1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Khảo sát mối quan hệ ngữ pháp - ngữ nghĩa giữa bổ từ với thành tố trung tâm trong ngữ vị từ hành động tiếng Mông Lềnh" docx

11 398 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 285,3 KB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIÁ HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIÁ THẢNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA TIẾNG VIỆT VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM CHO NOUN HƯỚC WGDÀI KHOA VIET HÁM HộC VÀ TIẾNG VIỆT NAN CH0 NGƯỜI HƯỚC NGOÀI

VIỆT NAM HỌC

VA TIENG VIET (KY YEU HOI THAO KHOA HOC)

Trang 2

10 H1 12 13 MỤC LỤC

Lê Thị Lan Anh

Thử ứng dụng một số cách giải nghĩa từ cho người nước ngoài học tiếng Việt ở trình độ cơ sở

Nguyễn Hoài Thu Ba

Ngữ nghĩa của Nhưng so với But

Nguyễn Thanh Binh

Đặc trưng của văn hóa Việt Nam

Phan Thái Bình

Sự cần thiết của người giảng viên về việc am hiểu văn hóa của học viên

Brian Ostrowski, Ph.D

Medieval Vietnamese Literature for Intermediate-Level Foreign Students of Vietnamese Language: Considering the Possibilities for Classroom Use of Seventeenth-Century Ném Prose Đặng Thị Vân Chỉ Nguyễn Ái Quốc và vấn đề phụ nữ đầu thế kỉ XX Phạm Thùy Chỉ Dấu hiệu ngữ pháp đánh dấu câu cầu khiến tiếng Việt trên cơ sở khảo sát nhóm từ: "hãy, đừng, chớ” Nguyễn Văn Chính Về hai hư từ “được” và “phái” ở vị trí phía sau vị từ Nguyễn Minh Chính Các sắc thái nghĩa cầu khiến của nhóm phụ từ phủ định trong tiếng Việt Trần Nhật Chính Từ ngữ xã hội và nhân văn trong các văn bản quốc ngữ từ 1920 đến 1930 Phan Trần Công

Phương pháp dạy phát âm cho người bắt đầu học tiếng Việt

từ lý thuyết đến thực tiễn dạy tiếng

Bai Duy Dan

Một vài nhận xét về thơ vịnh sử cổ trung đại Trung Quốc và Việt Nam

Bùi Duy Dương

Trang 3

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 21

Chu Thi Quynh Giao - Nguyễn Thị Thùy Trang

Khảo sát lỗi từ vựng ngữ pháp trong kỹ năng viết tiếng Việt

của học viên nước ngoài Trần Thị Minh Giới

Một phương pháp giảng dạy môn viết trình độ trung cấp Nguyễn Thị Ngoc Han

Tiểu từ tình thái cuối câu và vai trò gắn kết với các kiểu phát ngôn Lê Thị Minh Hằng Quan hệ nhân quả và khung đề điều kiện Nguyên Thị Hé Đại từ “Ai” trong tiếng Việt Trịnh Đức Hiển - Đỗ Thị Thu Những từ ghép có từ tố chỉ bộ phận cơ thể trong tiếng Việt Vũ Thị Thu Hiền Đặc sắc văn hóa Việt qua Tết năm mới của một vài dân tộc thiểu số Việt Nam Đỉnh Thanh Huệ

Về phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái và miêu tả nghĩa tình thái của phát ngôn tiếng Việt

Nguyễn Văn Huệ Từ cách sử dụng “rất”, “quá”, “lắm”, nghĩ về vấn để vị ngữ trong tiếng Việt Đào Văn Hùng Tinh tiém tàng - ngữ dụng của trợ từ Ha Thu Huong

Văn hóa tộc người Việt Nam trong cộng đồng văn hóa dân tộc

trên bình diện địa lý, lịch sử tộc người

Vũ Thị Thu Hường

Vai trò của giáo cụ trực quan trong giảng đạy ngoại ngữ - Một số bài tập ứng dụng trong việc giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên nước ngoài

Nguyễn Thị Thanh Huyền

Một vài suy nghĩ về việc dạy đọc - hiểu cho người nước ngoài học tiếng Việt thực hành như một ngoại ngữ

Trần Thu Huyền

Trang 4

28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Pham Tudn Khoa

Văn hóa diễn xướng dân gian truyền thống Việt Nam

TS Lê Thị Hồng Minh

Thử tìm hiểu một số từ cổ trong "Truyện Song Tỉnh" còn để lại dấu vết trong tiếng Việt hiện đại

Nguyễn Thiện Nam :

Số phận của ngữ pháp trong tiến trình dạy tiếng - một vài liên tưởng vào sách dạy tiếng Việt

Nguyễn Thị Bích Nga

Hình tượng Nghị Hách thành công mới mẻ, đột xuất của ngòi bút Vũ Trọng Phụng và của văn học hiện thực phê phán Việt Nam

trong điển hình hóa

Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Mối quan hệ giữa cấu trúc cú pháp và cấu trúc ngữ nghĩa của câu cảm than

Nguyễn Khánh Ngọc

Bát Tràng - Nơi lưu giữ hồn đất Việt

Nguyễn Thị Nguyệt

Hình tượng người lao động thông minh, mưu trí

trong truyện cổ dân gian Việt Nam

Nguyễn Thị Nguyệt

Môtip cái ác bị trừng phạt trong một số tip truyện cổ tích

Việt Nam - Nhật Bản

Nguyễn Vân Phổ

Trao đổi ý kiến một để nghị về nội dung môn viết dành cho

sinh viên nước ngoài học tiếng Việt

Th.S Nguyễn Thanh Phong

Thêm một kỹ năng dạy ngữ pháp - viết qua đọc hiểu tiếng Việt

cho người nước ngoài

Nguyễn Văn Phúc, Song Jeong-Nam

Tiếng Việt và Việt Nam học tại Hàn Quốc Sừiwong Hongsawan

So sánh đối chiếu hành vị bác bỏ trên cứ liệu tiếng Thái và tiếng Việt:

Phương pháp giảng dạy tiếng như một ngoại ngữ

Mai Minh Tan

Trang 5

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 33

Mai Minh Tan

Đặc điểm tụ cư - cơ tầng cấu trúc xã hội của văn hóa ẩm thực

châu thổ sông Hồng

Vũ Văn Thị

Đặc điểm và vai trò của hệ thống giới từ tiếng Việt

Nguyễn Văn Thông

Tìm hiểu một số phong tục cổ truyền của người Việt qua tục ngữ

Minako, Nguyễn Thị Hồng Thu

Văn hóa truyền thống Nhật Bản với vấn để học tập Nguyễn Thị Hồng Thu

Dạy tiếng Việt là dạy cách tư duy ngôn ngữ của người Việt Nam

Phạm Thị Thu

Vai trò của người Tiểu tư sản trí thức trong van dé cải cách giáo dục

qua nhóm báo Thanh Nghị (Những năm 1941 - 1945 của thế kỷ XX) Bùi Thanh Thủy

Dạy các phát ngôn so sánh tính biểu thị ý nghĩa tương đồng trong tiếng Việt cho học viên nước ngoài

Nguyễn Hoàng Trung Ngữ nghĩa của "cho"

Phạm Văn Trước - Nguyễn Thị Kim Phượng

Cách tiếp cận từ "lại” theo ngữ nghĩa Phạm Phú Ty

Mấy ý kiến về việc dạy phát âm tiếng Việt cho sinh viên Hàn Quốc

Phạm Phú Ty

Một số vấn đề nội dung và phương pháp giảng dạy văn học Việt Nam cho người nước ngoài

Bạch Thanh Vân

Y học dân tộc và một vài vấn để thuộc văn hóa Việt Trương Nguyễn Hoàng Yến

Trang 6

VE HAI HU TU “DUOC” VA “PHAP’ Ở VỊ TRÍ PHÍA SAU VỊ TỪ

Nguyễn Văn Chính

Khoa Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài Truong DH KHXH&NV, DHQG Hà Nội Trong hệ thống các hư từ có vị trí đứng sau vị từ, hai hư từ “được” và “phải” theo chúng tôi, có một vị trí khá đặc biệt, bởi lẽ, ngoài vị trí sau vị từ mà chúng ta sẽ khảo sát trong bài báo này, hai hư từ vừa nêu còn được sử dụng ở phía trước vị từ và hơn thế nữa, trong rất nhiều trường hợp chúng còn xuất hiện với tư cách là các thực từ thực thụ

1 VỀ HƯ TỪ “ĐƯỢC” PHÍA SAU VỊ TỪ

1.1 Xét các ví dụ sau:

(1) - “Liển xáo tôm tép vậy, nhưng nhà di có công có buổi gì cũng nhờ Nam Hắn vừa nhiệt tình, vừa thạo việc” Nam de doa bon

em út: “Làm đĩ bốn phương cũng để một phương lấy chồng Ấn được

chỗ nào cứ ăn, quịt được chỗ nào cứ quật, nhưng họ hàng lang xã thi phải chữa ra.”[H

(2) - “Cúc giao cả bó tiển cho Nam Đó là khoản tiền cả làng chị không mấy nhà có nổi Nam gọi một đội kèn mặt mũi toàn như đúc bằng chì Nam cho mổ thêm cặp lợn tạ, gói giò, làm mọc Bọn trẻ em nó tâm được từng thúng tìm gan bầu dục còn nóng hổi Những

lông gà lèn chặt ních vẫn mổ nhau choang choác, con nào con nấy

béo mượt, lại còn ba chủ bê con buộc sau gốc ổi.” [1]

(3) - “Nằm chờ suốt hai ngày đêm ở một rặng tre ngoại vì thành

Trang 7

phố Vinh, cuối cùng chúng tôi cũng vượt được phà Bến Thủy vào lúc ba giờ sáng Và hai tiếng sau, xe Lữ Huy Nguyên bị trúng bom bi.” [2]

1.2 Khi xuất hiện phía sau vị từ P, tức nằm trong kết cấu “P + được + O”, hư từ "được” thường được trị nhận ở hai nét nghĩa Nói

cách khác, "được” bổ sung cho phát ngôn hai nét nghĩa Đó là: a nét

nghĩa chỉ khả năng, tức thể hiện cái năng lực của chủ thể trong việc

tiến hành một sự tình nào đó; và b: nét nghĩa thể hiện sự đánh giá tích cực của người nói về cái kết quả mà sự tình mang lại là tốt, là

may mắn Nét nghĩa này đã đưa lại cho "được” cái vị trí của một hư

từ nằm trong tương quan đối lập với hư từ “phổi” ở cùng vị trí (chúng tôi sẽ để cập đến yếu tố này sau)

1.2.1 Việc khẳng định sự đóng góp trên của "được” cho phát

ngôn có thể được kiểm nghiệm một cách đễ dàng bằng việc áp dụng phép lược của phương pháp cải biên Một khi không sử dụng hư từ “được” thì phát ngôn chỉ còn là các phát ngôn miêu tả đơn thuần (phát ngôn trung tính) không có sự đánh dấu về tính khả năng ở (1),

và cũng không có sự đánh dấu nét nghĩa thể hiện một kết quả tích

cực do sự tình đưa lại ở (2), (3) So sánh: (1) “ ăn được chỗ nào cứ ăn, quịt được chỗ nào cứ quịt, nhưng họ hàng làng xã phải chừa ra,

với: ăn ( ) chỗ nào cứ ăn, quịt ( ) chỗ nào cứ quit ” hay: (2) “

bọn đàn em nó tầm được từng thúng tim gan bầu dục còn nóng hổi ” với “Bọn đàn em nó tầm ( ) từng thúng tim gan bầu dục còn nóng hổi” Hẳn chúng ta không khó nhận ra máng thông tin thiếu hụt

trong phát ngôn khi không có sự hiển thị của hư từ “được”

1.2.2 Thoạt nhìn, với các phát ngôn có kết cấu dạng “ P +

được + O” như ba ví dụ đơn cử ở trên, mọi người có thể đặt ra một

câu hỏi là: Tại sao cùng một kết cấu mà hư từ “được” lại có thể đóng góp được những hai nét nghĩa cho các phát ngôn, hay nói khác đi là lầm thế nào mà để có thể phân biệt khi nào hư từ “được” (trong kết cấu dạng này) có nét nghĩa khđ năng, còn khi nào nó có ý nghĩa “chỉ kết quả tích cực của hành động” Theo chúng tôi, khi chuyển tải nét nghĩa khả năng, “được” không gắn chật với P trước nó thành một khối chặt như khi nó thực hiện nét nghĩa “kết quả” Tức là khi thực hiện chức năng của một hư từ chỉ khả năng, “được” có thể chuyển vị

— 83

Trang 8

trí xuống sau O dé tao dang thitc “P + O + duoc” ma nghĩa của cả

phát ngôn không bị phá vỡ So sánh:

“Ăn được chỗ nào cứ ăn, quịt được chỗ nào cứ quịt .” có thể chuyển thành “ ăn chỗ nào được cứ ăn, quịt chỗ nào được cứ quịt ”

nhưng “ Bọn đàn em nó tầm được từng thúng tim gan bầu dục còn nóng hổi” (nghĩa kết quả) —> “Bọn đàn em nó tầm từng thúng tim

gan bầu dục còn nóng hổi được." (nét nghĩa khả năng)

Mặt khác, với nét nghĩa khả năng, các phát ngôn thường có thể thêm chen yếu tố tình thái “có thể” vào trước P mà ý nghĩa trong

phát ngôn vẫn được bảo toàn Ví dụ:

- “Ăn được chỗ nào cứ ăn ” = “có thể ăn được chỗ nào cứ ăn”

Ở nét nghĩa kết quả của sự tình; người ta có thể thay thế “được”

bằng các yếu tố chỉ kết quả khác như: ra, thấy, xong mà ý nghĩa

nói chung của của phát ngôn không bị phá vỡ Cụ thể: “Bọn đàn em

nó tầm được từng thúng tim gan bầu dục còn nóng hổi”-> “Bọn đàn

em nó tầm ra từng thúng tim gan bầu dục còn nóng hổi”; hoặc “ cuối cùng chúng tôi cũng vượt được phà Bến Thủy vào lúc ba giờ

sáng” —> “ cuối cùng chúng tôi cũng vượt xong pha Bến Thủy vào

lúc ba giờ sáng.”

1.3 Trong tiếng Việt có một yếu tố được sử dụng tương đương cả

về mặt vị trí kết cấu, cả về mặt giá trị với hư từ được trong trường hợp

này là hư từ “nổ?” Sự khác biệt tinh tế giữa hai hư từ này là ở chỗ

“được” thường thể hiện khả năng của chủ thể trước một công việc khó

khan, trong khi hw tir “nd?” thường thể hiện năng lực của chủ thể trước

một số lượng lớn cơng việc So sánh-Bài tốn này khó quá tôi không

làm được; và - nhiều việc thế này thì tôi không làm nổi 2 HU TU “PHA?”

2.1 Vi du:

(1) - “Tơi bàng hồng khi thấy chú tôi lông lên trong một cơn

động kinh khủng khiếp mà tôi chưa bao giờ được biết: " Đi đit Đi đi

Tao nguyén ria chúng mày! Tao nguyền rủa chúng mày Chú hét to

lắm, lạc cả giọng Rồi chú chạy, chú lồng lên như một con thú bị đâm

Trang 9

họng, kịp vùng thoát dây trói mà còn lướt trên những vũng bùn nhầy nhụa, những lớp đất cây khô cứng như đá rồi vấp phải bờ rãnh, ngã

nhào rồi quần quại bò đậy rồi lại chạy, vừa chạy vừa hét.”[3] (2) - “Nhiều doanh nghiệp cũng cho rằng, bên cạnh những rủi ro về

ty giá sau nhiều lần chuyển đổi đồng tiền, ho còn gặp phải những rủi ro về ty giá do những qui định về kỳ hạn mua ngoại tệ quá ngắn ”[4]

(3) - “Đi đâu mà vội mà vàng

Mà vấp phải đá mà quàng phải dây.” (Ca đao)

2.1.1 Có thể nói, các phát ngôn kiểu này nằm trong thế đối cực với hư từ “được” ở nét nghĩa b (nét nghĩa đánh giá tích cực về kết

quả mà hành động hướng tới) Nói khác đi, “phát” là một kết tử nối một sự tình (vấp, gặp) với cái đích mà sự tình hướng tới (bờ ranh, những rủi ro về tỷ giá, đá, dây) trong một quan hệ đánh giá tiêu cực theo nhận thức chủ quan của người phát ngôn Rõ ràng các yếu tố”

“bờ ranh”, “những rủi ro về tỷ giá”, 'đ”, “dáy” được quan niệm là cái không may mắn, không hay cho chủ thể hành động Và vì vậy, người nói sắp đặt hư từ “phi” ngay sau P để kiến tạo ra các phát

ngôn theo hàm ý này Cái “hàm ý” này sẽ không còn được thể hiện khi người nói không dùng “phổi” Ví dụ:

Đi đâu mà vội mà vàng

Mà vấp ( ) đá, mà quàng ( ) đây,

hay “ họ còn-gặp ( ) những rủi ro về tỷ giá do những qui định về

kỳ hạn mua ngoại tệ quá ngắn.”

Rõ ràng nét nghĩa đánh giá tiêu cực theo nhận thức chủ quan của người nói sẽ không còn, thay vào đó là những phát ngôn có màu sắc đánh giá trung tính hơn

2.1.2 Trong cảm thức của người Việt, nét nghĩa đánh giá tiêu cực, không may mắn là rất rõ rệt Bởi khi thay thế hư từ “phổi” trong

các ví dụ đã dẫn bằng yếu tố “rúng, đúng” để đơn thuần biểu thị

quan hệ giữa sự tình và cái đích mà sự tình hướng tới thì nét nghĩa đánh giá tiêu cực bị triệt tiêu Ví dụ:

Di dau ma voi mà vàng

Mà vấp trúng đá mà quàng (rúng dây

S$

Trang 10

hoặc: “họ còn gặp đứng những rủi ro về tỷ giá do những qui định về kỳ hạn mua ngoại tệ quá ngắn.”

2.2 Tưởng như hai hư từ “được” và “phải” trong các phát ngôn

dang “P + được/ phải + O” là hai hư từ khác xa nhau về mặt ý nghĩa

nhưng thực ra chúng có cùng bản chất, thể hiện ở chỗ chúng nằm

trong cùng một kết cấu và cả hai đều thể hiện một cơ chế đánh giá

theo nhận thức chủ quan của người nói về cái sự tình mà họ để cập tới 3 Tóm lại, việc tìm hiểu “được, phải” ở vị trí tổn tại phía sau vị từ có thể cho chúng ta thấy rõ được các phẩm chất ngữ nghĩa tinh tế

mà hai hư từ này chuyển tải Rõ ràng, khi tồn tại phía sau vị từ, hai hư từ trên sẽ không còn chuyển tải các nét nghĩa mà chúng đảm nhiệm khi tồn tại phía trước vị từ hoặc tồn tại với cương vị là các thực từ thực thụ nữa Một sự phân biệt và trị nhận chính xác các phẩm chất ngữ nghĩa của các hư từ này sẽ ất nhiều có tác dụng tích cực trong nghiên cứu ngôn ngữ và công tác dạy tiếng Việt cho mọi đối tượng TƯ LIỆU TRÍCH DẪN 1 Cầu vồng, truyện ngắn của Nguyễn Thị Phước, 10/10/1998, báo Văn nghệ số 41 2 Một con người tình nghĩa, truyện ngắn của Hoàng Lại Giang, 10/10/ 1998, báo Văn nghệ, số 41 3 Lặng lẽ đồng bằng, truyện ngắn của Nguyễn Kim Châu, 10/10/1998, báo Văn nghệ, số 41 4 Tự do hóa các giao dịch ngoại tệ, Nam Khue, 8/7/1999, báo Đầu tư, số 55 (458)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Tài Cần (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng-từ ghép-

đoản ngữ), NXB ĐH&THCN, Hà Nội

Trang 11

2 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, t2, NXB Giáo dục, Hà Nội 3 Nguyễn Đức Dân (1984), Ngữ nghĩa các từ hư, Ngôn ngữ, số 2&4 4 Định Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB ĐH&THCN, Hà Nội :

5 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt (sơ thảo ngữ pháp chức năng), quyển 1, NXB KHXH, Hà Nội

6 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động của từ tiếng Việt, NXB

KHXH, Hà Nội

7 Hoàng Phê (1989), L2gic ngôn ngữ học, NXB KHXH

8 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ trong tiếng Việt hiện đại,

NXB KHXH, Hà Nội

460

Ngày đăng: 20/03/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w