Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
274,59 KB
Nội dung
Luận vănthạcsĩ
Ngữ nghĩa vàngữpháp
của cấutrúcnhânnhượng
trong tiếngViệt
MỤC LỤC
DẪN NHẬP
1.Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên
cứu 1
1.1.Lí do chọn đề
tài 1
1.2.Mục đích nghiên
cứu 2
2.Lịch sử nghiên
cứu 3
2.1. Các tác giả và những công trình nghiên cứu ở nước ngoài về cấutrúc
nhân nhượng 3
2.2. Các tác giả và những công trình nghiên cứu về cấutrúcnhânnhượng
tiếng Việt 6
2.2.1.Quan điểm truyền
thống 6
2.2.2. Quan điểm lô gích - ngữnghĩa
10
2.2.3. Quan điểm ngữnghĩa cú pháp
12
2.2.4.Quan điểm chức
năng 14
3.Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu 16
4.Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ
liệu 16
5.Ý nghĩacủaluận
văn 18
6.Bố cục luận
văn 18
CHƯƠNG 1: Tổng quan về quan hệ nhânnhượngvàcấutrúcnhân nhượng.
20
1.1. Những tiền đề lý luận liên quan đến đề
tài 20
1.1.1. Quan hệ nhânnhượng
20
1.1.2. Quan hệ nhân
quả 21
1.1.3. Quan hệ nhânnhượngtrong mối quan hệ với quan hệ đối lập và quan
hệ nhân quả 25
1.2. Quan hệ nghịch nhân quả trongtiếng
Việt 35
1.3. Tính giả định và tính hiện thực củacấutrúcnhân
nhượng 40
1.4. Mô hình củacấutrúcnhân
nhượng 42
1.4.1.Dù P thì
Q 43
1.4.2.Mặc dù P,
Q 43
CHƯƠNG 2 : Đặc điểm ngữnghĩavà những phương tiện hình thức biểu hiện
cấu trúcnhânnhượngtrongtiếng
việt 45
2.1. Phân loại cấutrúcnhânnhượngtrongtiếng
Việt 45
2.1.1. Cách phân loại cấutrúcnhânnhượngtrongtiếngViệtcủa các nhà Việt
ngữ 45
2.1.2.Cách phân loại cấutrúcnhânnhượngtiếngViệtcủaluậnvăn 51
2.2. Ngữnghĩavàngữphápcủacấutrúcnhân
nhượng 55
2.2.1. Cấutrúcnhượng bộ “Mặc dù P nhưng Q”
55
2.2.2. Cấutrúc điều kiện - nhượng bộ “Dù P thì Q”
59
2.3. Phương tiện hình thức biểu hiện cấutrúcnhânnhượngtiếng
Việt 63
2.3.1. Trật tự (P, Q)
63
2.3.2. Trật tự (Q, P)
64
2.4. Các liên từ tiêu biểu cấutrúcnhânnhượngtiếng
Việt 66
CHƯƠNG 3: Cấutrúcnhânnhượngtrong sử
dụng 72
3.1. Cấutrúcnhânnhượng qua một số phong
cách 72
3.2. Biểu hiện củacấutrúcnhân
nhượng 75
3.2.1. Biểu hiện cấutrúcnhượng bộ
75
3.2.2. Biểu hiện củacấutrúc điều kiện - nhượng bộ
78
3.3. Một số trường hợp đặc
biệt 79
3.4. Nhận thức của học sinh trung học phổ thông về cấutrúcnhânnhượng
81
3.4.1. Chỉ tố “dù”, “tuy”, “mặc dù”
81
3.4.2. Chỉ tố
“nhưng” 84
3.4.3. Chỉ tố “cũng”, “vẫn”
86
3.4.4. Lí do nhầm
lẫn 88
3.4.5. Giải pháp khắc
phục 94
KẾT
LUẬN 96
THƯ MỤC THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);}
w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);}
1024x768 Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style
Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-
noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-
parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-
para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-
size:10.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-bidi-font-family:"Times
New Roman";}
2.1. Phân loại cấutrúcnhânnhượngtrongtiếngViệt
2.1.1. Cách phân loại cấutrúcnhânnhượngtrongtiếngViệtcủa
các nhà Việtngữ
Cấu trúcnhânnhượngtrongtiếngViệt dường như ít được giới Việtngữ
quan tâm. Các nhà ngữpháp học khi đề cập đến cấutrúcnhânnhượng chỉ
điểm qua một vài dạng thức tiêu biểu về hình thức ít người phân loại cấutrúc
nhân nhượng. Điển hình như các tác giả sau:
1. Hoàng Tuệ
Trong Giáo trình về Việt ngữ, Hoàng Tuệ không phân loại cấutrúc
nhân nhượng. Ông chỉ nêu ra những đặc điểm về mặt hình thức và mô hình
cơ bản củacấutrúcnhânnhượngvà cho rằng kết cấu “dầu P thì Q” là kiểu
kết cấucủa những câu phức hợp có quan hệ phụ thuộc nhượng bộ. Trong đó
P là mệnh đề phụ bắt đầu bằng “dầu”, “mặc dầu”, “dẫu”; trong Q thường
dùng “cũng”. P và Q là hai mệnh đề với hai kết cấu Đề - thuyết. Ông khái
quát bằng mô hình sau:
1. Hoàng Trọng Phiến và
Nguyễn Kim Thản
Hoàng Trọng Phiến cũng
không phân loại cấutrúc một cách rõ ràng cụ thể nhưng qua cách thể hiện
quan điểm về ngữnghĩacủa các liên từ “tuy” và “mặc dù”. Ông viết “mặc dù
DẦU (Đ1 – T1) THÌ (Đ2 – CŨNG – T2).
” chỉ là giả thiết, điều kiện về một tình hình nào đó, “ tuy ” không phải
là giả thiết mà là sự thực” [78, tr. 226]. Hoàng Trọng Phiến đã nhầm giữa
“dù” với “mặc dù”. “Mặc dù” xuất hiện trongcâu khi sự tình nói đến đã diễn
ra.
Nguyễn Kim Thản chỉ liệt kê các liên từ có trongcấutrúcnhânnhượng
như “Tuy”, “dù”, “ mặc dù” v.v. Ngoài ra ông chú ý thêm những vị từ tình
thái đi kèm với các liên từ chỉ sự nhượng bộ như “vẫn”, “cũng”. Mặc dù chỉ
nhắc đến những chỉ tố nhânnhượng nhưng ông cũng đã chú ý đến hai yếu tố
quan trọngtrongcấutrúcnhânnhượng “vẫn”, “cũng”.
1. Hồ Lê
Khi bàn về câu điều kiện – hệ quả trong công trình “Cú pháptiếng
Việt”, Hồ Lê căn cứ vào tiêu chí nội dung của điều kiện và tính chất của mối
quan hệ điều kiện – hệ quả để phân loại. Theo đó, có bốn kiểu nhưng trong
đó có ba kiểu là cấutrúcnhânnhượng như bảng sau:
Tiêu chí Phân loại Dạng thức củacấutrúc
Nội dung của điều kiện Điều kiện giả định Dù (cho) … thì
Điều kiện hiện thực Tuy … nhưng…
Tính chất của mối quan Điều kiện thuận hệ quả Vì … nên…
hệ điều kiện – hệ quả (*)
Điều kiện nghịch hệ quả
Tuy … nhưng…
Bảng 2.1: Bảng phân loại câu điều kiện của Hồ Lê
Chú thích:
(*) không phải cấutrúcnhân nhượng.
Căn cứ vào bảng trên ta thấy cấutrúcnhânnhượng có điều kiện giả
định và điều kiện hiện thực đều thuộc cấutrúcnhânnhượng có điều kiện
nghịch hệ quả. Kết hợp hai tiêu chí nội dung của điều kiện và tính chất của
mối quan hệ điều kiện nghịch hệ quả ta thấy theo quan điểm của Hồ Lê thì
cấu trúcnhânnhượng chỉ có hai loại:
1. Cấutrúcnhânnhượng có điều kiện giả định nghịch với hệ quả: dù
cho…, cho dù…, dù…, dầu…, ví dù…, ví dầu…
2. Cấutrúcnhânnhượng có điều kiện hiện thực nghịch với hệ quả: mặc
dù… nhưng…, tuy… nhưng…
Điều cần lưu ý ở đây là khi Hồ Lê đưa ra loại cấutrúcnhânnhượng có
điều kiện hiện thực nghịch với hệ quả ông cho rằng quan hệ giữa hai tiểu cú
phải liên kết bằng hai liên từ đứng đầu mỗi tiểu cú, còn với loại cấutrúcnhân
nhượng có điều kiện giả định nghịch với hệ quả thì ông chỉ đưa ra một liên từ
[...]... nghiên cứu về cấutrúcnhânnhượngcủa các nhà Việtngữvàngữ học nước ngoài (Iten, Konig, Sweetzer v.v.) một cách có chọn lọc, Nguyễn Vân Phổ đã có cách phân loại cấutrúcnhânnhượng rành mạch với hai dạng: - Cấutrúcnhượng bộ “Mặc dù P, Q” - Cấutrúc điều kiện – nhượng bộ “Dù P thì Q” Luận văn lấy quan điểm này để triển khai 2.1.2 Cách phân loại cấutrúcnhânnhượngtiếngViệtcủa luận văn Nhìn chung,... trongcấutrúcnhânnhượng 4 Nguyễn Đức Dân Nguyễn Đức Dân gọi cấutrúcnhânnhượng là cấutrúc nghịch nhân quả Xuất phát từ tiêu chí trạng thái của các đối tượng xảy ra theo thứ tự thời gian được đề cập đến trongcấutrúcnhân nhượng, ông phân cấutrúc nghịch nhân quả làm hai loại: cấutrúc nghịch nhân quả sớm vàcấutrúc nghịch nhân quả muộn Cụ thể như bảng dưới đây: Loại Kiểu Dạng thức củacấutrúc Giải... 2.1.2.3 Kết quả phân loại cấutrúcnhânnhượngtiếngViệt Sau khi tiến hành các bước phân loại trên, kết hợp hai tiêu chí quan hệ nhân quả và tính hiện thực, chúng tôi thu thập được các loại cấutrúcnhânnhượngtrongtiếngViệt như sau: Loại cấutrúcnhân Ví dụ Kiểu quan hệ nhượngCấutrúc +Hiện (54) Tuy rằng các “chú” vàNhượng bộ nhân các anh chưa hề có biểu hiện thực nhượng thiếu nghiêm túc nhưng... loại cấutrúcnhânnhượng là cấutrúcnhượng bộ vàcấutrúc điều kiện nhượng bộ Sự khác nhau để nhận diện hai dạng này là cấutrúcnhượng bộ diễn tả sự tình đã xảy ra trong thực tế (+ hiện thực) còn cấutrúc điều kiện - nhượng bộ diễn tả sự tình chưa xảy ra (- hiện thực) Ví dụ: (52) Cô ấy không đẹp nhưng có duyên (cấu trúcnhượng bộ) (53) Dù chiều nay trời mưa thì tôi vẫn đi (cấu trúc điều kiện - nhượng. .. trời mưa thì Điều kiện – Hiện thực tôi vẫn đi nhượng bộ Cấutrúcnhânnhượng (56) Cái ghế này đẹp nhưng Nhượng bộ không điển hình đắt Bảng 2.3: Bảng phân loại cấutrúcnhânnhượng Gồm 3 loại: - Cấutrúcnhượng bộ điển hình: + hiện thực và P → Q - Cấutrúcnhượng bộ không điển hình: + hiện thực và P -/→ Q - Cấutrúc điều kiện nhượng bộ: - hiện thực và P → Q Trong quan hệ P -/→ Q cần thêm yếu tố tiền giả... tỉnh lược cả hai liên từ trước P và Q đồng thời có sự xuất hiện của vị từ tình thái “cũng”, “vẫn” Khi đi vào từng loại cụ thể chúng tôi sẽ phân tích kĩ hơn các dạng này 2.2 Ngữnghĩavàngữphápcủacấutrúcnhânnhượng 2.2.1 Cấutrúcnhượng bộ “Mặc dù P nhưng Q” Trongcấutrúc “Mặc dù P nhưng Q” (dạng đầy đủ) (tương đương với cấutrúc “Tuy P nhưng Q”) ta có một kết cấu đề - thuyết P - Q Cũng có dạng... chưa mang tính phổ quát cho tất cả các cấutrúcnhânnhượngtrongtiếngViệt (trừ quan điểm của Nguyễn Vân Phổ) Tiếp thu thành tựu của các tác giả nước ngoài và các nhà Việtngữ đi trước đồng thời căn cứ vào đặc điểm củatiếng Việt, chúng tôi đã tiến hành phân loại cấutrúcnhânnhượng Cụ thể vấn đề sẽ được trình bày dưới đây: 2.1.2.1 Tiêu chí phân loại Ngôn ngữ có cách biểu đạt rất phong phú Cùng... hệ nhân quả Qua chương 1 của luận văn, chúng ta đã thấy quan hệ nhân quả được rất nhiều tác giả căn cứ để xem xét phân loại cấutrúcnhânnhượng như Konig, Iten, Sweetzer … Khảo sát của chúng tôi cũng cho thấy quan hệ nhân quả là cơ sở nhận biết cấutrúcnhânnhượng mà cụ thể là quan hệ nhân quả nghịch Chính vì vậy mà khi tiến hành phân loại cấutrúcnhânnhượng chúng ta cần xem xét quan hệ giữa P và. .. gian Nếu theo quan điểm của Sweetzer cho rằng đó là tri thức nền giữa hai đối tượng giao tiếp thì 3 tiểu loại cấutrúcnhânnhượng trên có thể gộp thành 2 tiểu loại: - Cấutrúcnhượng bộ: “Mặc dù P nhưng Q”, “Tuy P nhưng Q” - Cấutrúc điều kiện nhượng bộ: “Dù P thì Q” Chúng tôi chỉ phân loại dạng đầy đủ các chỉ tố cấutrúcnhânnhượng Ngoài các hình thức này, cấutrúcnhânnhượng còn có các dạng tỉnh... (~R) Sức mạnh của “nhưng” đứng trước “đắt” giúp người nghe nhận ra được thái độ của người nói sẽ không mua cái ghế này Lúc này ta thấy lực tác động của Q mạnh hơn P Với dạng thức cấutrúcnhânnhượng không điển hình, ngữnghĩacủa phát ngôn chỉ được hiểu đúng khi có sự hỗ trợ củangữ cảnh giao tiếp Quan hệ giữa P và Q là quan hệ nhân quả gián tiếp qua R (P-/→ Q) BƯỚC 2 Trongcấutrúcnhânnhượng chúng . loại cấu trúc nhân nhượng trong tiếng Việt 2.1.1. Cách phân loại cấu trúc nhân nhượng trong tiếng Việt của các nhà Việt ngữ Cấu trúc nhân nhượng trong tiếng Việt dường như ít được giới Việt ngữ. loại cấu trúc nhân nhượng tiếng Việt của luận văn 51 2.2. Ngữ nghĩa và ngữ pháp của cấu trúc nhân nhượng 55 2.2.1. Cấu trúc nhượng bộ “Mặc dù P nhưng Q” 55 2.2.2. Cấu trúc điều kiện - nhượng. hiện cấu trúc nhân nhượng trong tiếng việt 45 2.1. Phân loại cấu trúc nhân nhượng trong tiếng Việt 45 2.1.1. Cách phân loại cấu trúc nhân nhượng trong tiếng Việt của các nhà Việt ngữ 45 2.1.2.Cách