PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH HỌA :

Một phần của tài liệu giao an chuan (Trang 44 - 47)

1. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l) 2. CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O (k) (dd) (dd) (l) 3. K2O + H2O → 2KOH (r) (l) (dd) 4. Cu(OH)2 CuO + H2O (r) (r) (h) 5. SO2 + H2O → H2SO4 (k) (l) (dd) 6.Mg(OH)2+H2SO4→MgSO4+ 2H2O (r) (dd) (dd) (l)

7.CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+2NaOH

(dd) (dd) (r) (dd)

8. AgNO3+HCl →AgCl + HNO3

(dd) (dd) (r) (dd) 9. H2SO4 + ZnO → ZnSO4 + H2O (dd) (r) (dd) (l)

4. Củng cố :

-Yêu cầu học sinh làm bài tập 3a sgk /41

5. Dặn dò :

-Về nhà làm bài tập 1, 2, 3 trang 41 SGK

-Ôn lại chương 1: tính chất hoá học, phân loại các hợp chất vô cơ 6. Rút kinh nghiệm và bổ sung

Giáo viên: Nguyễn Anh Dũng - 44

BÀI 13 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG ICÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. MỤC TIÊU :

Kiến thức

– Giúp HS được ôn tập lại về sự phân loại các chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng.

Kỹ năng

– Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết phương trình hóa học. – Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm các bài toán hóa học.

II. CHUẨN BỊ :

1. Phương pháp :

Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm 2. Chuẩn bị:

Giáo viên : - Sơ đồ về phân loại các hợp chất vô cơ

- Sơ đồ về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ Học sinh : - Học bài, làm bài đầy đủ,

- Ôn lại: tính chất hoá học, phân loại các hợp chất vô cơ

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định tổ chức : – Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ :

Gọi 3 học sinh lên bảng sữa bài tập 2, 3, 4 sgk /41 3. Bài luyện tập :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

Nội dung Hoạt động 1. Ôn lại kiến

thức cần nhớ

- GV giới thiệu mục tiêu của bài và thuyết trình lại phần hệ thống các chất hóa học.

Treo sơ đồ câm về phân loại các hợp chất vô cơ - Yêu cầu HS làm bài tập dán giấy về sự phân loại các chất

GV chính xác hóa các nội dung trên bảng

- Bài trước ta biết về mối quan hệ giữa các chất. - Gọi HS lên điền chất phản ứng. Học sinh nghe Quan sát sơ đồ Học sinh dán giấy về sự phân loại các hợp chất vô cơ Học sinh ghi bài Học sinh lên điền chất phản ứng để thể hiện I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Phân loại các hợp chất vô cơ

2. Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô

Bảng trong SGK Tuần : 9 Tiết : 18 Ngày soạn : Ngày dạy: Các hợp chất vô cơ

Oxit Axit Bazơ Muối

Oxit

axit bazơOxit khôngAxit có oxi

Axit có oxi

Bazơ

tan khôngBazơ tan

Muối

axit Muốitrung hòa

Giáo viên nhận xét, tổng kết lại

Hoạt động 2 : Làm bài tập

Áp dụng làm BT1: giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm làm một ý.

Gọi 4 HS lên làm

Yêu cầu các HS khác bổ sung, ghi vở

Yêu cầu HS nêu điều kiện để mỗi tính chất có thể thỏa mãn vào phiếu học tập.

GV hướng dẫn HS sửa chữa bổ sung những sai sót của HS.

Lấy ví dụ minh họa.

Yêu cầu học sinh làm bài tập 2: Trộn dung dịch CuCl2 với dung dịch có hoà tan 10 g NaOH.

a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính khối lượng chất rắn thu được?

Gọi học sinh lên bảng giải, nhận xét, chấm điểm tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công: Nhóm 1: Oxit Nhóm 2: Axit Nhóm 3 : Bazơ Nhóm 4 : Muối Các nhóm hoàn thành và ghi lại nội dung trả lời 4 HS lên bảng làm bài Các HS khác bổ sung, ghi vở. HS nêu điều kiện để mỗi tính chất có thể thỏa mãn vào phiếu học tập Học sinh làm việc cá nhân tiến hành giải bài tập. Học sinh lên bảng giải Học sinh sữa bài vào tập. II- BÀI TẬP Bài tập 1. 1. Oxit

Oxit bazơ + nước → bazơ

Oxit bazơ + axit → muối + nước Oxit axit + nước → axit

2. Bazơ

Bazơ + oxit axit → muối + nước

Bazơ + Axit → muối + nước

Bazơ + muối → muối + bazơ

Bazơ oxit bazơ + nước

3. Axit :

Axit + kim loại → muối + hidro Axit + oxit bazơ → muối + nước Axit + muối → muối + axit

4. Muối

Muối + axit → muối + axit

Muối + bazơ → muối + bazơ

Muối + muối → muối + muối

Muối + kim loại → muối + kim loại

Muối các sản phẩm khác nhau Bài tập 2

a. CuCl2 +NaOH→ Cu(OH)2 + 2NaCl

40g 98g

10g xg

b. Khối lượng chất rắn thu được là: 2

CuCl

m =10.9840 =12,25(g)

4. Củng cố : Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:

-Cho các chất : Na, NaOH, Na2SO4, NaCl, Na2CO3, NaOH

- Hãy sắp xếp thành dãy biến hóa và viết phương trình hóa học :

5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2 sgk /43

-Vẽ mẫu báo cáo thực hành, xem lại lí thuyết liên quan đến bài thực hành

6. Rút kinh nghiệm và bổ sung

Giáo viên: Nguyễn Anh Dũng - 46

BÀI 19 : THỰC HÀNH 2

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI VÀ BAZƠI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

Kiến thức: Biết được:

- Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : - Bazơ tác dụng với dung dịch axit, vĩi dung dịch muối .

- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và vĩi axit .

Kỹ năng :

- Sử dụng dụng cụ và hĩa chất để tiến hành an tồn , thành cơng 5 thí nghiệm trên - Quan sát , mơ tả , giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hĩa học . - Viết tường trình thí nghiệm .

Một phần của tài liệu giao an chuan (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w