1. Phân loại
Có 2 loại muối cacbonat trung hòa và cacbonat axit (hay hidro cacbonat)
2.Tính chất:
a. Tính tan: đa số muối cacbonat
không tan trong nước (trừ Na2CO3, K2CO3)
Hầu hết các muối hiđrocabonat đều tan trong nước.
b. Tính chất hóa học :
• Tác dụng với axit :
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 NaCO3 + 2HCl → NaCl + H2O + CO2
Nhận xét kết luận lại - GV làm thí nghiệm cho K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
Yêu cầu học sinh nêu nhận xét và rút ra kết luận Nhận xét và giới thiệu tính chất muối hiđrocacbonat tác dụng với kiềm GV làm thí nghiệm đun nóng NaHCO3
GV yêu cầu nhắc lại phản ứng nung vôi.
Từ đó dẫn dắt HS đến kết luận về tính chất bị nhiệt phân hủy của muối cacbonat.
GV thuyết trình phần ứng dụng của muối cacbonat.
Hoạt động 3 :Tìm hiểu
chu trình cacbon trong tự nhiên
GV hướng dẫn HS nghiên cứu chu trình cacbon trong tranh in khổ lớn. Củng cố quan niệm duy vật: vật chất không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi.
Quan sát và nêu hiện tượng:có kết tủa trắng xuất hiện
Lên bảng viết PTHH Nghe và ghi bài
HS quan sát, nhận xét, viết PTHH
Thảo luận rút ra kết luận vả viết PTHH
Nghe và ghi bài Quan sát tranh vẽ Nghe và ghi bài
• b. Tác dụng với dung dịch bazơ :
Na2CO3+Ca(OH)2→2NaOH + CaCO3
2NaHCO3+Ca(OH)2→Na2CO3+ CaCO3+2H2O
c. Tác dụng với dung dịch muối : Na2CO3 + BaCl → 2NaCl + BaCO3
• Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
(trừ Na2CO3, K2CO3,...)
2NaHCO3→ NaCO3 + H2O + CO2
CaCO3→ CaCO3 + CO2
II.Ứng dụng :
Làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng (CaCO3), xà phòng (Na2CO3)
III. CHU TRÌNH CACBON
TRONG TỰ NHIÊN :.
C luôn chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
4. Củng cố :
- Cho HS đọc bài đọc thêm :
- Hoàn thành các PTHH: BaCl2 + K2CO3 →
NaHCO3 + ? → Na2CO3 + ? + ? KHCO3 + ? → ? + BaCO3 + H2O 5. Dặn dò: về nhà học bài, làm bài tập 1, 2 trang 91 SGK
Bài 30: SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICATI- MỤC TIÊU : I- MỤC TIÊU :
Kiến thức: Biết được
- Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, khơng phản ứng trực tiếp với hidro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng được với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao ) .
- Một số ứng dụng quan trọng của silic, silicdioxxit và muối silicat .
- Sơ lược vê thành phần và các cơng đoạn chính sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng
Kỹ năng :
- Đọc và tĩm tắt được thơng tin về Si, SiO2, muối silicat, sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng .
- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat .
II- CHUẨN BỊ :
– Giáo viên: Một số mẫu vật về công nghiệp đồ gốm, xi măng, thủy tinh,....tranh vẽ sơ đồ lò quay.
– Học sinh: sưu tầm tư liệu mẫu vật về các loại vật liệu xây dựng và ứng dụng của chúng.
III- PHƯƠNG PHÁP :
– Diễn giảng.