1. Tác dụng với phi kim :
a. Tác dụng với oxi : 3Fe + 2O2→ Fe3O4 (r) (k) (r) 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3
Kết luận: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối. 2. Tác dụng với dung dịch axit Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (r) (dd) (dd) (k) 3. Tác dụng với dung dịch muối : Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu (r) (dd) (dd) (r) 4. Củng cố :
- So sánh tính chất của sắt với nhơm ?
- Trị chơi ơ chữ .
5. Dặn dò :
-Về nhà học bài.
-Làm bài tập 2, 3, 4, 5 sgk /60
-Chuẩn bị thí nghiệm như hình 2.19 sgk/65 để chuẩn bị trước cho
- Đọc trước bài 20.
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung
BÀI 20 : HỢP KIM SẮT:GANG, THÉP. I. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :
*Kiến thức: Biết được :
- Thành phần chính của gang và thép .
- Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép .
*Kỹ năng :
- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp luyện gang, thép .
II. CHUẨN BỊ :
1.Phương pháp:
Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm, thuyết trình.
2.Chuẩn bị:
Giáo viên : – Tranh vẽ: Sơ đồ luyện gang, thép.
Học sinh : - Tìm hiểu các ứng dụng của gang thép trong đời sống.
III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu những tính chất hoá học của sắt.
-Gọi 2 học sinh lên bảng sữa bài tập 2, 4 sgk /60.
3.Bài mới : Trong đời sống gang thép được sử dụng rất rộng rãi.Vậy chúng giống và khác nhau ở điểm nào?Được sản xuất ra sao?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Hoạt động 1.Tìm hiểu các khái niệm.
GV thuyết trình khái niệm hợp kim.
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin trong sgk và cho biết:
+So sánh gang với thép về thành phần (giống khác nhau gì).
+Có mấy loại gang ?
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
Yêu cầu học sinh nêu kết luận gang là gì?thép là gì ?
Học sinh nghe và ghi bài.
Học sinh tìm hiểu thông tin trong sgk và trả lời :
+ Giống: đều là hợp kim của sắt và cacbon.
Khác : hàm lượng cacbon. +Có 2 loại gang
Đại diện các nhóm khác nhận xét
Học sinh thảo luận theo nhóm bàn kết luận và trả lời.