luận văn thạc sĩ Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn ở ngoại thành Hà Nội

97 671 0
luận văn thạc sĩ Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn ở ngoại thành Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học kinh tế quốc dân KHOA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN & CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Sinh viên thực hiện : MAI XUÂN QUYẾT Giáo viên hướng dẫn : GVC. HOÀNG VĂN ĐỊNH HÀ NỘI, NĂM 2007 LỜI CẢM ƠN! Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hoàng Văn Định –GVC Bộ môn KTNN khoa KTNN&PTNT đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực tập cũng như trong 4 năm qua thầy đã dậy dỗ tôi những kiến thức về chuyên ngành kinh tế nông nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn cỏc cụ chỳ và các anh chị phòng Chính sách nông thôn mới -Sở NN&PTNT Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt giai đoạn thực tập cuối khoá. Tôi xin chân thành cảm ơn chị Quỳnh Anh -Cán bộ công tác tại phòng CSXD nông thôn mới đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi tại cơ sở thực tập để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy và công tác tại khoa KTNN&PTNT Trường ĐHKTQD Hà Nội đã giảng giạy tôi trong 4 năm học vừa qua! Do trình độ và kinh nghiệm có hạn nên chuyên đề này còn nhiều thiếu sót tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn ! Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày 16/04/2007 Sinh viên Mai Xuân Quyết Danh sách những từ viết tắt stt Viết tắt Diễn giải 1 FAO Food Agriculture Oganiration_tổ chức nông lương thế giới 2 HACCP Hazard Analytical critical control point _Hệ thống phõn tích, kiểm tra phát hiện những điểm then chốt để phòng gõy nguy hiểm, độc hại 3 WHO World health organization _tổ chức y tế thế giới 4 TCVS tiêu chuẩn vệ sinh 5 ATTP an toàn thực phẩm 6 RAT rau an toàn 7 HCBVTV hoá chất bảo vệ thực vật 8 BVTV bảo vệ thực vật 9 ĐKVS điều kiện vệ sinh 10 CPSX chi phí sản xuất 11 GTSL giá trị sản lượng 12 GTGT giá trị gia tăng 13 CPTG chi phí trung gian 14 ATVSTP an toàn vệ sinh thực phẩm 15 NN&PTNT nông nghiệp và phát triển nông thôn 16 NSTT Năng suất thực tế 17 ADDA Chương trình tập huấn của Đan Mạch 18 IPM phòng trừ dịch hại tổng hợp Danh mục bảng biểu Số biểu Tên biểu Nguồn 1 Ngưỡng giới hạn NO 3 - trong rau Dự thảo tiêu chuẩn RAT- Bộ NN&PTNT 2 Ngưỡng cho phép một số KLN trong rau quả tươi Cục BVTV Hà Nội 3 Ngưỡng cho phép một số loại thuốc BVTV trên rau, quả tươi Cục BVTV Hà Nội 4 Số lần phun thuốc trừ sâu trên một số loại rau ở Hà Nội Tạp chí NN số 11/2000 5 Diện tích đất nông nghiệp HN qui hoạch tới 2010 Tổng cục thống kê 6 Dân số các huyện ngoại thành HN năm 2005 Sở NN Hà Nội 7 Tình hình phát triển diện tích RAT ở ngoại thành HN Sở NN Hà Nội 8 Năng suất RAT ở HN Sở NN Hà Nội 9 Sản lượng RAT ở HN Sở NN Hà Nội 10 Bố trí diện tích đất sản xuất RAT ở HN trong thời gian qua Sở NN Hà Nội 11 Sản lượng RAT ở các quận , huyện Sở NN Hà Nội 12 Danh sách cỏc xó trong vùng sản xuất RAT tập trung Sở NN Hà Nội 13 Hiện trạng nhà lưới ở 40 xã trong vùng sản xuất RAT tập trung Sở NN Hà Nội 14 Hệ thống tưới tiêu cho rau ở cỏc xã , phường sản xuất rau an toàn chính Sở NN Hà Nội 15 Tình hình sử dụng phân bón của nông dân Sở NN Hà Nội 16 Nguồn nước tưới chính cho rau Sở NN Hà Nội 17 Danh mục các loại thuốc trừ sâu nông dân thường sử dụng năm 2005 Sở NN Hà Nội 18 Danh mục thuốc trừ bệnh nông dân thường sử dụng năm 20050 Sở NN Hà Nội 19 Kết quả điều tra nông dân về kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV năm 2005 Sở NN Hà Nội 20 Kết quả điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV của nông dân trước và sau khi được học IPM Chi cục BVTV Hà Nội 21 Một số cơ sở hoạt động sơ chế rau ở địa phương Sở NN Hà Nội 22 Nguồn tiêu thụ và hiệuquả sản xuất rau an toàn của nông dân Sở NN Hà Nội 23 Chỉ tiêu kết quả , hiệu quả tổng hợp Sở NN Hà Nội 24 So sánh hiệu quả sản xuất RAT với rau thường Sở NN Hà Nội 25 Hiệu quả kinh tế của một số loại rau chính ở HN Sở NN Hà Nội 26 Bố trí cơ cấu chủng loại RAT theo mùa vụ ở cỏc xó sản xuất RAT trong thời gian tới Sở NN Hà Nội MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ I/Sự cấp thiết của đề tài à Nội là một trong những đô thị lớn nhất Việt Nam. Nơi mà thu nhập của người dân đang tăng lên nhanh chóng. Kéo theo đó là những nhu cầu ngày càng cao mà trước hết phải kể đến là nhu cầu về ăn.Rau sạch là một trong những mặt hàng thực phẩm ngày càng được người tiêu dùng quan tâm, vì vậy mà nhu cầu về rau an toàn, rau trái vụ của người dân Hà Nội ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng xuất hiện những lo ngại về vấn đề an toàn thực phẩm. Việc sử dụng quá nhiều hoá chất trong quá trình sản xuất rau an toàn làm cho dư lượng hoá chất trong rau vượt quá giới hạn cho phép. Trên thực tế đã có nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra gõy lờn tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển của người sản xuất rau xanh nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung. Vì vậy nghiên cứu thực trạng và đưa ra những giải pháp nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT ở Hà Nội là một việc làm cần thiết và quan trọng. Để góp phần vào phát triển ngành hàng RAT ở Hà Nội tôi đã lựa chọn đề tài: H “Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn ở ngoại thành Hà Nội” II/ Mục đích nghiên cứu. Thông qua việc đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ RAT trong những năm qua ta rút ra được những mặt còn hạn chế từ đó có những giải pháp để khắc phục. và phát triển mạnh, bền vững ngành hàng RAT. III/Phương pháp nghiên cứu -thu thập số liệu từ sách báo, tạp chí, và các phương tiện thông tin đại chúng -Thu thập số liệu từ cơ sơ thực tập và thông qua thăm quan thực tiễn tại cơ sở sản xuất rau sạch. IV/ kết cấu chuyên đề +ĐẶT VẤN ĐỀ +CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất RAT ở ngoại thành Hà Nội. +CHƯƠNG II:Thực trạng phát triển sản xuất RAT ở ngoại thành Hà Nội. +CHƯƠNG III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất RAT ở ngoại thành Hà Nội. +KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI I/ THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI. 1. Thực chất về RAT 1.1. Các quan niệm về RAT Theo quan điểm về nông nghiệp: “ Rau an toàn là loại rau không chứa các độc tố và các tác nhân gây bệnh, an toàn cho người và gia sỳc.”. Sản xuất rau sạch còn gọi là rau an toàn cho người và gia súc khi đáp ứng được những yêu cầu sau: Hấp dẫn về hình thức, tươi sạch, không bụi bẩn và không lẫn tạp chất, thu hỏi đỳng độ chín khi có chất lượng cao nhất, có bao bì hấp dẫn. Khái niệm về rau an toàn bao hàm rau có chất lượng tốt, dư lượng cỏc hoỏ chất bảo vệ thực vật, các kim loại nặng( Cu, Pb,Cd, As…) cũng như các vi sinh vật có hại đối với sức khoẻ của con người ở dưới mức cỏc tiờu chẩn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc các tiêu chuẩn của FAO, WTO. Đây là các tiêu chí quan trọng nhất nhằm xác định mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm cho mặt hàng rau an toàn. Về hình thái: Sản phẩm được thu hoạch đúng thời điểm, đúng yêu cầu của từng loại rau, đúng độ chín kỹ thuật, không dập nát, hư thối, không lẫn tạp, không sâu bệnh và có cả bao bì thích hợp. Về bản chất phải bảo đảm quy định mức độ cho phép về dư lượng các loại hoá chất bảo vệ thực vật trong sản phẩm rau. Hàm lượng Nitrat tích luỹ trong sản phẩm rau. Hàm lượng tích luỹ của một số kim loại nặng chủ yếu là các kim loại như chì, thuỷ ngân, asen, cadimi, đồng…Mức độ ô nhiễm các loại vi sinh vật gây bệnh. Sản phẩm rau sạch chỉ được coi là đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khi hàm lượng tàn dư các chỉ tiêu không vượt quá giới hạn quy định. Tóm lại theo quan điểm hầu hết các nhà khoa học cho rằng: “ Rau an toàn là rau không dập nát, hư hỏng, không có đất bụi bám quanh, không chứa các sản phẩm hoá học, độc hại, hàm lượng NO 3, kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như các vi sinh vật gây hại phải được hạn chế theo các tiêu chuẩn an toàn và được trồng trờn cỏc vựng đất không bị ô nhiễm kim loại nặng, canh tác theo những quy trình kĩ thuật được gọi là những quy trình tổng hợp, hạn chế được sử dụng phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật ở mức độ cho phép. 1.2. Tiêu chuẩn phân loại RAT 1.2.1 Tiêu chuẩn chung về RAT Về mặt cảm quan thì RAT là những loại rau sau khi thu hoạch phải đảm bảo tươi, không bị dập nát, sạch đất cát, không có lá héo úa chớn đỳng độ. Hiện chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu cụ thể về chất lượng RAT.Tuy vậy Hà Nội qua nghiên cứu về mức độ “sạch” của rau từ những quy trình sản xuất rau sạch để phân loại. Thí dụ: Môi trường sản xuất rau đất, nước, không khí trong lành không ô nhiễm ; RAT phải sản xuất trong vùng quy hoạch, có tổ chức, quản lý chặt chẽ ; đất không nhiễm độc của thuốc BVTV, các kim loại nặng, giống tốt và xử lý bẩn…; cấm dùng phân tươi để bón hay tưới, thuốc BVTV sử dụng theo quy định. .Từ đó Hà Nội chia chất lượng RAT thành 3 loại : -Loại I :Tươi,hỡnh dạng đẹp, kích thước đẹp, hấp dẫn, không có sâu bệnh. -Loại II: Độ tươi, hình dáng kích thước không được đẹp mắt -Loại III: Sản phẩm dị dạng có sâu bệnh, không tươi, chủ yếu dùng làm thức ăn cho gia súc Theo thống kê thì năm 2003,2004 RAT của Hà Nội được phân loại về chất lượng như sau:Loại I chiếm 70,9%, loại II chiếm 18,2% loại III chiếm 0,9% 1.2.2 Quy định về ngưỡng dư lượng NO 3 - : Nitrat là nguồn đạm quan trọng của cây xanh, là nguyên liệu không thể thiếu được trong quá trình tổng hợp các loại axitamin, protein,và các loại đạm… Như vậy có thể nói nitrat có vai trò hết sức quan trọng đối với cây xanh và con người, … Tuy nhiên do tình trạng sử dụng phân bón hoá học quá nhiều gây nên sự dư thừa hàm lượng NO 3 - trong rau. Nếu dư lượng NO 3 – vượt mức cho phép sẽ hại cho sức khoẻ của người sử dụng, đặc biệt đối với những loại rau xuất khẩu sang nước ngoài thì việc quy định các tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm càng khắt khe. Theo tiến sĩ Tạ Thu Cỳc thỡ nếu chúng ta sản xuất trên cơ sở các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, bón phân hợp lý và cân đối giữa phân hữu cơ và phân vô cơ, có liều lượng thích hợp giữa các yếu tố đa lượng NPK thì việc điều chỉnh dư lượng nitrat trong cây rau là hoàn toàn có thể thực hiện được. Biểu 1: Ngưỡng giới hạn NO 3 - trong rau (mg/kg tươi) Loại rau quả Hàm lượng NO 3 - Loại rau quả Hàm lượng NO 3 - Dưa hấu 60 Dưa chuột 250 Dưa bở 90 Khoai tây 250 Ớt ngọt 200 Cà rốt 250 Măng tây 150 Hành lá 1600 Đậu ăn quả 150 Bầu bí 400 Ngô rau 300 Cà tím 400 Cải bắp 500 Xà lách 1500 Su hào 500 Hành tây 50 Su lơ 300 Cà chua 100 (Nguồn :Dự thảo tiêu chuẩn RAT -Bộ NN&PTNT.) 1.2.3. Quy định về ngưỡng hàm lượng kim loại nặng trong rau. Nếu hàm lượng kim loại nặng vượt quá ngưỡng cho phép sẽ rất nguy hiểm cho người sử dụng. vì vậy để đảm bảo RAT cần phải chú ý tới dư lượng kim loại nặng trong quá trình sản xuất. theo quy định sau: [...]... Đụng Xuân Xuân Giang Việt Long Mai Đình Tiên Dược 40 Nguồn : Sở NN&PTNT Hà Nội 3 Tình hình xây dựng cơ sở vật chất và thực hiện qui trình sản xuất rau an toàn 3.1 Về xây dựng cơ sở vật chất phụ vụ sản xuất rau an toàn a, Về xây dựng nhà lưới phục vụ sản xuất rau an toàn Trên Thực tế việc sản xuõt rau an toàn chủ yếu được nông dõn tiến hành trên đồng ruộng , không phải cứ sản xuất trong nhà lưới mới đảm... việc phát triển sản xuất rau an toàn là cần thiết và có lợi cho xã hội Chương II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI I/ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT 1 Đặc điểm tự nhiên 1.1 Về vị trí địa lí Thành phố Hà Nội nằm ở giới hạn 20 054 – 21022 vĩ bắc; 105042 – 106000 kinh đông Phía Bắc giáp tỉnh Thỏi Nguyờn, Bắc Giang,... thời gian tới khi mà người tiêu dùng tin tưởng ,yên tõm về chất lượng rau an toàn thì rau an toàn sẽ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong thị trường rau của thành phố Sản xuất rau an toàn là để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của thị trường vì vậy phát triển sản xuất rau an toàn góp phần tớch cực vào quá trình phát triển sản xuất hàng hoá nói chung Sản xuất rau an toàn cần công lao động có kĩ thuật lớn nên... triển khai Chương trình sản xuất rau an toàn, đã tiến hành qui hoạch hàng chục vùng sản xuất rau an toàn ở các quận, huyện ngoại thành, từng bước đầu tư về cơ sở hạ tầng và khoa học kỹ thuật Ở các Quận , huyện ngoại thành Hà Nội hiện có 80 xã (tớnh đến năm 2005) sản xuất rau trong đố có 40 xã phường sản xuất rau an toàn chính, có diện tích trồng rau khá tập trung nằm ở các quận, huyện ; Cũn lại có 40... :sở NN&PTNT Hà Nội 1.2 Tình hình phát triển về năng suất rau an toàn Từ biểu số liệu trên cho thấy năng suất RAT luôn thấp hơn so với rau nói chung sở dĩ như vậy là do rau an toàn đòi hỏi phải thực hiện đúng quy trình sản xuất, và không phải loại rau xanh nào cũng có thể tiến hành sản xuất theo qui trình sản xuất RAT,chẳng hạn như rau muống và rau cần… rất khó tiến hành sản xuất theo qui trình sản xuất. .. đang cần Về bản chất thì sản xuất rau an toàn là việc tiến hành sản xuất rau theo đúng qui trình sản xuất của rau an toàn , việc áp dụng đúng qui trình sản xuõt rau an toàn là cơ sở để đảm bảo về chất lượng rau , và độ an toàn của rau tuy nhiên sản phẩm rau sau khi thu hoạch để được công nhận là rau an toàn thì nhất thiết phải qua kiểm định, của các cơ quan chức năng Các yêu cầu trong qui trình sản. .. ngày càng gia tăng +Áp lực về tập quán sản xuất : Bốn huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội trước đây được quy hoạch là “vành đai rau sanh” Trong nhiều năm, rau sản xuất tại khu vực ngoại thành là nguồn cung cấp chủ yếu cho thành phố Nhiều loại rau sản xuất trên địa bàn Hà Nội theo tập quán của nông dân, trong đó nhiều khõu khụng đảm bảo sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm Đáng chú ý là việc lạm dụng... tăng 23261 tấn so với 2005 sở dĩ như vậy là do sản xuất rau an toàn cũn phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết ,khí hậu, nên tốc độ tăng sản lượng không ổn định 2 Bố trí và cơ cấu sản xuất rau an toàn ở ngoại thành Hà Nội *Bố trí về diện tích sản xuất rau an toàn: Từ số liệu biểu 10 cho thấy trong cơ cấu phõn bố diện tích rau an toàn theo quận,huyện thì 3 huyện là Đông Anh , Gia Lõm, Từ Liêm chiếm... năm Hà Nội vẫn phải nhập rau từ các tỉnh khác và từ Trung Quốc Thời tiết mưa lớn về mùa hè ,khô hạn về mùa đông điều này ảnh hưởng tới kế hoạch chủ động tưới tiêu của người sản xuất II/ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 1/ Tình hình phát triển về diện tích, năng suất, sản lượng RAT Để đáp ứng nhu cầu rau an toàn của người dân, từ năm 1996 Thành Phố đã triển khai Chương trình sản xuất. .. trung chủ yếu ở các quận Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm 2.3 Chủ trương chính sách phát triển sản xuất RAT của Hà Nội +UBND Thành Phố Hà Nội đã có ý kiến chỉ đạo về tổ chức triển khai chương trình RAT trên địa bàn Hà Nội, ngày 29/2/1996 Sở NN & PTNT Hà Nội tổ chức họp vơi lãnh đạo các Sở, ban ngành có liên quan, UBND các huyện, HTX sản xuất nông nghiệp và các đơn vị dịch vụ thuộc Sở để triển . II :Thực trạng phát triển sản xuất RAT ở ngoại thành Hà Nội. +CHƯƠNG III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất RAT ở ngoại thành Hà Nội. +KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. CHƯƠNG I CƠ SỞ. RAT ở Hà Nội là một việc làm cần thiết và quan trọng. Để góp phần vào phát triển ngành hàng RAT ở Hà Nội tôi đã lựa chọn đề tài: H Thực trạng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển sản xuất rau. NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN & CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Sinh viên thực hiện :

Ngày đăng: 05/05/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan