1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài mới: Axit cacbonic và muối cacbonat có những tính chất và ứng dụng gì?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1 :Tìm hiểu
về axit cacbonic.
-GV thuyết trình về sự hòa tan của CO2 trong nước tự nhiên, nước mưa -Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của H2CO3
-Học sinh nghe
-Tìm hiểu thông tin trong sách giáo khoa và trả lời
I. AXIT CACBONIC (H2CO3)
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí. vật lí.
- Ở điều kiện bình thường, nước có hòa tan khí CO2.
- Khi bị đun nóng, khí CO2 bay ra
khỏi dung dịch.
- Trong nước mưa cũng có axit do
Tuần : 19 Tiết : 37
Ngày soạn : Ngày dạy :
-Kết luận lại
- H2CO3 có những tính chất hoá học nào?
- GV làm thí nghiệm - Dung dịch H2CO3 làm quỳ tím đổi thành màu hồng.
- Đun sôi dung dịch, màu quỳ tím không đổi.
Vì vậy, nếu axit H2CO3 được tạo thành thì có thể viết H2O + CO2.
Gọi đại diện nhóm trả lời Yêu cầu học sinh viết phương trình phân huỹ H2CO3
Nhận xét, kết luận lại
Hoạt động 2 :Tìm hiểu
về muối cacbonat.
-H2CO3 có thể tạo thành mấy loại muối?
-Yêu cầu học sinh lấy ví dụ và gọi tên cho từng loại muối
-Nhận xét
-Thông báo tính tan của muối cacbonat -Muối cacbonat có những tính chất hoá học nào? Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm: Na2CO3 + HCl NaHCO3 + HCl
Gọi các nhóm nêu hiện tượng, rút ra kết luận và viết PTHH
-Ghi bài
-Thảo luận nhóm để nêu các tính chất hoá học của H2CO3
Một học sinh lên bảng viết PTHH
-Nghe và ghi bài
Trả lời: 2 loại
2 học sinh lên bảng viết CTHH của các muối và gọi tên chúng.
-Ghi bài
- Ghe và ghi bài
-Quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm
Quan sát và trả lời:
Có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống nghiệm
Giải thích hiện tượng, rút ra kết luận và lên bảng viết phương trình hoá học. Rút ra kết
nước hòa tan CO2 trong khí quyển.
2. Tính chất hóa học :
- H2CO3 là axit yếu : Làm quỳ tím đổi thành màu hồng nhạt. Có tính chất hóa học chung của axit.
- Axit H2CO3 không bền, dễ phân hủy H2CO3→ H2O + CO2