KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1 Tính chất hóa học của kim

Một phần của tài liệu giao an chuan (Trang 68 - 71)

1. Tính chất hóa học của kim loại :

- Tác dụng với phi kim.

- Tác dụng với dung dịch axit. - Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn: đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.

Giáo viên: Nguyễn Anh Dũng - 68 Tuần : 14

Tiết : 28

Ngày soạn : ………. Ngày dạy:…………

Yêu cầu học sinh khác nhận xét và cho biết ý nghĩa của dãy .

Giáo viên lưu y: kim loại tác dụng với dung dịch muối xảy ra càng dễ nếu vị trí 2 kim loại trong dãy xa nhau.

Yêu cầu HS so sánh tính chất hóa học của Al với Fe ?

Lập bảng trống, gọi 2 HS điền nội dung so sánh thành phần, tính chất và sản xuất gang thép (mẫu bảng trong SGK).

Yêu cầu HS phát biể: Ăn mòn kim loại là gì, các cách bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn ?

Hoạt động 2. Luyện tập.

Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 4a sgk /69

Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.

Yêu cầu học sinh khác nhận xét.

Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Câu b, c tương tự về nhà làm. Yêu cầu HS làm bài tập 5 (tr 69 SGK)

GV có thể gợi ý cách làm khác.

Yêu cầu một HS sửa. Nhận xét, hoàn chỉnh

Học sinh khác nhận xét và cho biết ý nghĩa của dãy . Học sinh nghe và cần lưu ý. - HS so sánh tính chất hóa

học của Al với Fe ? 2 HS điền nội dung so sánh thành phần, tính chất và sản xuất gang thép (mẫu bảng trong SGK).

HS phát biểu: Ăn mòn kim loại là gì? các cách bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn .

Học sinh đọc đề bài tập và tiến hành giải .

2 học sinh lên bảng thực hiện dãy chuyển hoá.

Học sinh khác nhận xét. Học sinh sửa bài .

Học sinh làm việc theo nhóm bàn.

Học sinh theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên.

Một HS lên bảng sửa bài. Học sinh sữa bài.

2. Tính chất hóa học của Al và Fe có gì giống nhau và khác nhau ?

a. Tính chất hóa học giống nhau - Có tính chất hóa học chung của kim loại.

- Không phản ứng với dung dịch axit HNO3đặc nguội; axit H2SO4 đặc nguội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Tính chất hóa học khác nhau: - Al có phản ứng với dung dịch bazơ.

- Al có hóa trị III trong hợp chất, còn sắt có hóa trị II hoặc III. 3. Hợp kim của sắt: Thành phần, tính chất, sản xuất gang thép (SGK) II- LUYỆN TẬP: Bài tập 4 sgk/69 a/ (1) 4Al + 3O2 →2Al2O3 (2)Al2O3+6HCl→ 2AlCl3+ 3H2O

(3)AlCl3+3NaOH→3NaCl+

Al(OH)3↓ (4) 2Al(OH)3 →Al2O3 + 3H2O (5) 2Al2O3 →4Al + 3O2 (6) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 b, c. Về nhà làm tiếp. Bài tập 5 sgk/69 2A + Cl2 → 2ACl 2M (g) 2(M+ 35,5) g 9,2 g 23,4 g 2 2( 35,5) 9, 2 23, 4 M = M + → M =23

Vậy A là Natri (Na)

4. Củng cố :

-Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cần nhớ ở chương 2. -Làm bài tập 1 sgk/69.

-Giáo viên hướng dẫn cách làm bài tập 7 sgk/69. -Về nhà làm bài tập 2, 3, 4b.c, 7 sgk/69.

6. Rút kinh nghiệm và bổ sung

BÀI 23: THỰC HÀNH 3

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮTI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

*Kiến thức: Biết được

Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : - Nhơm tác dụng với oxi .

- Sắt tác dụng với lưu huỳnh .ư - Nhận biết kim loại nhơm và sắt .

*Kỹ năng :

- Sử dụng dụng cụ và hĩa chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên . - Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hĩa học - Viết tường trình thí nghiệm .

II. CHUẨN BỊ :

1.Phương pháp :

Đàm thoại, thực nghiệm, hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên :

Thí nghiệm : - Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. - Sắt tác dụng với lưu huỳnh.

- Phân biệt Al và sắt.

Dụng cụ: Ống nghiệm, Kẹp gỗ, ống hút, Đèn cồn, Giá sắt.

Hóa chất: Bột nhôm, bột S, Dung dịch NaOH, Lá kim loại Al, Fe.

Học sinh : Đọc trước nội dung bài thực hành, xem lại tính chất hoá học của nhôm ,sắt. Vẽ sẵn mẫu báo cáo thực hành.

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài thực hành :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1.Nêu mục tiêu bài thực hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên nêu mục tiêu và nội quy tiết thực hành.

Hãy cho biết nội dung của bài thực hành và các thí nghiệm phải làm?

Học sinh nghe.

Học sinh nêu lên nội dung bài thực hành.

Giáo viên: Nguyễn Anh Dũng - 70 Tuần : 15

Nêu mục đích của từng thí nghiệm đó?

Giáo viên nhận xét, kết luận lại.

Hoạt động 2. Tiến hành thí nghiệm thực hành.

+ GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm và các hiện tượng cần quan sát. - Cách rắc nhôm lên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát màu ngọn lửa.

- Cách làm thí nghiệm của sắt với lưu huỳnh. Quan sát sự biến đổi của chất trong ống nghiệm theo tiến độ đun nóng.

- Phân biệt Al và Fe.

Giáo viên yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ,hoá chất và tiến hành thí nghiệm.

Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các nhóm chưa thực hiện tốt.

Hoạt động 3. Hoàn thành bài

Một phần của tài liệu giao an chuan (Trang 68 - 71)