Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá, thể thao v du lịch Trờng Đại học Văn hoá Hμ Néi - NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG MÔI TRƯỜNG CHUNG CƯ CAO TẦNG Ở HÀ NỘI(QUA KHẢO SÁT KHU CHUNG CƯ LINH ĐÀM VÀ TRUNG HềA-NHN CHNH) Chuyên ngành: VĂN HóA HọC M số: 60 31 70 LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HOá HọC Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS Ngun VIẾT CHỨC Hμ NéI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG MƠI TRƯỜNG CHUNG CƯ 21 1.1 Tổng quan chung cư cao tầng Hà Nội 21 1.1.1 Khái niệm chung cư cao tầng 21 1.1.2.Lịch sử phát triển chung cư cao tầng Hà Nội 23 1.1.3 Vai trò nhà chung cư tổ chức đời sống cộng đồng 31 1.2 Lý luận chung văn hóa ứng xử môi trường chung cư 33 1.2.1 Khái niệm văn hóa ứng xử 33 1.2.2 Văn hóa ứng xử cư dân môi trường chung cư 37 1.2.3 Vai trị văn hóa ứng xử tổ chức đời sống cộng đồng 40 1.3 Tiểu kết 47 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CƯ DÂN TRONG MÔI TRƯỜNG CHUNG CƯ CAO TẦNG Ở HÀ NỘI 48 2.1 Thực trạng văn hóa ứng xử cư dân chung cư không gian tự nhiên 49 2.1.1 Văn hóa ứng xử cư dân với khơng gian sinh hoạt cơng cộng 49 2.1.2 Văn hóa ứng xử cư dân chung cư với không gian hộ 61 2.1.3 Đánh giá chung 71 2.2 Thực trạng văn hóa ứng xử cư dân chung cư cao tầng không gian xã hội 79 2.2.1 Văn hóa ứng xử với gia đình 80 2.2.2 Văn hóa ứng xử với cộng đồng 87 2.2.3 Đánh giá chung 93 2.3 Tiểu kết 101 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG MƠI TRƯỜNG CHUNG CƯ CAO TẦNG Ở HÀ NỘI 103 3.1 Phương hướng 106 3.1.1 Bài học kinh nghiệm từ số quốc gia 106 3.1.2 Định hướng chiến lược 111 3.1.3 Phương hướng 113 3.2 Giải pháp 121 3.2.1 Giải pháp trước mắt 121 3.2.2 Giải pháp lâu dài 127 3.3 Tiểu kết 130 KẾT LUẬN 133 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu, viết tắt Tên đầy đủ ĐH KHXHNV Đại học khoa học xã hội nhân văn GS Giáo sư KTS Kiến trúc sư NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PGS TS Phó giáo sư tiến sĩ PGS TS KTS Phó giáo sư tiến sĩ kiến trúc sư TS Tiến sĩ VHTT Văn hóa thơng tin LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp ban ngành có liên quan Qua đây, tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo, Ban Giám hiệu Khoa Sau đại họcTrường Đại học Văn Hóa Hà Nội, đặc biệt xin trân trọng cảm ơn quan tâm bảo, giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Viết Chức- người giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban quản lý cư dân ba khu chung cư Trung Hòa – Nhân Chính, Bắc Linh Đàm Nam Trung Yên cung cấp tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Bản thân tơi có nhiều cố gắng, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận dẫn góp ý chân thành nhà nghiên cứu, thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Ngọc Phương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, nhà ln vấn đề quan trọng hàng đầu quốc gia Nhà gương phản ánh trung thực tình hình kinh tế xã hội, trình độ văn minh, thành phần việc tạo lập không gian giá trị thẩm mỹ thị, biểu vật chất văn hóa Nhà yếu tố quan trọng đánh dấu bước phát triển chất loài người từ hang núi đến việc biết làm nhà để tổ chức đời sống cộng đồng trình độ cao Chính điều tạo nên khu biệt văn hóa sinh tồn người với sống loài vật Nhà có ý nghĩa quan trọng lịch sử phát triển loài người từ buổi sơ khai.Trong thời đại, xu đô thị hóa ngày cao, nhà nơi đất chật người đơng có ý nghĩa quan trọng phương diện vật chất, kỹ thuật văn hóa Có thể nói nhà tác động mạnh mẽ, làm thay đổi văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng, thay đổi văn hóa ứng xử từ tổ chức cộng đồng đơn lẻ đến hệ giá trị văn hóa cộng đồng Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường nước ta nay, nhà vấn đề vô quan trọng tất người dân, người có thu nhập cao mà quan trọng người có thu nhập thấp, khơng quan trọng người dân thành thị mà quan trọng người dân nông thôn, không quan trọng mà quan trọng khứ tương lai, vấn đề thời đại Con người để sống tồn ngồi nhu cầu ăn, mặc nhu cầu nhà thiếu tất người Chính mà ơng cha ta có câu: “Có an cư lạc nghiệp” Xã hội ngày phát triển, dân số ngày tăng, xu chung đô thị loại hình nhà chung cư ạt xuất hiện, góp phần đa dạng hóa thị trường bất động sản, đáp ứng nhu cầu nhà cư dân đô thị Thủ Hà Nội trung tâm trị - kinh tế - văn hóa nước, với quỹ đất có hạn, khơng thể tăng thêm, dân số lại tăng lên cách nhanh chóng số lượng đa dạng trình độ văn hố, nghề nghiệp, thị hiếu… Q trình thị hố gia tăng kéo theo gia tăng dân số học với dòng người từ nơng thơn du nhập vào thành thị tìm kiếm việc làm hội định cư, thêm vào chế sách cởi mở nhà nước việc mua nhà, thuê nhà nhập hộ Hà Nội làm cho dân số Hà Nội tăng nhanh thời gian gần Việc mở rộng địa giới hành Hà Nội với phần mở rộng gồm tỉnh Hà Tây cũ, huyện Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình góp phần vào việc tăng dân số vùng nội đô Hà Nội Sự gia tăng dân số vùng đô thị Hà Nội đẩy nhu cầu nhà ngày tăng, số lượng nhà lại có hạn nên gây áp lực nhà Bên cạnh đó, q trình thị hóa phát triển nhanh chóng thành phố đất nước ta động lực thúc đẩy làm thay đổi chất lượng hình ảnh không gian kiến trúc đô thị, đặc biệt kiến trúc nhà Là phận cấu trúc thị, loại hình nhà chung cư tồn lịng thị q trình phát triển Song hành với phát triển thị Việt Nam, chung cư có biến đổi từ quy mơ, kiểu dáng kiến trúc, bố trí nội ngoại thất đến trang thiết bị kỹ thuật khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng cư dân thị q trình phát triển Từ bước khởi đầu dãy nhà chung cư thấp tầng, mà người ta hay gọi nhà tập thể thời kỳ bao cấp năm gần chung cư có dấu hiệu thay đổi nhiều mặt Loại hình nhà chung cư cao tầng xuất ngày nhiều Hà Nội thành phố lớn kết tất yếu q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, để nhanh chóng trở thành xu hướng phát triển nhà thị Việt Nam đại Có thể nói chung cư ngày xây dựng đáp ứng nhu cầu người kinh tế thị trường _ nhu cầu ăn, ở, làm việc khác xa nhu cầu kỷ trước Tuy nhiên, thay đổi từ nhà thấp tầng thành nhà cao tầng đáp ứng phần vật chất, kỹ thuật, tiện nghi không gian sống cho người, lại kéo theo hệ lụy văn hóa người vào sống chung cư cao tầng đa phần đem nguyên xi lối sống, nếp sống văn hóa ứng xử cũ từ mơi trường, không gian sống khác vào chung cư mẻ Chính điều tạo bất cập việc sử dụng không gian chung, kỹ sống với thiết bị đại, vấn đề cháy nổ, kẹt thang máy… Và điều lớn đời sống tinh thần cộng đồng bị đe dọa văn hóa ứng xử bị đảo lộn khơng kịp thích ứng với mơi trường sống Điều cho thấy, người ta quan tâm tới sở vật chất bên chưa nghĩ tới việc phải ứng xử với Chính việc nghiên cứu, đánh giá tìm khn mẫu phát triển cho văn hóa ứng xử cư dân chung cư vô cần thiết yêu cầu khách quan Sẽ thiếu sót nhìn thấy bất cập mà vội đánh giá văn hóa ứng xử cư dân khu chung cư chấp nhận Bởi bên cạnh hạn chế khắc phục ấy, ta thấy, từ khu nhà chung cư kia, văn hóa chung cư định hình trở thành thân thuộc, tạo nên nhiều giá trị nhân văn đặc trưng cho văn hóa cư dân thị Vì nghiên cứu văn hóa chung cư cao tầng nói riêng việc làm thiết thực để có nhìn đắn với đời sống cư dân chung cư cư dân đô thị đại Điều có ý nghĩa bối cảnh kinh tế thị tường nay, mối quan hệ người với người, người với tự nhiên bộc lộ nhiều biểu tiêu cực, có nguy phá vỡ tảng văn hóa, đạo đức truyền thống Như vậy, việc làm rõ bất cập ứng xử văn hóa nói chung văn hóa chung cư nói riêng yêu cầu thực tế Việc nghiên cứu văn hóa ứng xử mơi trường chung cư cao tầng Hà Nội thực yêu cầu khách quan lý luận thực tế Về mặt nhận thức, ta thấy nhiều luồng ý kiến trái ngược xoay quanh loại hình nhà nói Nhìn góc độ kiến trúc nhà ở, có người cho chung cư cao tầng phát triển tất yếu hợp lý nhà thị, có người lại cho loại hình khó có khả giải triệt để vấn đề nhà khơng thực phù hợp với Việt Nam, có ý kiến nghi ngờ khả phát triển lành mạnh tương lai chung cư cao tầng, xuất phát từ thực trạng xuống cấp chung cư cũ thấp tầng Việt Nam Cịn nhìn góc độ văn hóa, có ý kiến đánh giá cao loại hình nhà chung cư, mơi trường để văn hóa thị hình thành đặc trưng rõ nét phù hợp với phát triển chung xã hội đại Lại có ý kiến xem mơi trường chung cư nơi mà văn hóa đạo đức truyền thống bị ăn mòn, lối sống cộng đồng khơng cịn nữa, thể văn hóa ứng xử chủ thể chung cư, cách ứng xử thực dụng máy móc Để đưa cách phân giải cho ý kiến trái chiều trên, không cách khác nghiên cứu chung cư cao tầng cách toàn diện, mặt lịch sử, kiến trúc, xã hội văn hóa Về mặt văn hóa, để có đánh giá khách quan khoa học, tác giả xét mối quan hệ đa chiều đối tượng nghiên cứu cư dân chung cư cao tầng với khách thể chi phối ảnh hưởng Vậy nên, yếu tố lịch sử, kiến trúc, xã hội coi yếu tố để tác giả tìm nét văn hóa đặc trưng nghiên cứu 10 Về mặt thực tiễn, người thu nhập cao tìm đến loại hình chung cư đại, với đầy đủ tiện nghi mà người ta hay gọi chung cư cao cấp, người thu nhập thấp có hội sở hữu hộ chung cư bình dân Tuy nhiên, thực tế sống chung cư Việt Nam lại đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết, ứng xử, ý thức giữ gìn khơng gian sống, cung cách kinh doanh chủ đầu tư… mà nhìn khía cạnh văn hóa, cịn bề bộn dẫn đến xung đột gay gắt Hà Nội thành phố xây dựng khu nhà chung cư tập trung lớn số lượng phong phú loại hình, kiểu dáng kiến trúc, với nhiều chủ đầu tư khác hình thức quản lý khác nhau… Do vậy, nghiên cứu giải pháp xây dựng văn hóa ứng xử cho người dân khu nhà chung cư Hà Nội ứng dụng cho thị khác có điều kiện tương tự Mặt khác, chung cư cao tầng thường bị yếu tố kinh tế, lợi nhuận chi phối Có thể thiết kế xây dựng, người ta tính đến vấn đề văn hóa, giá cả, thị trường mà yếu tố văn hóa khơng quan tâm, dịch vụ văn hóa (nhận thức, giáo dục ) bị thiếu không đồng Ngồi ra, tâm lý, thị hiếu, thói quen nhu cầu khác người sống chung cư quan tâm, khơng có nghiên cứu sâu sắc nhằm đưa dịch vụ phù hợp tiện ích Dường lo bán chung cư, việc cư dân sống chưa quan tâm thoả đáng Đối với nhiều người chuyển đến khu chung cư chung cư khơng gian văn hóa mới, mơi trường mới, họ chưa dễ thích ứng, khơng có hướng dẫn điều kiện để hồ nhập, cư dân khơng biết ứng xử “Láng giềng” chung cư khác với láng giềng làng xóm Lối sống làng xã với tất mặt tích cực tiêu cực khơng phù hợp với lối sống 142 PHỤ LỤC MẪU ĐIỀU TRA: VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CƯ DÂN TRONG MÔI TƯỜNG CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI (DÀNH CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH SINH SỐNG Ở CHUNG CƯ) Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Số điện thoại (nếu có): Căn hộ ông (bà) rộng m2: ……………………………………………… A NHÓM CÂU HỎI CHUNG Câu hỏi 1: Trước sinh sống chung cư thuộc khu ông (bà) sinh sống đâu? a Thành phố b Nông thôn Câu hỏi 2: Trước tới sinh sống chung cư thuộc khu , ông (bà) loại nhà nào? a Nhà tầng kiên cố b Biệt thự c Nhà gạch lợp ngói d Chung cư khác e Các kiểu nhà khác Câu hỏi 3: Thời gian gia đình ông (bà) sinh sống chung cư thuộc khu .? a Trên 10 năm b Từ đến 10 năm c Từ đến năm d Từ đến năm e Dưới năm 143 Câu hỏi 4: Lý mà gia đình ơng (bà) mua thuê chung cư? Lý khách quan Lý chủ quan a Được quan phân phối a Muốn có nhà lớn b Được giải tỏa, đền bù b Muốn có nhà nhỏ c Được thừa kế c Muốn có nhà đầy đủ tiện nghi đại d Giữ nhà cho họ hàng xa d Muốn có nhà riêng riêng kết e Lấy lại nhà cho thuê e Muốn gần nơi làm việc trường học f Muốn có mơi trường sống làm việc tốt g Muốn gần người thân, bạn bè h Mục đích kinh doanh Lý khác: Câu hỏi 5: Nghề nghiệp ông (bà)? a Học sinh, sinh viên b Kinh doanh c Cán công nhân viên chức nhà nước d Nghỉ hưu e Làm dịch vụ f Nghề nghiệp khác Câu hỏi 6: Trình độ học thức ông (bà)? a Tiểu học b Trung học sở c Phổ thông trung học d Trung cấp chuyên nghiệp e Cao đẳng f Đại học g Trên đại học B NHÓM CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA CƯ DÂN VỚI KHƠNG GIAN SINH HOẠT CÔNG CỘNG CỦA KHU CHUNG CƯ B.1 Thái độ ứng xử Câu hỏi 7: Ơng (bà) có cảm thấy dễ dàng thích nghi với khơng gian khu chung cư khơng? a Có b Khơng 144 Câu hỏi 8: Những điều ơng (bà) hài lịng sinh sống khơng gian khu chung cư gì? (Có thể chọn nhiều phương án) a An ninh b Tiện ích d Môi trường lành e Ý kiến khác Câu hỏi 9: Những điều ơng (bà) khơng hài lịng sinh sống khơng gian khu chung cư gì? (Có thể chọn nhiều phương án) a Mức độ bền vững chung cư b Độ cao chung cư c Độ an tồn chung cư d Thiếu khơng gian xanh e Ý kiến khác B.2 Hành vi ứng xử - Ứng xử với hệ thống hạ tầng xã hội (lồng xả rác, nơi để xe, hành lang, cầu thang, khuôn viên, khu thương mại, dịch vụ công cộng tầng 1,2 có ) Câu hỏi 10: Ơng (bà) có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường hệ thống hạ tầng xã hội không? a Thường xuyên thực b Đôi không thực c Khơng ý đến Câu hỏi 11: Ơng (bà) sử dụng hành lang khu chung cư vào mục đích nào? ( Có thể chọn nhiều đáp án) a Để lại b Cơi nới để c Buôn bán, kinh doanh d Cho cháu chơi đùa Câu hỏi 12: Ơng (bà) sử dụng khn viên ngồi trời khu chung cư vào mục đích nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Để lai b Để dạo, thư giãn, nghỉ ngơi, tập thể dục thể thao c Để buôn bán, kinh doanh d Để làm nơi để xe - Ứng xử với hệ thống hạ tầng kỹ thuật (thang máy, hộp kỹ thuật, hệ thống điện, nước ) 145 Câu hỏi 13: Ông (bà) có biết sử dụng tất hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu chung cư cách không? a Có b Khơng - Ứng xử với xanh Câu hỏi 14: Ông (bà) ứng xử với xanh khu chung cư? a Chăm sóc b Ngắt lá, bẻ cành c Khơng có hành động C NHÓM CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CƯ DÂN VỚI KHÔNG GIAN CĂN HỘ CHUNG CƯ C.1 Thái độ ứng xử: Câu hỏi 15: Ông (bà) dàng thích nghi với khơng gian hộ chung cư khơng? a Có b Khơng 15.1 Nếu trả lời (a) điều ơng bà hài lịng sinh sống không gian hộ chung cư gì? a.Tiện nghi b.Thiết kế hợp lý c Tính độc lập, khép kín d Ý kiến khác 15.2 Nếu trả lời (b) điều ơng (bà) khơng hài lịng sinh sống chung cư gì? a Mức độ bền vững an toàn b Thiết kế chưa hợp lý c Nhà chật chội thiếu không gian d Ý kiến khác C.2 Hành vi ứng xử - Ứng xử với hệ thống kết cấu chịu lực (sàn, tường, khung cột, cửa, phần diện tích chung) Câu hỏi 16: Ơng (bà) thực có ý muốn, dự định thay đổi kiến trúc, cấu trúc, cơng hộ khơng? a Có b Khơng 146 16.1 Nếu trả lời (a) ông bà thực có ý muốn, dự định thay đổi hộ? a Kiến trúc b Cấu trúc (tăng giảm số phịng) c Cơng (chức phịng) d Diện tích e Những thay đổi khác - Ứng xử với trang thiết bị dân dụng, đồ trang trí Câu hỏi 17: Ơng (bà) thường mua sắm vật dụng để trang trí sử dụng cho hộ? a Đồ nội thất (giường, bàn, ghế, tủ đứng, tủ bếp) b Thiết bị gia dụng đại (tủ lạnh, ti vi, dàn âm thanh, máy tính) c Đồ trang trí đơn (tranh ảnh, lịch tường, đồ lưu niệm) d Các loại vật dụng khác - Ứng xử với sinh vật cảnh hộ Câu hỏi 18: Ơng (bà) có ni trồng xanh, vật cảnh hộ không? a Ni thú (chó mèo) b Ni gia cầm (chim, gà) c Nuôi cá cảnh d Trồng cảnh e Không ni trồng D NHĨM CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA CƯ DÂN VỚI GIA ĐÌNH D.1 Thái độ ứng xử Câu hỏi 19: Mối quan hệ ông (bà) với thành viên khác gia đình nào? a Gắn bó, u thương b Ít gắn bó, quan tâm chia sẻ c Khơng có gắn bó, người giới riêng d Mâu thuẫn, xích mích với thành viên khác D.2 Hành vi ứng xử Câu hỏi 20: Gia đình ông bà kiểu gia đình hệ chung sống? a Gia đình hệ b Gia đình hai hệ c Gia đình ba hệ trở lên d Khơng phải kiểu gia đình nói 147 20.1 Nếu trả lời đáp án a, b, c gia đình ơng (bà) có thường xun giao tiếp hay sinh hoạt chung không? (ăn cơm, xem ti vi, ,thư giãn, trị chuyện ) Gia đình hai hệ Gia đình ba hệ trở lên a Thường xuyên a Thường xuyên b Đôi b Đôi c Không c Không E NHÓM CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA CƯ DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG E.1 Thái độ ứng xử Câu hỏi 21: Mối quan hệ ông (bà) với cộng đồng khu chung cư nào? a Thường xuyên liên hệ, giúp đỡ b Chỉ giao tiếp xã giao c Không quan tâm, nhà biết nhà d Có mâu thuẫn , xích mích E.2 Hành vi ứng xử Câu hỏi 22: Ông (bà) có tham gia câu lạc bộ, hội, đồn thể khu chung cư khơng? a Có b Khơng Câu hỏi 23: Ơng (bà) có tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt chung mà khu chung cư tổ chức không? ( họp hành, trung thu, tất niên ) a Thường xuyên b Đôi c Không Câu hỏi 24: Những lúc khó khăn ơng (bà) thường giúp đỡ? a Những người gia đình (Cha mẹ, cái) b Anh chị em ruột c Họ hàng d Xóm giềng e Bạn bè f Đoàn thể (Xin chân thành cảm ơn!) 148 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Bảng 1: Văn hóa ứng xử cư dân không gian tự nhiên chung cư cao tầng Hà Nội (đv:Người) Phương Nội dung điều tra án a b c d 320 79 340 247 260 228 60 63 142 243 113 43 81 121 e Câu hỏi Ứng xử Thái độ đối xử với KG Ứng xử 10 chung với HTXH 11 Khu Chung cư Hành vi Ứng xử ứng với HTXH xử Ứng xử với 12 322 236 13 346 53 14 122 350 xanh Ứng xử Thái độ ứng xử với KG Ứng xử với hệ HT hộ kết cấu trung chịu lực 15 280 119 15.1 210 149 126 15.2 42 36 30 16 346 53 16.1 260 160 347 17 279 399 399 18 38 20 48 101 cư Hành Ứng xử vi với TTB ứng dân dụng, xử đồ trang trí Ứng xử với sinh cảnh hộ 221 72 149 Bảng 2: Văn hóa ứng xử cư dân không gian tự nhiên chung cư cao tầng Hà Nội (đv: %) Phương Nội dung điều tra án a b c d e 80.2 19.8 82.5 61.9 65.2 57.1 15 15.8 35.6 60.9 28.3 10.8 20.3 30.3 Câu hỏi Ứng xử Thái độ đối xử với KG Ứng xử 10 chung với HTXH 11 Khu Chung cư Hành vi Ứng xử ứng với HTXH xử Ứng xử với 12 80.7 59.1 13 86.7 13.3 14 30.6 87.7 xanh Ứng xử Thái độ ứng xử với KG Ứng xử với hệ HT hộ kết cấu trung chịu lực cư Hành vi ứng xử 15 70.2 29.8 15.1 75 53.2 45 15.2 35.3 30.3 25.2 16 86.7 13.3 16.1 65.2 40.1 87 25.3 17 70 100 100 18 9.5 12 55.4 Ứng xử với TTB dân dụng, đồ trang trí Ứng xử với sinh cảnh hộ 18 150 Bảng 3: Văn hóa ứng xử cư dân môi trường xã hội chung cư cao tầng Hà Nội (đv: Người) Nội dung điều tra Phương án Câu hỏi a b c d 19 300 81 18 20 89 192 65 53 a+b 211 86 102 C 49 55 10 21 284 103 22 289 110 23 146 Thái độ đối xử Ứng xử với gia đình Ứng xử với cộng đồng Hành vi ứng xử 20.1 Thái độ ứng xử Hành vi ứng xử 24 e 36 Bảng 4: Văn hóa ứng xử cư dân khơng gian xã hội chung cư cao tầng Hà Nội (đv: %) Phương Nội dung điều tra án a b c d e Câu hỏi Thái độ đối xử Ứng xử với gia đình Ứng xử với cộng đồng Hành vi ứng xử 20.1 Thái độ ứng xử Hành vi ứng xử 19 75.2 20.3 4.5 20 22.3 48.1 16.3 13.3 44.8 53.1 3.1 84.6 21 1.5 71.2 25,8 22 72.4 27.6 23 36.6 a+b 100% C 100% 24 1.5 151 HÌNH ẢNH KHU CHUNG CƯ ( liệu tác giả tự chụp) Ảnh chụp khu CTX2 Linh Đàm Ảnh chụp khu N2E Trung Hòa Ảnh chụp khu CT4A Linh Đàm Bảng 5: Tình trạng xả rác bừa bãi từ cao xuống, không nơi quy định số người dân sống chung cư 152 Ảnh chụp khu N2E Trung Hòa Ảnh chụp khu CT4A Linh Đàm Ảnh chụp khu N2E Trung Hòa Nhân Chính Ảnh chụp khu N2E Trung Hịa Ảnh chụp khu N2E Trung Hịa Nhân Chính Ảnh chụp khu chung cư Nam Trung Yên Bảng 6: Một số hình thức cơi nới lấn chiếm khơng gian chung cư cao tầng Hà Nội 153 Phòng làm việc Kiến trúc nội thất ngoại thất phòng khách, phòng ăn Kiến trúc nội thất phòng khách Kiến trúc nội thất phòng ngủ Ảnh chụp chung cư Linh Đàm Ảnh chụp chung cư 34T Trung Hịa Nhân Chính Bảng 7: Một số kiến trúc trang trí nội thất hộ chung cư cao tầng 154 Ảnh chụp khu Nam Trung Yên Ảnh chụp khu CT4A Bắc Linh Đàm Ảnh chụp khu Trung Hịa- Nhân Chính Ảnh chụp khu Bắc Linh Đàm Ảnh chụp khu Nam Trung Yên Bảng 8: Mối quan hệ giữacác thành viên gia đình chung cư cao tầng 155 Ảnh chụp khu Nam Trung Yên Ảnh chụp khu N2E Trung HòaNhân Chính Ảnh chụp khu Bắc Linh Đàm Ảnh chụp khu Bắc Linh Đàm Ảnh chụp khu Trung HịaNhân Chính Ảnh chụp khu Bắc Linh Đàm Bảng 9: Mối quan hệ cư dân chung cư với cộng đồng 156 ... đương Nhà chung cư cao tầng Hà Nội bao gồm nhà chung cư cao tầng thuộc sở hữu nhà nước nhà chung cư cao tầng thuộc khu đô thị Thứ nhất, Nhà chung cư cao tầng thuộc sở hữu nhà nước Hà Nội nhà nước... với môi trường xã hội Và văn hóa ứng xử cư dân chung cư mơi trường sống khơng nằm chuẩn mực ấy, nội hàm 1.2.2 Văn hóa ứng xử cư dân mơi trường chung cư Văn hoá ứng xử nằm cấu trúc văn hố ứng xử. .. triển chung cư, nghiên cứu Hà Nội Nhưng Hà Nội nhiều khu chung cư Do giới hạn luận văn điều kiện cho phép, tiến hành khảo sát nghiên cứu văn hóa ứng xử cư dân sống chung cư cao tầng Hà Nội khu chung