Học sinh tìm hiểu về thành phần của thực vật. Đại diện nhóm trả lời. Đại diện nhóm khác nhận xét
Học sinh ghi bài.
- HS đọc SGK, trao đổi theo nhóm để tìm hiểu
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu vai trò của các nguyên tố đối với cây cối.
Nhóm 2,4: Tìm hiểu Dạng cung cấp dinh
I- NHƯNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG : CÂY TRỒNG : 1- Thành phần của thực vật : - Nước chiếm tỉ lệ rất lớn 90%, chứa các nguyên tố H, O,...
- Chứa nhiều nguyên tố hóa học khác: C, N, K, S, P, Ca, Mg,...
2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật : hóa học đối với thực vật :
- Các nguyên tố C, H, O là thành phần chính của cây cối.
- Được cung cấp từ CO2 (trong không khí) và nước. - Nguyên tố N: Được cung
Gọi đại diện nhóm 1, 4 trình bày Yêu cầu nhóm 2, 3 nhận xét. + GV hệ thống, chính xác hóa các nội dung. Hoạt động 2 : Tìm hiểu những loại phân bón hoá học thường dùng.
- GV có thể nêu tiêu chuẩn để một hóa chất có thể được dùng làm phân bón hóa học.
GV bổ sung.
Cho học sinh quan sát bộ mẫu phân bón hoá học.
- Yêu cầu HS nêu một số hóa
chất có thể đóng vai trò của phân bón đơn.
Vậy Phân bón đơn là gì ?
- GV chính xác hóa kiến thức. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính hàm lượng(%) các nguyên tố dinh dưỡng đối với cây.
Nhận xét kết quả và sửa sai nếu có.
Yêu cầu HS đọc SGK, trao đổi và nhận xét theo các nội dung : - Phân bón kép là gì ?
- Phân bón kép được sản xuất như thế nào ?
dưỡng cho cây.
Đại diện nhóm 1, 4 trình bày
Đại diện nhóm 2, 3 nhận xét
Học sinh nghe và ghi bài.
- HS trao đổi, đề xuất một số hóa chất có thể làm phân bón hóa học. Chỉ rõ cung cấp dinh dưỡng của chúng.
Học sinh quan sát bộ mẫu phân bón hoá học.
HS nêu một số hóa chất có thể đóng vai trò của phân bón đơn. Học sinh trả lời và ghi bài Học sinh tiến hành tính toán và nêu kết quả: % N trong ure CO(NH2)2 là 46,7 % HS đọc SGK, trao đổi và nhận xét theo các nội dung Học sinh nghe và cần có cấp chủ yếu dưới dạng NO3- , NH4+; N, kích thích sự phát triển.
- Nguyên tố P: Được cung cấp chủ yếu dưới dạng H2PO4- ; P kích thích sự phát triển bộ rễ.
- Nguyên tố K: Được cung cấp chủ yếu dưới dạng muối tan của kali (như KNO3, KCl,...K kích thích sự ra hoa, làm hạt, tổng hợp diệp lục. - Các nguyên tố vi lượng : Cần cho sự phát triển của cây; nếu dùng nhiều thì lại gây hại cho cây (Cu, Mn,...).
II- NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG : 1. Phân bón đơn : a. Khái niệm : - Là phân bón hóa học chỉ cung cấp một trong ba nguyên tố dinh dưỡng: N (đạm), P (lân), K (kali).
b. Một số loại phân bón đơn
phổ biến
- Phân đạm. - Phân lân. - Phân kali.
2. Phân bón kép :
Nhận xét ,kết luận lại và lưu ý học sinh cần có ý thức sử dụng phân bón hợp lí
GV cung cấp thêm một số thí dụ về vai trò của một số nguyên tố vi lượng đối với sự phát triển của cây.
ý thức sử dụng phân bón hợp lí
Học sinh ghi bài.
HS đọc SGK, trao đổi và nhận xét hoặc cả 3 nguyên tố N, P, K. thường dùng là: NPK, KNO3, (NH4)2HPO4 b. Phương pháp sản xuất : - Trộn hỗn hợp các phân bón đơn. - Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hóa học. 3. Phân bón vi lượng Là loại phân bón hóa học có chứa một lượng nhỏ các nguyên tố, nhưng rất cần thiết cho cây, như kẽm (Zn), magiê (Mg), Bo (B),...
4. Củng cố :
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 SGK/39
5. Dặn dò :
- Làm các bài tập số 2, 3 SGK/39
- Ôn tập tính chất hóa học của hợp chất vô cơ. 6. Rút kinh nghiệm và bổ sung
Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức;
-Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit , axit , bazo , muối .
Kỹ năng :
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vơ cơ .
- Viết được các phương trình hĩa học biểu diễn sơ đồ chuyển hĩa . - Phân biệt một số hợp chất vơ cơ cụ thể .
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí .
II. CHUẨN BỊ :
1 .Phương pháp :
Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:
Giáo viên : Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất. Học sinh : Ôn tập tính chất hóa học của hợp chất vô cơ.