VIẾT TƯỜNG TRÌNH.

Một phần của tài liệu giao an chuan (Trang 71 - 73)

Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ, hoá chất và làm vệ sinh nơi thực hành.

Yêu cầu học sinh hoàn thành mẫu báo cáo thực hành.

Giáo viên thu bài thực hành

Thảo luận và cho biết mục đích của các thí nghiệm cần làm.

Học sinh theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên.

Các nhóm nhận dụng cụ, hoá chất và tiến hành thí nghiệm, quan sát và ghi lại hiện tượng vào mẫu báo cáo.

Các nhóm thu dọn hoá chất, rửa dụng cụ và làm vệ sinh nơi thực hành. Học sinh hoàn thành mẫu báo cáo thực hành.

Học sinh nộp bài.

I.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: NGHIỆM:

1.Thí nghiệm 1.

Tác dụng của nhôm với oxi.

2.Thí nghiệm 2.

Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.

3.Thí nghiệm 3.

Nhận biết kim loại nhôm sắt bằng phương pháp hoá học.

II. VIẾT TƯỜNG TRÌNH. TRÌNH.

(Theo mẫu )

4. Cuối buổi thực hành:

-Giáo viên nhận xét thái độ thực hành, sự chuẩn bị của học sinh.

5. Dặn dò :

-Mang trả dụng cụ hoá chất cho phòng thiết bị.

-Xem lại tính chất hoá học của kim loại.

6. Rút kinh nghiệm và bổ sung

CHƯƠNG III

PHI KIM. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC BÀI 25 : TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM BÀI 25 : TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM

I. MỤC TIÊU :

*Kiến thức: Biết được

- Tính chất vật lí của phi kim .

- Tính chất hĩa học của phi kim: Tác dụng vĩi kim loại, với hidro và với oxi . - Sơ lược về mức độ hoạt động hĩa học mạnh, yếu của một số phi kim .

*Kỹ năng : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hĩa học của phi kim .

- Viết một số PTHH theo sơ đồ chuyển hĩa của phi kim .

- Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hĩa học .

II. CHUẨN BỊ :

1. Phương pháp :

Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên :

- Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, bình tam giác, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí, giá sắt, ống thuỷ tinh vuốt nhọn.

- Hoá chất : Zn, dd HCl, khí Cl2, quỳ tím.

Học sinh : Xem lại tính chất hoá học của kim loại.

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ :

Nêu tính chất vật lí, tính chất hoá học của kim loại.

3.Bài mới : Phi kim có những tính chất vật lí, tính chất hoá học nào?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí của phi kim.

GV yêu cầu HS lấy ví dụ về một số phi kim đã biết (hidro, oxi, nitơ, cacbon, brom,...) để dẫn đến trạng thái của các phi kim ở

HS lấy ví dụ về một số phi kim đã biết (hidro, oxi, nitơ, cacbon, brom,...) để dẫn đến trạng thái của

TÍNH CHẤT CỦA PHI KIMI- PHI KIM CÓ NHỮNG I- PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ NÀO ?

* Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí (Khác với các kim

Giáo viên: Nguyễn Anh Dũng - 72 Tuần : 15

Tiết : 30

Ngày soạn : Ngày dạy:

điều kiện thường.

- GV dẫn dắt về mối liên hệ giữa trạng thái với số nguyên tử trong phân tử phi kim.

GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin và cho biết các tính chất vật lí khác (tính dẫn điện, dẫn nhiệt..) so với kim loại. Giáo viên nhận xét, kết luận lại.

Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất hoá học của phi kim.

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hoá học của kim loại.

Dẫn dắt học sinh rút ra tính chất hoá học của phi kim.

Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học minh hoạ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên nhận xét.

Giáo viên biểu diễn thí nghiệm : H2 cháy trong khí Cl2.

-Cho biết màu sắc của khí Cl2 -Đưa H2 vào bình chứa khí Cl2. -Cho nước vào lắc đều, thử bằng giấy quỳ.

-Vì sao giấy quỳ chuyển sang màu đỏ?

Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học.

Giáo viên nhận xét, kết luận lại về tính chất này.

Yêu cầu học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng khi cho phi kim tác dụng vời khí oxi. Nhận xét, kết luận lại.

Giáo viên thống báo về mức độ hoạt động của các phi kim, dẫn ra ví dụ chứng minh.

các phi kim ở điều kiện thường.

Học sinh tìm hiểu thông tin và trả lời

So sánh và trả lời: có tính chất trái ngược nhau. Học sinh ghi bài.

Học sinh nhắc lại tính chất hoá học của kim loại.

Học sinh rút ra tính chất hoá học của phi kim

Học sinh được chỉ định lên bảng viết phương trình.

Học sinh ghi bài.

Quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên.

Học sinh trả lời: -Có màu vàng lục. -Màu vàng mất dần. -Quỳ tím chuyển sang đỏ. Thảo luận và trả lời: chứng tỏ dung dịch có tính axit.

Học sinh lên bảng viết phương trình hoá học. Học sinh ghi bài.

3 học sinh lên bảng viết phương trình.

Học sinh ghi bài.

Học sinh nghe và ghi bài.

loại chủ yếu ở trạng thái rắn). Thí dụ :

- Trạng thái rắn : C, S, P, Si. - Trạng thái lỏng : Br2

- Trạng thái khí: N2, Cl2, O2 * Phần lớn các phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp.

Một phần của tài liệu giao an chuan (Trang 71 - 73)