Luận văn Thạc sĩ: Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh

152 292 0
Luận văn Thạc sĩ: Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu với các mục đích: nắm rõ thực trạng việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại Trường Đại học Sư phạm -Thành phố Hồ Chí Minh, xác định nguyên nhân của thực trạng trên, đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại Trường Đại học Sư phạm - Thành phố Hồ Chí Minh. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ BÌNH THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH Ở CÁC KHOA KHÔNG CHUYÊN NGỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÃ SỐ: 5.07.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI NGỌC OÁNH TP.HỐ CHÍ MINH – 2002 MỤC LỤC MỤC LỤC T T CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN T T LỜI CẢM ƠN T T PHẦN MỞ ĐẦU:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 10 T T 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 11 T T 3.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 12 T T 4.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 12 T T 4.1 Khách thể nghiên cứu: 12 T T 4.2 Đối tượng nghiên cứu: 12 T T GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: 13 T T 6.PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: 13 T T 6.1.Phạm vi nghiên cứu: 13 T T 6.2.Địa bàn nghiên cứu: 14 T T 7.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 14 T T 7.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận: 14 T T 7.2.Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến xử lý số liệu 14 T T 7.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng 15 T T 7.4.Phương pháp thực nghiệm: 15 T T 7.5.Phương pháp toán thống kê: 16 T T TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 16 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 17 T T 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 17 T T 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 20 T T 1.2.1 Quá trình dạy học đại học: 20 T T 1.2.1.1 Khái niệm chung trình dạy học đại học: 20 T T 1.2.1.2.Bản chất trình dạy học đại học: 22 T T 1.2.1.3.Các nhiệm vụ dạy học đại học: 22 T T 1.2.2 Nội dung công tác quản lý hoạt động dạy học đại học: 28 T T 1.2.2.1.Quản lý mục tiêu giáo dục: 28 T T 1.2.2.2.Quản lý nội dung, chương trình dạy học: 28 T T 1.2.2.3.Quản lý hoạt động dạy học: 29 T T 1.2.2.4.Quản lý đội ngũ giáo viên: 32 T T 1.2.2.5.Quản lý sở vật chất phục vụ dạy học: 33 T T 1.2.3.Một số yếu tố công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh khoa không T chuyên ngữ trường đại học: 35 T 1.2.3.1.Quản lý mục tiêu môn học (đầu ra): 35 T T 1.2.3.2.Quản lý trình độ ban đẩu sinh viên (đầu vào): 37 T T 1.2.3.3.Quản lý nội dung, chương trình mơn học: 38 T T 1.2.3.4.Quản lý sở vật chất phương tiện kỹ thuật dạy học: 39 T T 1.2.3.5.Quản tỷ việc tổ chức công tác giảng dạy: 39 T T 1.2.3.6.Quản lý việc thực phương pháp dạy học môn: 41 T T 1.2.3.7.Quản lý trình độ giáo viên: 43 T T 1.2.3.8.Quản lý cách kiểm tra, đánh giá kết qua học tập sinh viên: 43 T T CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 T T 2.1.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH Ở CÁC T KHOA KHÔNG CHUYÊN NGỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 46 T 2.1.1 Thực trạng việc quản lý mục tiêu: 46 T T 2.1.2.Thực trạng việc quản lý nội dung, chương trình mơn tiếng Anh: 49 T T 2.1.3.Thực trạng việc quản lý cách kiểm tra, đánh giá hiệu giảng dạy: 52 T T 2.1.4.Thực trạng việc quản lý phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy: 53 T T 2.1.5.Thực trạng việc quản lý tổ chức giảng dạy: 56 T T 2.1.6.Thực trạng việc quản lý đội ngũ giáo viên: 59 T T 2.1.7 Thực trạng quẩn lý việc thực phương pháp giảng dạy: 60 T T 2.1.8.Thực trạng quản lý việc đánh giá kết học tập sinh viên: 62 T T 2.2.PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG 70 T T 2.2.1.Nguyên nhân từ việc đạo tổ chức giảng dạy môn ngoại ngữ khoa T không chuyên ngữ trường đại học: 70 T 2.2.2.Nguyên nhân từ việc đạo tổ chức hoạt động giảng dạy: 70 T T 2.2.3.Nguyên nhân từ việc đạo tổ chức hoạt động học tập: 74 T T 2.3.ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ T VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH Ở CÁC KHOA KHÔNG CHUYÊN NGỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TP.HỒ CHÍ MINH 80 T 2.3.1.Phân bố môn ngoại ngữ cho phù hợp với đối tượng sinh viên khoa không T chuyên ngữ: 80 T 2.3.2.Cải tiến nội dung, chương trình mơn tiếng Anh phù hợp hiệu đối vời T sinh viên khoa không chuyên ngữ: 82 T 2.3.3.Tăng thời lượng cho môn ngoại ngữ sinh viên khoa không T chuyên ngữ: 83 T 2.3.4.Tăng cường nâng cao trình độ, lực đội ngũ giáo viên giảng dạy tiếng T Anh cho sinh viên khoa không chuyên ngữ: 84 T 2.3.5.Tăng cường công tác quản lý chuyên môn, kiểm tra đánh giá: 85 T T 2.3.6.Nâng cấp bổ sung phương tiện, trang thiết bị phục vụ dạy học: 86 T T 2.3.7.Tăng cường việc cải tiến phương pháp giảng dạy tiếng Anh theo hướng giao tiếp T tích cực: 87 T 2.4.THỰC NGHIỆM ĐỔI MỚI NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VÀ ĐỔI T MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG GIAO TIẾP TÍCH CỰC 88 T 2.4.1 Mục đích thực nghiệm: 88 T T 2.4.2 Cách tiến hành thực nghiệm: 88 T T 2.4.3.Kết thực nghiệm: 90 T T 2.4.4 Kết luận chung thực nghiệm: 107 T T PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 T T Kết luận: 108 T T 1.1 Thực trạng công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh khoa không chuyên T ngữ Trường Đại học Sư phạm -Thành phố Hồ Chí Minh: 108 T 1.2 Nguyên nhân thực trạng trên: 111 T T 1.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ỏ T khoa không chuyên ngữ Trường Đại học Sư phạm - Thành phố Hồ Chí Minh: 113 Kiến nghị: 115 T T 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: 115 T T 2.2 Đối với Trường Đại học Sư phạm - Thành phố Hồ Chí Minh: 115 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 T T PHẦN PHỤ LỤC 120 T T PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN(PL1) 121 T T PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (PL 2) 127 T T PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (PL 3) 131 T T PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU 132 T T T CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1: Việc thực mục tiêu đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo đề môn học Bảng 2: Nhận xét giáo viên nội dung, chương trình mơn tiếng Anh Bảng 3: Nhận xét sinh viên nội dung, chương trình mơn tiếng Anh thực giảng dạy khoa không chuyên ngữ Bảng 4: Đánh giá công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh khoa không chuyên ngữ Bảng 5: Thực trạng quản lý phương tiện, thiết bị phục vụ dạy học Bảng 6: Việc đọc thêm sách, báo, tài liệu tiếng Anh sinh viên Bảng 7: Cách tổ chức hướng dẫn học tập cho sinh viên Bảng 8: Cách tổ chức cho sinh viên tự học Bảng 9: Việc tổ chức ngoại khóa cho sinh viên Bảng 10: Việc sử dụng phương pháp giảng dạy giáo viên Bảng 11: Hình thức kiểm tra, đánh giá trình giảng dạy Bảng 12: Kết học tập môn tiếng Anh sinh viên năm học Bảng 13: Tự đánh giá trình độ kỹ giao tiếp ngôn ngữ sinh viên Bảng 14: Thái độ học môn tiếng Anh sinh viên Bảng 15: Ý Thức học làm tập sinh viên Bảng 16: Việc chuẩn bị sinh viên trước lên lớp Bảng 17: Khả vận dụng kỹ giao tiếp tiếng Anh học tập, nghiên cứu, giao tiếp sinh viên Bảng 18: Nguyên nhân khiến sinh viên khơng thích học tiếng Anh Các bảng kết thực nghiệm Bảng 19: Ý thức học môn tiếng Anh sinh viên ỏ khoa không chuyên ngữ Bảng 20: Nhận xét sinh viên khoa khơng chun ngữ nội dung, chương trình môn tiếng Anh Bảng 21: Nhận thức cần thiết môn tiếng Anh sinh viên khoa không chuyên ngữ Bảng 22: Nhận xét sinh viên khoa không chuyên ngữ phương pháp dạy học giáo viên môn tiếng Anh Bảng 23: Tự nhận xét kết học môn tiếng Anh sinh viên khoa không chuyên ngữ sau năm học Bảng 24: Kết chi tiết Chi-Square so sánh nhóm - hai thời điểm trước sau thực nghiệm Bảng 25: Kết chi tiết Chi-Square so sánh nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm Bảng 26: Tổng hợp kết kiểm nghiệm Chi-Square nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng -trước TN sau TN nhóm LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, Phòng KHCN-SĐH Trường ĐHSP-Tp.HCM tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi suốt khóa học việc hoàn thành luận văn Xin chân thành biết ơn Thầy, Cơ giáo tận tình giảng dạy, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho chúng tơi trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Bùi Ngọc Oánh, tận tâm hướng dẫn, bảo, giúp đỡ chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn anh chị giảng viên Tổ Ngoại ngữ sinh viên khoa không chuyên ngữ - Trường ĐHSP-Tp.Hồ Chí Minh bạn bè đồng nghiệp cung cấp tư liệu, tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành luận văn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn Thầy, Cô, đồng nghiệp bạn PHẦN MỞ ĐẦU:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong năm qua, cấu giáo dục đại học nước ta xác lập, việc cải cách giảng dạy vấn đề quan tâm nhiều Mục đích cải cách giảng dạy thiết lập hệ thống quản lý việc giảng dạy đáp ứng cho cung cấp giáo dục làm cho trình dạy học trở nên đầy tính chủ động tích cực, nhằm tăng cường nội dung giáo trình, khung chương trình giảng dạy cho phù hợp với công xây dựng kinh tế đáp ứng xu hướng phát triển khoa học, cơng nghệ văn hóa đại, nhằm phát triển chế kích thích cạnh tranh thích hợp để động viên hết nhiệt tình sáng kiến người làm công tác giáo dục giảng dạy học tập, nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao hiệu chi phí việc cung cấp giáo dục lên bước Trong phát biểu "Hội nghị giáo dục đại học "(Hà Nội ngày 4/10/ 2001), Thủ tướng Phan Văn Khải đề cập đến nhiều vấn đề trọng tâm mà ngành giáo dục khơng nói, viết, bàn mà phải làm thiết thực tìm cách làm thật có hiệu Đó chất lượng giáo dục, qui mơ đào tạo đại học, giải pháp chủ yếu để tạo chuyển biến chất lượng hiệu giáo dục đại học với việc đổi nâng cao hiệu quản lý giáo dục, quản lý đại học Những vấn đề nêu "Hội nghị giáo dục đại học" vừa qua đặt cho người làm công tác giáo dục trách nhiệm lớn lao việc đổi giáo dục đại học, có chúng tơi, giáo viên mơn ngoại ngữ, người làm công tác quản lý việc giảng dạy ngoại ngữ khoa không chuyên ngữ Trường Đại học Sư phạm-Thành phố Hồ Chí Minh Việc dạy học ngoại ngữ trường phổ thông, trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học quan trọng việc đào tạo hệ trẻ cho tương lai đất nước Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, ngoại ngữ không công cụ giao tiếp, phương tiện thơng tin nhạy bén, mà cịn nâng lên vai trò lực phẩm chất cần thiết hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam đại Với ngôn ngữ quốc tế, tiếp thu trào lưu tư tưởng văn hóa lớn, cơng nghệ tiên tiến làm ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ BÌNH THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG ANH Ở CÁC KHOA KHÔNG CHUYÊN NGỮ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC... dung công tác quản lý hoạt động dạy - học + Một số yếu tố công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh khoa không chuyên ngữ 3.2 .Thực trạng công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh khoa không chuyên. .. ngoại ngữ học trường công tác chuyên môn Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài " Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh khoa không chuyên ngữ Trường Đại học Sư phạm- Thành

Ngày đăng: 18/01/2020, 05:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    • 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

    • 3.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

    • 4.KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

      • 4.1. Khách thể nghiên cứu:

      • 4.2. Đối tượng nghiên cứu:

      • 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:

      • 6.PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU:

        • 6.1.Phạm vi nghiên cứu:

        • 6.2.Địa bàn nghiên cứu:

        • 7.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

          • 7.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận:

          • 7.2.Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến và xử lý số liệu

          • 7.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng

          • 7.4.Phương pháp thực nghiệm:

          • 7.5.Phương pháp toán thống kê:

          • 8. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU

          • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

            • 1.1. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

            • 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

              • 1.2.1. Quá trình dạy học ở đại học:

                • 1.2.1.1. Khái niệm chung về quá trình dạy học đại học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan