CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN :

Một phần của tài liệu giao an chuan (Trang 91 - 94)

GV giới thiệu sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn và nhà bác học Menđeleep.

- GV trình bày cơ sở sắp xếp.

Hoạt động 2 :Tìm hiểu cấu

tạo bảng hệ thống tuần hoàn

-GV giới thiệu về ô nguyên tố và ý nghĩa của nó.

-Treo sơ đồ phóng to ô 12 lên bảng yêu cầu học sinh quan sát và nêu nhận xét.

-Gọi 1 học simh giải thích các kí hiệu, các con số trong ô nguyên tố Mg

VD: Xác định số e, ĐTHN của nguyên tố có số hiệu 11, 17,... GV giới thiệu về chu kì,nêu một vài chu kì, yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm giống nhau về cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ.

Điện tích hạt nhân các nguyên tử trong một chu kì thay đổi như thế nào?

Số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì

Học sinh nghe Nghe và ghi bài

Học sinh nghe và ghi bài Quan sát sơ đồ và nêu nhận xét ô cho biết gì? Trả lời

Xác định và trả lời

Quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Thảo luận nhóm để nêu đặc điểm giống nhau: có cùng số lớp electron. + HS quan sát và nhận xét về số nguyên tố trong mỗi chu kỳ. I- NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN : Cơ sở sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

II- CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN : TUẦN HOÀN :

1. Ô nguyên tố :

+ Ô nguyên tố – tương ứng với một ô vuông cho biết :

- Số hiệu nguyên tử. - Tên nguyên tử. - Tên nguyên tố. - NTK.

- Kí hiệu hóa học.

+ Biết số thứ tự của ô nguyên tử sẽ biết :

Số hiệu nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân, số electron trong nguyên tử 2. Chu kì : Chu kỳ gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp thành hàng theo chiều tăng dần của ĐTHN. - Chu kỳ 1: Gồm 2 nguyên tố. - Chu kỳ 2, chu kỳ 3: Mỗi chu

có đặc điểm gì?

Gọi học sinh trả lời và nêu lên các kết luận về chu kì

Kết luận lại

GV giới thiệu về một vài nhóm nguyên tố.

Bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu nhóm?

Trong cùng một nhóm điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố thay đổi như thế nào?

Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau? Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm giống nhau trong cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ, từ đó dẫn đến khái niệm về nhóm nguyên tố.

Kết luận lại

- GV giới thiệu nhóm I, VII,

Số lớp e bằng nhau và bằng số thứ tự của chu kì Thảo luận nhóm và nêu lên kết luận.ghi bài

Thảo luận nhóm,nhận xét và rút ra kết luận về nhóm nguyên tố.

Lần lượt trả lời các câu hỏi

HS quan sát nhận xét các đặc điểm về cấu tạo nguyên tử (điện tích hạt nhân, số electron ở lớp electron ngoài cùng).

Nghe và ghi bài Học sinh nghe

kỳ gồm 8 nguyên tố.

- Chu kỳ 4 và chu kỳ 5: Mỗi chu kỳ gồm 18 nguyên tố. STT của chu kì bằng số lớp electron 3. Nhóm : - Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron ở lớp electron ngoài cùng bằng nhau và được xếp thành cột theo chiều tăng dần của ĐTHN. - STT của nhóm = số electron ở lớp electron ngoài cùng. * Nhóm 1: là nhóm kim loại kiềm (gồm các nguyên tố mà nguyên tử có 1 electron ở lớp electron ngoài cùng). * Nhóm VI1: là nhóm halogen (nhóm phi kim mạnh) gồm: các nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp electron ngoài cùng .

4. Củng cố : - Xác định cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố ở ô số 13, 15,...

- Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn của các nguyên tố có số hiệu 9, 11,... HS làmø, kiểm tra kết quả khi đối chiếu với bảng tuần hoàn.

5. Dặn dò : Về nhà học thuộc nội dung đã ghi

Làm bài tập1, 2, 7 SGK trang 101.

6. Rút kinh nghiệm và bổ sung

Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 40 Ngày dạy:

I- MỤC TIÊU :

Kiến thức: Biết được:

- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhĩm. Lấy ví dụ minh họa .

- Ý nghĩa của bảng tuần hồn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hồn và tính chất hĩa học cơ bản của nguyên tố đĩ .

Kỹ năng :

- Quan sát bảng tuần hồn, nhĩm I ,VII, chu kì 2, 3 và rút ra nhận xét về chu kì , nhĩm . - Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên ) suy ra vị trí và tính chất hĩa học cơ bản của chúng và ngược lại .

- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận

(trong 20 nguyên tố đầu tiên ) .

II- CHUẨN BỊ :

-Giáo viên: -Bảng hệ thống tuần hoàn.

-Chu kì 2, 3, nhóm I,VI phóng to.

-Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố. -Học sinh: học bài, làm bài đầy đủ

III- PHƯƠNG PHÁP :

– Trực quan + diễn giảng. – Đàm thoại.

IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

1. Ổn định tổ chức : – Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ :

- Nêu cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn.

- Mối liên hệ giữa cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và cấu tạo nguyên tử. Cho ví dụ. – Kiểm tra bài tập của học sinh.

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1 :Tìm hiểu sự

biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

GV giới thiệu quy luật trong một chu kỳ.

Áp dụng: Xét các nguyên tố trong chu kỳ 2 hoặc chu kỳ 3. - So sánh tính kim loại của Li,

Theo dõi

Hoạt động nhóm để so sánh tính kim loại và tính phi kim

III- SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH

CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN :

1. Trong một chu kỳ :

Khi đi từ đầu chu kì đến cuối chu kỳ theo chiều tăng dần của ĐTHN.

- Số electron ở lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 (trừ chu kỳ

BÀI 31. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiếp theo) CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiếp theo)

Be, Mg, Na, Al.

- So sánh tính phi kim của P, F, N

Gọi học sinh trả lời Nhận xét, sửa sai nếu có - GV thuyết trình.

Áp dụng: So sánh tính kim loại của Mg, Ca, Be.

So sánh tính phi kim của O, S, Se

Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

Tổng kết lại

Hoạt động 2 :Tìm hiểu ý

nghĩa của bảng tuần hoàn

Phát Phiếu học tập số 1, HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày.

GV hướng dẫn HS phân tích ý nghĩa của các nhóm.

Phát phiếu học tập số 2. HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày.

GV hướng dẫn HS phân tích ý kiến của các nhóm.

Nhận xét và kết luận lại

Trả lời:

Tính kim loại: Li, Be, Na, , Mg , Al. Tính phi kim: F, N, P Học sinh nghe So sánh và trả lời: Be. Ca, Mg O, S, Se

Thảo luận và nêu kết luận

Ghi bài

Nhận phiếu học tập và hoàn thành nội dung trong phiếu 1

Hoàn thành nội dung ở phiếu 2

Nghe và ghi bài

1).

- Tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.

Nhận xét: Có sự lập lại một cách tuần hoàn về cấu tạo nguyên tử và tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố.

2. Trong một nhóm :

- Khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của ĐTHN: Số lớp e tăng dần; tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.

Một phần của tài liệu giao an chuan (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w