra kết luận về tính chất hĩa học của sắt.Viết các phương trình hĩa học minh họa .
- Phân biệt được nhơm và sắt bằng phương pháp hĩa học . - Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng .
II. CHUẨN BỊ :
1. Phương pháp:
Thực hành, hoạt động nhóm, đàm thoại, trực quan 2.Chuẩn bị:
Giáo viên :
1. Thí nghiệm đốt sắt trong oxi, trong clo. 2. Thí nghiệm sắt tác dụng với dung dịch axit. 3. Thí nghiệm sắt tác dụng với dung dịch CuSO4.
Hóa chất :- Fe dây, Bình khí oxi, Dung dịch HCl, dd CuSO4 . Dụng cụ: - Ống nghiệm, Giá thí nghiệm, Kẹp gỗ, Đèn cồn . Học sinh : học bài, làm bài đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên gọi 2 học sinh :
+ Nêu các tính chất hóa học của nhôm, viết PTHH minh họa. + Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại.
3.Bài mới : Từ xa xưa con người đã biết sử dụng các vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt, ngày nay trong số tất cả các kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều, chúng ta hãy tìm hiểu về những tính chất của sắt.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh cho biết KHHH và NTK của sắt.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí .
- Em hãy dựa vào kiến thức thực tế nhận xét và nêu các tính chất vật lý của sắt.
1 học sinh lên bảng viết KHHH và NTK của sắt. Học sinh ghi bài.
Học sinh dựa vào kiến thức thực tế trả lời.
SẮT KHHH : Fe NTK : 56