1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " HAI MưƠI NĂM QUAN HỆ PHÁP - VIỆT NAM (1975 – 1995) (PHẦN TIẾP THEO) " pot

14 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 322,82 KB

Nội dung

Hai mơi năm quan hệ Pháp - Việt Nam (1975 1995) (Phần tiếp theo) TS. Nguyn Th Hnh Khoa Lch s - Trng i hc S phm H Ni Cú th núi nm 1982 l nm c mựa ca mi quan h Vit Phỏp bi liờn tip din ra cỏc cuc gp g v thm ving quan trng. T ngy 7 n ngy 14 thỏng 10 nm 1982, ln u tiờn t khi Vit Nam thng nht, mt phỏi on ngh s Phỏp sang thm chớnh thc Vit Nam. 1 Phỏp ó ti tr cho vic xõy dng khoa ting Phỏp - Trng i hc S phm Ngoi ng H Ni, chu trỏch nhim o to giỏo viờn dy ting Phỏp cỏc trng ph thụng. Phỏp cng ti tr cho vic sa cha v tu b li Vin Phỏp ng ti thnh ph H Chớ Minh. 2 Trong iu kin khi hp tỏc kinh t v chớnh tr ang cũn gp nhiu cn tr bi nhng bt ng v chớnh tr thỡ phỏt trin hp tỏc v vn hoỏ chớnh l s m bo chc chc nht cho mi quan h hp tỏc gia Vit Nam v Phỏp. õy cng chớnh l mt trong nhng mc tiờu m chớnh ph Phỏp c gng duy trỡ cỏc nc vn l thuc a c ca mỡnh. S hp tỏc vn hoỏ ngy cng c thỳc y mnh m bng cỏc hot ng trao i ngh thut: t chc liờn hoan phim ti 1 Le Monde, le 7 octobre 1982. (Bỏo Le Monde ngy 7/10/1982). 2 Vin Phỏp ng ti thnh ph H Chớ Minh l mt trong nhng trung tõm vn hoỏ ln nht m Phỏp u t nc ngoi vi 58 nghỡn u sỏch, hng nghỡn b phim, phũng chiu phim, phũng hc tingv.v. (TG) Paris, xut bn cỏc tỏc phm th song ng v.v. Bờn cnh ú, s hp tỏc v k thut ngy cng c tng cng, c bit trong lnh vc y t, khoa hc: Phỏp giỳp Vit Nam hin i hoỏ bnh vin Xanh Pụn ti H Ni, ký nhiu tho thun hp tỏc gia i hc Tng hp H Ni vi i hc Paris VII, hp tỏc vi cỏc trung tõm nghiờn cu ca Phỏp trong lnh vc cụng ngh thụng tin. Ngy 6/2/1983, B trng Y t ca Phỏp Jack Ralite n thm Vit Nam. Chuyn i ny c ỏnh giỏ l mt bc tin mi trong mi quan h hp tỏc gia Vit Nam v Phỏp núi chung v trờn lnh vc y t núi riờng. Trờn thc t, Phỏp ht sc chỳ trng n mi quan h hp tỏc v y t i vi Vit Nam, thc hin chng trỡnh hp tỏc u tiờn chõu l vi Vit Nam. B trng Y t ca Phỏp ỏnh giỏ: Vic hp tỏc vi Vit Nam trờn lnh vc y t cn phi thoỏt ra khi s hp tỏc mang tớnh cu tr m phi y lờn mt tm cao mi ú l s hp tỏc trong lnh vc o to nhõn lc, trang thit b y t, cỏc phũng thớ nghim v tin ti giỳp Vit Nam cú th sn xut c nhiu loi thuc, sn xut nhng trang thit b y t n gin ; giỳp Vit Nam Nghiên cứu Châu Âu - European studies review N o 8 (143).2012 88 cú th s dng v duy trỡ, bo dng cỏc loi mỏy múc y t hin i. 3 C hai bờn ó ký kt mt Ngh nh th v s hp tỏc trờn lnh vc y v dc. Ngh nh ny c ỏnh giỏ l mt quỏ trỡnh xõy dng m c hai bờn Phỏp v Vit Nam u cú li. B trng Phỏp ó ỏnh giỏ rt cao ngun nhõn lc ca Vit Nam trong kh nng hp tỏc: Vit Nam cú mt i ng bỏc s v y tỏ cú trỡnh cao v ụng o. Tuy nhiờn, h li thiu cỏc phng tin k thut hin i. Trc tỡnh hỡnh ny, chớnh ph Phỏp cn phi thỳc y hn na s hp tỏc, tỡm kim cỏc s tr giỳp thụng qua cỏc t chc phi chớnh ph giỳp Vit Nam cú th phỏt huy c kh nng ca mỡnh. 4 Sau chuyn i thm Vit Nam ca Jack Ralite, d lun Phỏp ỏnh giỏ cao kh nng hp tỏc gia Phỏp v Vit Nam v cho rng Vit Nam chớnh l quõn ch bi ca Phỏp chõu . Tip ngay sau ú, hng lot cỏc k hoch thm Vit Nam ca cỏc b trng ch cht ca Phỏp c ra: chuyn thm ca Ngoi trng vo thỏng 3/1983, ca B trng Giao thụng Vn ti thỏng 4/1983 v.v. Cỏc chuyn thm ny u tp trung vo vic 3 Daniel Roussel, Jack Ralite Hanoi, Le Monde, le 7 fộvrier 1983. (Jack Ralite n H Ni, Bỏo Le Monde ngy 7/02/1983). 4 Le discours du Ministre franỗais de la Santộ en visite au Vietnam du 6 au 9 fộvrier 1983, citộ dans Le Monde du 10 fộvrier 1983 par Daniel Roussel, Le voyage de Jack Ralite marque une nouvelle ộtape des relations entre Paris et Hanoi. (Bi phỏt biu ca B trng Y t Phỏp nhõn chuyn thm Vit Nam ngy 6/02/1983, c trớch ng trong bỏo Le Monde ngy 10/02/1983, trong bi vit ca Daniel Roussel, Chuyn thm ca Jack Ralite ỏnh du mt bc phỏt trin mi trong quan h gia Paris v H Ni). tỡm ra cỏc gii phỏp thỳc y hn na s hp tỏc gia Phỏp v Vit Nam. Kt qu ca nhng chuyn thm ú c th hin thụng qua nhng hot ng c th: Nm 1983, cú khong 125 hc bng ngn hn v di hn c trao cho cỏc sinh viờn v thc tp sinh Vit Nam; Hp tỏc v vn hoỏ v khoa hc c tin hnh thụng qua s liờn kt gia cỏc trng v cỏc vin ca Vit Nam vi cỏc trng, vin ca Phỏp nh: i hc Paris VII, i hc Orsay, i hc Grenoble; Vin Pasteur, Khoa Ung th hc ca Vin Gustave-Roussy Hip c hp tỏc c ký kt gia Trung tõm Nghiờn cu khoa hc Quc gia Phỏp (CNRS) v Vin Khoa hc Xó hi Vit Nam. Hng nm, cú ti 150 chuyờn gia Phỏp trờn cỏc lnh vc ti Vit Nam trong khong thi gian 3 thỏng hp tỏc trong nghiờn cu khoa hc. 5 Chuyn thm ca B trng Giao thụng vn ti Phỏp Charles Fiterman vo thỏng 5/1984 ó giỳp tng cng hn na s hp tỏc trờn lnh vc giao thụng v cng c ỏnh giỏ l lm phỏt trin hn na mi quan h gia hai nc. 6 Cỏc vn hp tỏc hai bờn c trao i c th: vin tr v bỏn r nhng mỏy múc, trang thit b ca hng khụng v ng st, tng cng trao i cỏc chuyờn gia v cỏc on hp tỏc khoa hc, 5 Le Firago, Paris Hanoi: Relation sans nuages, le 11 avril 1984. (Bỏo Le Firago, Paris-H Ni: Mi quan h tt p, ngy 11/04/1984). 6 LHumanitộ, Les transports : un objetif prioritaire, par Daniel Roussel, le 1 e juin 1984. (Bỏo LHumanitộ ngy 1/06/1984, Giao thụng vn ti: Mc tiờu c u tiờn ca Daniel Roussel). Hai m−¬i n¨m quan hÖ 89 hợp tác giữa Hàng không Việt Nam và Hàng không Pháp… Bên cạnh đó, tại thành phố Hồ Chí Minh, Viện Pasteur Paris đã viện trợ xây dựng một phòng thí nghiệm để sản xuất vắcxin. Công việc này có ý nghĩa to lớn đối với sức khoẻ cộng đồng. Ngày 21/4/1984, Bộ trưởng Bộ Hợp tác và Phát triển của Pháp Christian Nucci tới Hà Nội để dự lễ khánh thành khoa tiếng Pháp do phía Pháp tài trợ. 7 Trên lĩnh vực hợp tác văn hoá, khoa học kĩ thuật, Pháp tài trợ cho Việt Nam 12,4 triệu francs năm 1980 và tăng lên tới 28,7 triệu francs năm 1984. 8 Pháp là một trong những đối tác châu Âu đầu tiên của Việt Nam hợp tác trên các lĩnh vực văn hoá, khoa học và kỹ thuật. Pháp cũng là nước duy nhất không thuộc phe xã hội chủ nghĩa tiếp tục giúp đỡ Việt Nam trên phương diện chính phủ trong giai đoạn này. Ở nhiều trường trung học tại Hà Nội, chương trình đào tạo tiếng Pháp cũng phát triển nhanh chóng và đạt hiệu quả. Bên cạnh đó, Pháp còn ký những cam kết giúp đỡ đào tạo tiếng Pháp ở trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Học viện Quan hệ Quốc tế. Nhiều suất học bổng ngắn hạn (6 tháng) và dài hạn 7 Khoa Tiếng Pháp của trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội được xây dựng từ năm 1979, hoàn thành vào tháng 4/1984 và ngay từ năm học đầu tiên đã đón nhận tới 500 sinh viên (với khả năng tiếp nhận 1.200 sinh viên) và với một đội ngũ giáo viên tiếng Pháp có trình độ cao là 30 người, 4 giáo viên bản ngữ có nhiệm vụ đào tạo nâng cao trình độ cho các giáo viên tiếng Pháp (TG). 8 Le Monde, le 21 avril 1984, (Báo Le Monde ngày 21/04/1984). (2 năm) được trao cho các sinh viên hoặc cán bộ nghiên cứu của Việt Nam để đào tạo giáo viên tiếng Pháp hoặc để học ở các ngành cụ thể như: ngoại thương, viễn thông, du lịch và nhất là trên lĩnh vực y tế cộng đồng. Tình hình chính trị quốc tế và khu vực có sự thay đổi đã khiến PhápViệt Nam phải nhanh chóng hơn nữa tìm kiếm những giải pháp tốt nhất cho mình. Ngày 17/5/1985, một đoàn đại biểu các nhà doanh nghiệp Pháp tới thăm Việt Nam bao gồm 18 doanh nghiệp lớn, trong đó có đại diện của các ngân hàng lớn của Pháp: Crédit Lyonnais, Ngân hàng Ngoại thương Pháp (BFCE) và Indosuez. Chuyến đi này được coi là sự thăm dò thị trường của các doanh nghiệp Pháp. Một trong những thị trường mà các nhà đầu tư Pháp quan tâm đó là đầu tư vào các sản phẩm có thể xuất khẩu đầu tiên và trực tiếp sang thị trường Lào, Campuchia và các nước Đông Nam Á khác. Sự có mặt của các nhà doanh nghiệp lớn của Pháp tại Việt Nam không phải là một sự ngẫu nhiên. Paris đã bắt đầu nghĩ đến một tương lai gần khi mà vấn đề Campuchia đi vào giai đoạn cuối, và một hiệp định về Campuchia được ký kết. Khi đó, một tương lai không xa sẽ là sự hoà giải giữa Việt Nam và Trung Quốc. Thị trường đầy tiềm năng Việt Nam sẽ tuột khỏi tay Pháp nếu nước này không tranh thủ cơ hội. Bên cạnh đó, phía Việt Nam cũng cần tìm kiếm một sự liên kết bền vững để phát triển kinh tế sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết. Mặt khác, sự giúp đỡ ngày càng giảm sút của các Nghiên cứu Châu Âu - European studies review N o 8 (143).2012 90 nc XHCN m c bit l Liờn Xụ khụng cũn ỏp ng cho nhu cu ngy cng tng ca Vit Nam. Vit Nam cn phi tỡm nhng gii phỏp khỏc. õy chớnh l thi im Phỏp cn phi tng cng mi quan h i vi Vit Nam nu khụng mun b l c hi i vi c khu vc. 9 Thỏng 1/1986, mt chng trỡnh hp tỏc c ký kt gia Th vin Quc gia Paris v Th vin Quc Gia H Ni. Theo ni dung hip nh thỡ Vit Nam l mt trong nhng nc c Phỏp cung cp sỏch v tp chớ c bit trờn lnh vc khoa hc v k thut. 10 Phỏp chu trỏch nhim o to cỏc k thut viờn nghe nhỡn v cung cp khong nm mi gi chng trỡnh tivi trờn cỏc lnh vc th thao, vn hoỏ hng nm. * Nh vy, trong nhng nm t 1975 n 1989, mi quan h Vit Nam-Phỏp y nhng bc thng trm do tỏc ng ca bi cnh khu vc v quc t cng nh b nh hng bi tỡnh hỡnh c th trong tng nc. Quan h gia Phỏp v Vit Nam ó cú bc khi u ht sc tt p ngay sau khi Vit Nam ginh thng li trong cuc khỏng chin chng M 1975-1977. Tuy nhiờn, t cui nm 1977, mi quan h ny li b gim sỳt khi vn Campuchia xy ra, Vit Nam b cụ lp v lờn ỏn bi hu ht cỏc nc trong khu vc v cỏc nc t bn trờn th gii. 9 Le Monde, Dộlộgation dhommes daffaires franỗais, le 17 mai 1985. (Bỏo Le monde ngy 17/05/1985, Phỏi on doanh nghip Phỏp ti Vit Nam. 10 Chng trỡnh m rng nh hng vn hoỏ Phỏp m ch Vit Nam v Libng l hai nc trong khi Phỏp ng nhn c s giỳp ny (TG). Mc dự vy, s gim sỳt v cng thng trong quan h Phỏp-Vit din ra khụng lõu, bi khụng ging nh cỏc nc t bn phng Tõy khỏc, ch lờn ỏn v cụ lp Vit Nam, Phỏp cựng vi Thy in v mt s nc Bc u khỏc nh Phn Lan vn duy trỡ mi quan h hu ngh vi Vit Nam trong sut nhng nm thỏng khú khn nht. Khụng ch dng li ú, mt mt, Phỏp giỳp Vit Nam nhng phng tin k thut, vt cht, lng thc gúp phn giỳp Vit Nam vt qua giai on khú khn, thiu thn nht; Mt khỏc, Phỏp cũn c gng phỏt huy vai trũ trung gian ca mỡnh tỡm mt gii phỏp cho cỏc vn trong khu vc, nh ú Vit Nam cú th thoỏt khi tỡnh trng b bao võy, cụ lp v tin ti hi nhp vo th gii. Chớnh nh chớnh sỏch tớch cc ny ca Phỏp m quan h Vit Nam Phỏp ch úng bng trong mt giai on ngn (1977-1981) ri sau ú li khi sc v tip tc phỏt trin trong mt bi cnh ht sc khú khn v nhy cm ca tỡnh hỡnh quc t v khu vc. Hn lỳc no ht, giai on 1981- 1989 ó th hin rừ chớnh sỏch i ngoi nht quỏn, tng i c lp v khụn khộo ca Phỏp trong vic gii quyt cỏc vn khu vc ụng Nam . Khụng b nh hng nhiu bi chớnh sỏch ca M cng nh ca cỏc cng quc khỏc nh Trung Quc, cng khụng thc hin chớnh sỏch i u vi Vit Nam nh l xu th chung ca th gii t bn lỳc ú, Phỏp ó tỡm cho mỡnh mt li i riờng trong mi quan h vi Vit Nam. Phỏp va kiờn quyt phn i Vit Nam trong vn Campuchia, yờu cu Vit Nam phi rỳt quõn v nc v Hai m−¬i n¨m quan hÖ 91 “đóng băng” quan hệ chính trị và kinh tế để làm sức ép đối với Việt Nam về vấn đề này; Song bên cạnh đó, Pháp vẫn tích cực và chủ động xúc tiến sự hợp tác với Việt Nam trên các lĩnh vực văn hoá, khoa học-kỹ thuật, y tế và mang đến cho Việt Nam nhiều sự giúp đỡ, vừa giúp Việt Nam thoát ra khỏi tình trạng khó khăn, thiếu thốn, vừa sử dụng những sự hợp tác này để làm cơ sở, làm cầu nối cho việc giải quyết những bất đồng. Nhờ chính sách ngoại giao này mà trong những thời điểm khó khăn nhất, mối quan hệ giữa Việt NamPháp chưa bao giờ bị gián đoạn. Những thành quả mà PhápViệt Nam đã đạt được trong giai đoạn khó khăn này đă là điểm tựa hết sức vững chắc để quan hệ Việt Nam-Pháp cất cánh trong giai đoạn sau. Thời kỳ phát triển của mối quan hệ Pháp-Việt (1989-1995) Cuối thập kỷ 80 của thế kỉ XX, tình hình thế giới và khu vực đã có những biến đổi to lớn và tác động không nhỏ tới các mối quan hệ quốc tế. Với việc Mỹ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh Lạnh, xu thế đối đầu giữa hai hệ thống chính trị - xã hội đối lập trên thế giới không còn nữa, thay vào đó là xu thế vừa hợp tác vừa đấu tranh. Quan hệ quốc tế cũng thay đổi theo chiều hướng ưu tiên hàng đầu cho sự phát triển kinh tế. Sự khác biệt về thể chế chính trị không còn là rào cản ngăn cách của sự hợp tác kinh tế nữa. Nền kinh tế thế giới bước vào một cuộc chạy đua toàn cầu mà trong đó lợi ích kinh tế được đặt lên hàng đầu. Xu hướng mới này thực sự vừa là thách thức, song lại vừa là cơ hội đối với những nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Dưới tác động của sự thay đổi tình hình thế giới, tình hình khu vực cũng có những biến chuyển to lớn. Với việc Việt Nam rút toàn bộ quân đội ra khỏi Campuchia, quan hệ đối đầu giữa hai khối nước ở Đông Nam Á cũng chấm dứt. Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc cũng phát triển theo chiều hướng từng bước được cải thiện để tiến tới bình thường hóa. Những yếu tố trên đã có tác động sâu sắc đến mối quan hệ Việt–Pháp. Xu hướng hợp tác, cùng phát triển của khu vực, đặc biệt là việc chấm dứt mâu thuẫn về Campuchia cũng như việc nền kinh tế Việt Nam ngày càng hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới thực sự trở thành mảnh đất tốt cho mối quan hệ Pháp-Việt phát triển. Cả PhápViệt Nam đều nhận thấy sự cần thiết phải gắn bó với nhau. Phía Việt Nam, bắt đầu trên con đường hội nhập của mình với muôn vàn khó khăn, do vậy việc tăng cường quan hệ với Pháp thực sự là một trong những yếu tố đảm bảo cho sự thành công. Thêm vào đó, với việc Liên Xô sụp đổ năm 1991, chỗ dựa cuối cùng và duy nhất của Việt Nam về kinh tế không còn nữa. Để tồn tại và hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam cần dựa vào Pháp để làm cầu nối cho mình và hướng ra thế giới. Về phía Pháp, bầu không khí hoà hoãn ở khu vực Đông Nam Á thực sự là điều kiện lý Nghiªn cøu Ch©u ¢u - European studies review N o 8 (143).2012 92 tưởng để Pháp thực hiện những tính toán và lợi ích của mình là giữ vững và củng cố ảnh hưởng ở Đông Dương, mở rộng ảnh hưởng ra các nước trong khu vực vốn gắn liền với quyền lợi chiến lược của Pháp ở châu Á mà Pháp bằng mọi giá phải giữ cho bằng được. Bên cạnh đó, việc bình thường hoá ở khu vực Đông Nam Á lại cũng đặt ra cho Pháp thách thức đó là sự cạnh tranh với việc mở rộng ảnh hưởng của các cường quốc khác. Muốn giữ vững chỗ đứng của mình ở đây, Pháp cần phải tăng cường củng cố mối quan hệ với Việt Nam - đất nước ngày càng trở nên quan trọng và có uy tín trong khu vực. Đối với Pháp, Việt Nam luôn là một đối tác quan trọng và đầy tiềm năng. Như vậy, xuất phát từ những nhu cầu trên mà cả Việt NamPháp đã tranh thủ mọi cơ hội, tăng cường sự hợp tác của mình ngay từ khi vấn đề Campuchia được giải quyết. Quan hệ Việt–Pháp trong giai đoạn này được khái quát trên ba phương diện: quan hệ chính trị - ngoại giao, quan hệ kinh tế và quan hệ hợp tác văn hoá - xã hội. Quan hệ chính trị-ngoại giao Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa hai nước khởi sắc ngay khi việc giải quyết vấn đề Campuchia mới chỉ bước vào giai đoạn cuối. Ngày 28/2/1989, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Pháp Henri Nallet đã tới thăm Việt Nam với mục đích nhằm nối lại sự hợp tác, vốn bị giảm sút từ năm 1982. 11 Chỉ vài tháng sau đó, từ ngày 20 đến ngày 22/6/1989, Bộ 11 Le Monde du 28 janvier 1990. (Báo Le Monde ngày 28/01/1990). trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch sang thăm chính thức nước Pháp. Mục đích chuyến thăm là nhằm phục hồi quan hệ chính trị song phương giữa hai nước vốn bị ‘đóng băng’ ngay từ khi Việt Nam can thiệp vào Campuchia. Chuyến thăm ghi dấu ấn bằng sự đón tiếp của Tổng thống Francois Mitterrand và việc ký kết “Hiệp định hợp tác kinh tế, công nghiệp, văn hoá, khoa học và kĩ thuật”, đồng thời thành lập Uỷ ban Hỗn hợp của hai nước, có nhiệm vụ xem xét mỗi năm một lần tình hình quan hệ hai bên trên các lĩnh vực hợp tác hiện tại và đề xuất phương hướng phát triển những quan hệ đó trong tương lai. 12 Bắt đầu từ năm 1990, sau khi Hội nghị quốc tế Paris về Campuchia kết thúc (8/1989) và sau khi đợt cuối cùng của quân Việt Nam rút khỏi Campuchia (9/1989), mối quan hệ Pháp - Việt Nam thực sự tăng tốc. Ngày 23/2/1990, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Roland Dumas đã tới thăm chính thức Việt Nam. Bộ trưởng đã có nhiều cuộc tiếp xúc với các nhà lãnh đạo Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh, bắt đầu khởi động cho việc thành lập các phái đoàn hỗn hợp của hai nước trong các chương trình hợp tác. Quyết tâm của chính phủ Pháp tăng cường mối quan hệ giữa hai nước được Bộ trưởng Pháp khẳng định trong lần gặp gỡ này. 13 12 Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch thăm Pháp, Hồ sơ 27, Vụ Châu Âu II, Bộ Ngoại giao. 13 Le Monde du 23 février 1990. (Báo Le Monde ngày 23/02/1990). Hai m−¬i n¨m quan hÖ 93 Tháng 11/1991, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Roland Dumas lại một lần nữa sang thăm Việt Nam cùng với phái đoàn của các nhà kinh doanh Pháp. Mục đích chuyến thăm, bên cạnh việc trao đổi về quan hệ hai nước, các vấn đề khu vực, quốc tế thì hai bên còn tập trung bàn bạc về việc Pháp giúp Việt Nam trong việc mở rộng hơn nữa quan hệ với các nước trong Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC), các tổ chức tài chính quốc tế. Bởi trên thực tế, mặc dù Việt Nam đã hoàn toàn rút quân khỏi Campuchia song vẫn còn nhiều vấn đề khúc mắc chưa được giải quyết thoả đáng mà nhất là những quy chế vận hành của nền kinh tế Việt Nam chưa đủ lấy được sự tin cậy của các nước và nhiều tổ chức kinh tế, tài chính của thế giới. Việt Nam bày tỏ sự mong muốn thiết lập và tăng cường quan hệ hợp tác với các tổ chức như Cộng đồng Kinh tế Châu Âu, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và nhiều tổ chức tài chính quốc tế khác. Phía Pháp khẳng định sẽ giúp Việt Nam khai thông được mối quan hệ với các tổ chức này, cũng như tăng cường được quan hệ với các nước trong EEC và Tổ chức Các nước nói tiếng Pháp. 14 Chuyến thăm này được đánh giá là một bước khởi điểm tốt đẹp trong quan hệ hai nước và là bước chuẩn bị cho chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Pháp Francois Mitterrand. Pháp thực sự đóng vai trò cầu nối giữa Việt Nam với các nước tư bản phương Tây. 14 Uỷ ban Hỗn hợp và Hợp tác kinh tế, công nghiệp giữa PhápViệt Nam, Hồ sơ S40, Vụ Châu Âu II, Bộ Ngoại giao. Tháng 2/1992, Jean Noel Jeanneney - Bộ trưởng Ngoại thương Pháp tới thăm Việt Nam. Trong bài phát biểu của mình, ông khẳng định : “Nước Pháp luôn dẫn đầu trong câu lạc bộ ‘những người bạn của Việt Nam’. Pháp luôn ủng hộ Việt Nam trong chính sách mở cửa và bình thường hoá quan hệ với Quỹ tiền tệ quốc tế.” 15 Tháng 6/1992, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm tới thăm Pháp. Chuyến thăm này được đánh giá là thành công tốt đẹp. Thủ tướng Pháp đã ký với Bộ trưởng “Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư”. Đây chính là cơ sở để hai bên tiến hành mở rộng quan hệ đầu tư, buôn bán. Tháng 10/1992, Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam Phan Văn Khải đă tới thăm Pháp. Trong chuyến thăm này, một lần nữa phía Pháp khẳng định lập trường ủng hộ của Pháp đối với việc Việt Nam có sự hợp tác với các tổ chức tài chính thế giới mà đặc biệt là Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Ngày 9/2/1993, Tổng thống Pháp Francois Mitterrand dẫn đầu đoàn đại biểu cao cấp của chính phủ Pháp tới thăm Việt Nam. Sự kiện này đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử quan hệ Việt Pháp bởi lần đầu tiên một vị Tổng thống nước Cộng hoà Pháp tới thăm chính thức Việt Nam và cũng là lần đầu tiên, một người đứng đầu nhà nước phương Tây tới thăm Việt Nam sau năm 1975. Trong bài diễn văn của mình, Tổng thống Pháp khẳng định mối quan hệ 15 Le Monde du 11 février 1992. (Báo Le Monde ngày 11/02/1992). Nghiên cứu Châu Âu - European studies review N o 8 (143).2012 94 gia Vit Nam v Phỏp cú truyn thng lch s lõu i v vic tip ni truyn thng ú l iu m c Phỏp v Vit Nam khụng th khụng lm. Tụi cú mt õy l khộp li quỏ kh v m ra mt chng mi trong quan h hai nc. Tụi tin tng rng gia hai dõn tc chỳng ta luụn tn ti mt mi quan h mt thit thc s v chỳng ta mong mun mi quan h ny ngy cng phỏt trin hn na. 16 Tng thng Phỏp cp ti tt c cỏc vn quan trng m c hai nc u quan tõm, by t quan im ca Phỏp v cỏc vn khú khn m Vit Nam ang gp phi: Kờu gi M b lnh cm vn; Cam kt cựng sỏt cỏnh vi Vit Nam xõy dng mt Campuchia ho bỡnh; ng h quan im Vit Nam gia nhp t chc ASEAN v tỏi hp tỏc vi cỏc t chc ti chớnh quc t th gii; ng h Vit Nam ký Hip nh hp tỏc vi EEC v cam kt s úng mt vai trũ quan trng trong vic gii quyt nhng khú khn trong vic hp tỏc vi EEC ca Vit Nam nh n tn ng cha tr ht, s lc hu ca nn kinh t v nhng khú khn ca Vit Nam sau chin tranhvv. Tng thng Phỏp cam kt s tng vin tr cho Vit Nam 16 Vietnam allocution prononcộe par M. Franỗois Mitterrand, Prộsident de la Rộpublique de France, lors du diner dEtat offert par le Prộsident de la Rộpublique socialiste du Vietnam et Madame Le Duc Anh, Hanoi, le 9 fộvrier 1993, Source : http://www.doc.diplomatie.gouv.fr (Bi phỏt biu ca Tng thng Phỏp Franỗois Mitterrand nhõn chuyn thm Vit Nam ngy 9/02/1993, Ngun: Trang web ca B Ngoi giao Phỏp). v nc Phỏp sn sng phỏt trin vi Vit Nam mt s hp tỏc lõu di v ton din. 17 Trong chuyn thm ny, Vit Nam v Phỏp ó ký 7 hip nh v hp tỏc kinh t, lut phỏp, y t v vn hoỏ. Nhng hip nh ny l c s phỏp lý hai bờn y mnh quan h song phng v thc s l c hi Vit Nam bc u ho nhp vo cng ng quc t. Chuyn thm ca Tng thng Phỏp ti Vit Nam c ỏnh giỏ l thnh cụng rc r v cú mt ý ngha to ln i vi quan h hp tỏc hai nc. Nú cng chng t mt iu, trong quỏ trỡnh hi nhp ca Vit Nam, Phỏp thc s úng mt vai trũ tiờn phong v cú tm quan trng c bit. Tip ngay sau chuyn thm ca Tng thng Phỏp, thỏng 6/1993, on i biu ca Chớnh ph Vit Nam do Th tng Vừ Vn Kit dn u ó sang thm Phỏp theo li mi ca Th tng Phỏp Eduard Balladur. õy cng l chuyn thm u tiờn ca mt Th tng Vit Nam ti Phỏp k t nm 1977. Trong chuyn thm ny, hai bờn khng nh li nhng bn bc trong chuyn thm ca Tng thng Francois Mitterrand, ng thi xỳc tin mt s hp tỏc v kinh t. c bit c Phỏp v Vit Nam u nhn mnh s tng ng ý kin v vai trũ quan trng ca nhau trong vic cựng gii quyt vn Campuchia v cỏc vn khu vc ụng 17 Vietnam allocution prononcộe par M. Franỗois Mitterrand, Prộsident de la Rộpublique de France, lors du diner dEtat offert par le Prộsident de la Rộpublique socialiste du Vietnam et Madame Le Duc Anh, Hanoi, le 9 fộvrier 1993, Source : http://www.doc.diplomatie.gouv.fr Hai mơi năm quan hệ 95 Nam . iu ny cú th thy rng, li ớch chin lc ca Phỏp v Vit Nam khu vc ụng Nam gn cht vi nhau. Vit Nam thụng qua Phỏp ho nhp mt cỏch cú hiu qu hn na vo khu vc v Phỏp cng thụng qua Vit Nam lm cu ni quay li nh hng ca mỡnh ụng Dng m gi õy nh hng ca Phỏp khu vc ny, ngoi ý ngha chớnh tr cũn gn cht vi quyn li kinh t. 18 Nhm tng cng hn quan h hp tỏc song phng, nhng thỏng u nm 1994, liờn tip cú cỏc cuc ving thm ca cỏc b trng Phỏp ti Vit Nam: B trng B Cụng nghip v Ngoi thng, B Vn hoỏ, B Kinh t v.v. Cỏc chuyn thm ny mang ti mt hi th mi cho Vit Nam c v kinh t v xó hi thụng qua cỏc cam kt giỳp v hp tỏc m cỏc b trng a ra. Thỏng 7/1994, B trng b Kinh t Phỏp Edmond Alphandộry ti thm Vit Nam v m li ti H Ni Cụng ty Bo him Ngoi thng Phỏp (COFACE Compagnie Francaise dAssurance pour le Commerce Extộrieur), ng thi t c s cho hot ng ca Qu Phỏt trin Phỏp ti Vit Nam (CFD-La Caisse Franỗaise de Dộveloppment.) Ngy 24/11/1994, B trng Ngoi giao Phỏp Alain Juppộ ó ti thm Vit Nam cựng vi nhiu quan chc cp cao ca b Ngoi giao v cỏc nh doanh nghip Phỏp. 19 18 Le Monde du 23 juin 1993. (A.F.P)(Bỏo Le Monde ngy 23/06/1993). 19 Le Monde du 25 novembre 1994. (Bỏo Le Monde ngy 25/10/1994). B trng nhn mnh quan im ca Phỏp ht sc ng h Vit Nam gia nhp ASEAN. Vi t cỏch s l nc Ch tch Liờn minh Chõu u t 1/1/1995, Phỏp cam kt s lm ht sc mỡnh thỳc y quan h Vit Nam - EU ngy cng tht cht hn na v c bit l s cng c quan h Phỏp Vit Nam. Ch hn hai nm sau chuyn thm lch s ca Tng thng Phỏp ti Vit Nam, mt s kin c bit khỏc ó din ra trong quan h ngoi giao hai nc: chuyn thm ca Ch tch nc Lờ c Anh v nhiu quan chc cp cao khỏc ca Vit Nam ti Phỏp ngy 7/5/1995 nhõn k nim 50 nm ngy chin thng phỏt xớt v ch hai thỏng trc khi Vit Nam tr thnh thnh viờn chớnh thc ca ASEAN. Chuyn thm ny c c hai bờn ỏnh giỏ cao bi nhng cam kt hp tỏc m hai bờn ó t c. Nh vy, t 1989 n 1995 l mt quóng thi gian khụng di, song quan h Vit Nam - Phỏp trờn lnh vc chớnh tr - ngoi giao ó cú nhng bc tin nhanh chúng. Xut phỏt t mi quan h truyn thng, t nhng li ớch chin lc khụng th tỏch ri, c th thỏch qua cỏc giai on khú khn, quan h Vit Phỏp phỏt trin nhanh chúng ngay khi cú nhng iu kin khu vc v quc t thun li. S phỏt trin mnh m trờn lnh vc quan h chớnh tr - ngoi giao l nn tng vng chc v l iu Nghiªn cøu Ch©u ¢u - European studies review N o 8 (143).2012 96 kiện tiên quyết, thúc đẩy mối quan hệ trên các lĩnh vực khác phát triển. Quan hệ kinh tế Quan hệ trên lĩnh vực kinh tế có một tầm quan trọng đặc biệt trong mối quan hệ chung của hai nước, do đó, nó luôn được xem như “hàn thử biểu” trong quan hệ Pháp- Việt. Quan hệ kinh tế được khởi đầu từ ngay khi Việt NamPháp thiết lập quan hệ chính thức. Tuy nhiên, giai đoạn trước năm 1989, mối quan hệ này bị “đóng băng” do bị ảnh hưởng của yếu tố chính trị mà nhất là vấn đề Campuchia. Bắt đầu từ 1989, mối quan hệ kinh tế phát triển mạnh bởi những bất đồng về chính trị xung quanh vấn đề Campuchia đã cơ bản được giải quyết, cùng với môi trường hoà dịu của cả khu vực và thế giới. Cả hai bên đều nhận thức rõ tầm quan trọng của nhau trong một bầu không khí toàn cầu mới: Việt Nam với số dân đông, trẻ và một nền kinh tế phát triển mạnh, năng động là thị trường lý tưởng cho sự đầu tư của Pháp và từ đây để Pháp vươn ra các thị trường khác trong khu vực, trước hết là các nước Đông Dương. Đổi lại, Pháp góp phần giúp Việt Nam xây dựng đất nước và tái hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Quan hệ kinh tế giữa PhápViệt Nam được biểu hiện trên các mặt: Viện trợ, cho vay với lãi suất ưu đãi; Vận động giúp Việt Nam tái hội nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới và các định chế tài chính thế giới; Hoạt động đầu tư kinh doanh; Hợp tác kinh tế và buôn bán song phương. Một trong những vấn đề chính của quan hệ Việt Pháp trong giai đoạn này là viện trợ kinh tế của Pháp đối với Việt Nam. Từ năm 1989, viện trợ của Pháp cho Việt Nam gia tăng nhanh chóng, nhất là sau khi Tổng thống Pháp Francois Mitterrand sang thăm Việt Nam năm 1993. Số tiền viện trợ của Pháp từ 5 triệu franc năm 1989 lên tới 45 triệu francs năm 1990; Năm 1991 số tiền viện trợ tăng tới 95 triệu francs; Năm 1992 là 180 triệu francs và năm 1993 lên tới 360 triệu francs; Năm 1994 con số đó là 450 triệu francs. 20 Với con số này, Pháp trở thành nước viện trợ song phương lớn thứ hai, chỉ sau Nhật Bản, cho Việt Nam. 21 Ngoài ra, hàng năm Pháp còn giúp về lương thực, thực phẩm như bột mì, đường, sữa v.v. để Việt Nam giải quyết những khó khăn trước mắt. Giải quyết nợ tồn đọng cũng là một vấn đề hết sức cấp thiết đối với Việt Nam. Muốn tái hội nhập được với các tổ chức tài chính, Việt Nam cần phải thanh toán các món nợ trước đó đối với các tổ chức định chế tài chính thế giới như: Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)… Đứng trước hoàn cảnh khó khăn của Việt Nam, Pháp đă chủ động tập hợp, thành lập và đứng đầu Câu lạc bộ “Những người bạn của Việt Nam”, nhằm huy động một số vốn cần thiết giúp Việt Nam trả nợ, khai thông con đường 20 Tạp chí Quan hệ Quốc tế, số 40 (2/1993). 21 Le Monde, le 25 novembre 1994. (Báo Le Monde ngày 25/11/1994). [...]... lm vic i vi ngi bnh C hai nc Vit Nam v Phỏp u tỡm thy nhau nhng li ớch chin lc trong vic duy trỡ mi quan h Chớnh vỡ vy m c Kt lun hai u d dng i ti nhng quyt nh v Nh vy, quan h Phỏp-Vit trong 20 chớnh sỏch tng ng nhm cng c v phỏt nm (197 5-1 995) ó úng mt vai trũ ht sc quan trng trong sut tin trỡnh lch s ca mi quan h hai nc So vi quan h ca Vit Nam i vi cỏc nc phng Tõy khỏc thỡ quan h cú nhng c im ht... vi cỏc lnh vc khỏc thỡ quan h Phỏp - Vit Nam trờn lnh vc vn hoỏ-xó hi ớt b tỏc ng bi nhng yu t khỏch quan khu vc v quc t Hn th na, mi quan h ny li cũn lm c s, tin cho nhng mi quan h khỏc Truyn thng vn hoỏ phng ụng lõu i ca Vit Nam kt hp vi vn hoỏ phng Tõy ca Phỏp to thnh nhng nột c trng c ỏo t trong quỏ kh Mi quan h ny khụng b ngt quóng m nú c kt ni liờn tc trong mi quan h Phỏp-Vit Chớnh sỏch m rng... v Phỏp mi nc li l mt thnh viờn ca hai khi ú; Khi xu hng khu vc v th gii bao võy, cụ lp Vit Nam, tỡm mi cỏch ngn cn s giỳp ca Phỏp i vi Vit Nam v.v Phỏp v Vit Nam ó khụng cho tỡnh trngi u tn ti trong mi quan trin mi quan h i vi Vit Nam, Phỏp cú tm quan trng c bit trong vai trũ cu ni gia Vit Nam v th gii phng Tõy, trong quỏ trỡnh Vit Nam ho nhp vo mụi trng quc t Vit Nam tỡm thy Phỏp mt ch da vng chc... quan h Phỏp-Vit Chớnh sỏch m rng 25 24 Thi bỏo Kinh t Vit Nam, s 33 ngy 17/8/1995 Vietnam Investment 11/7/1995 Review, N 143, ngay 99 Hai mơi năm quan hệ nh hng bng vn hoỏ ca Phỏp trong chng mc nht nh ó phỏt huy hiu qu ti Vit Nam Vit Nam v Phỏp Ti thnh ph H Chớ Trong Hip nh hp tỏc Vit Phỏp ký nm 1989, hai bờn ó cam kt: Trong lnh vc hp tỏc vn hoỏ, hai chớnh ph s lm ht sc mỡnh duy trỡ cỏc hot ng nhm to.. .Hai mơi năm quan hệ ho nhp ca Vit Nam vi th gii 22 Kt qu l nm 1993, Phỏp, Nht Bn cựng cỏc ngõn hng thuc 14 nc h tr ó giỳp Vit Nam thanh toỏn mún n, a Vit Nam chớnh thc bỡnh thng hoỏ tr li vi IMF v nhn c s giỳp t t chc ny Bờn cnh ú, Phỏp cũn giỳp v ti chớnh cho Vit Nam di nhiu hỡnh thc khỏc nh: cho vay vi lói sut u ói giỳp Vit Nam tr n v thỳc y hot ng cụng nghip... Nam l mt i tỏc y tim nng v vng chc cho vic quay tr li nh hng ca Phỏp ụng Nam m trc ht l ụng Dng - khu vc cú vai trũ chin lc m Phỏp khụng th b qua Tri qua nhiu thng trm, quan h Phỏp-Vit trong nhng nm t 1989 n 1995 cú nhng bc phỏt trin vt bc, ton din hn v sõu sc hn trờn nn tng ca mi quan h trc ú Ch trong mt thi gian ngn, quan h Vit Phỏp c cng c vng chc v chng t l mi quan h khụng th thay th c gia hai. .. 25) i vi Vit Nam, phn th trng ca Phỏp l khong 8 ti 9% v l bn hng mu dch ln th t ca Vit Nam V cng ngy thỡ cỏc mt hng xut khu ca Vit Nam sang Phỏp a dng hn, c bit cỏc mt hng cụng nghip nh nh may mc, giy dộp v.v Nh vy, quan h Vit Nam - Phỏp trờn lnh vc kinh t ngy cng cú nhng bc phỏt trin tt p Trong giai on ny, s n nh v chớnh tr ó giỳp mi quan h ny phỏt trin mnh m v cú mt trin vng ti sỏng Quan h hp tỏc... xut khu cỏc mt hng nụng sn c ký kt gia Vit Nam v cỏc nc ny Vic Vit Nam a ra Lut u t nm 1987 v ngy cng sa i cho hon thin hn ó to iu kin thun li cho hot ng kinh doanh u t ca Phỏp Vit Nam Nm 1994, u t ca cỏc cụng ty Phỏp vo Vit Nam khong hn na triu USD vi 66 d ỏn ang hot ng, ng hng th 7 cỏc nh u t vo Vit Nam v l nc chõu u u t ln nht õy c bit, chớnh ph hai nc Vit Nam v Phỏp c gng to iu kin v khuyn khớch... nhiu mi quan h quc t khỏc, quan h VitPhỏp trong thi kỡ 19751995 phi chu nhiu s tỏc ng ca cỏc yu t ni ti, khu vc v quc t, do vy m cng phi tri qua nhiu bc thng trm Tuy nhiờn, khụng b cun hon ton theo xu hng chung ca lch s, hai nc Vit Nam v Phỏp ó vt lờn nhng bt ng chớnh tr, s i u v ý thc h luụn gi c s liờn tc ca mi quan h c trong nhng nm thỏng khú khn nht: Khi th gii b chia lm hai h thng i ch m Vit Nam. .. (CFD - Caisse Franỗaise du Dộveloppement), Ngõn hng Ngoi thng Phỏp (BFCE - Banque Franỗaise du Commerce Extộrieur), Qu Phỏt trin Trung ng Phỏp (CCD - Caisse Centrale du Dộveloppement) vi s tin cho vay hng nm hng trm triu franc, gia hn cỏc khon n cho Vit Nam v giỳp Vit Nam tr n cho IMF 23 Thỏng 8/1994, trong chuyn thm Vit Nam, B trng Kinh t Edmond Alphandộry ó thụng bỏo xoỏ khon n 1,2 t francs cho Vit Nam . Hai mơi năm quan hệ Pháp - Việt Nam (1975 1995) (Phần tiếp theo) TS. Nguyn Th Hnh Khoa Lch s - Trng i hc S phm H Ni Cú th núi nm 1982 l nm c mựa ca mi quan h Vit Phỏp. trên ba phương diện: quan hệ chính trị - ngoại giao, quan hệ kinh tế và quan hệ hợp tác văn hoá - xã hội. Quan hệ chính trị-ngoại giao Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa hai nước khởi sắc. trong mối quan hệ chung của hai nước, do đó, nó luôn được xem như “hàn thử biểu” trong quan hệ Pháp- Việt. Quan hệ kinh tế được khởi đầu từ ngay khi Việt Nam và Pháp thiết lập quan hệ chính

Ngày đăng: 25/03/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w