1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện lập thạch ( tỉnh vĩnh phúc) lãnh đạo phong trào xây dựng đời sống van hóa từ năm 2001 2012

118 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o LƢU THỊ HOA ĐẢNG BỘ HUYỆN LẬP THẠCH (TỈNH VĨNH PHÚC) LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 - 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o LƢU THỊ HOA ĐẢNG BỘ HUYỆN LẬP THẠCH (TỈNH VĨNH PHÚC) LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 - 2012 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xanh Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lƣu Thị Hoa i LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Có luận văn tốt nghiệp này, với nỗ lực thân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS.Phạm Xanh người thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ bảo kiến thức chuyên mơn thiết thực, dẫn khoa học q báu suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài “Đảng huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) lãnh đạo phong trào xây dựng đời sống văn hóa từ năm 2001 đến năm 2012” Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch, Phịng văn hóa, ban tun giáo huyện Lập Thạch ….và quan liên quan, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi giúp thu thập số liệu tài liệu cần thiết liên quan tới đề tài Cuối cùng, lần lần xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, đơn vị cá nhân giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2015 Học viên Lưu Thị Hoa ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp Luận văn Kết cấu Luận văn NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN LẬP THẠCH TRONG PHONG TRÀO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 11 1.1 Những điều kiện có ảnh hƣởng đến phong trào xây dựng đời sống văn hóa huyện Lập Thạch chủ trƣơng Đảng 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội 11 1.1.2 Tình hình xây dựng đời sống văn hóa trước năm 2001 16 1.1.3 Chủ trương Đảng và Đ ảng tỉnh Vĩnh Phúc phong trào xây dựng đời sống văn hóa (2001 - 2005) 21 1.2 Sự đạo thực phong trào xây dƣng đời số ng văn ho 26 ̣ ́a 1.2.1 Chủ trương Đảng huyện Lập Thạch 26 1.2.2 Quá trình thực kết đạt 28 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN LẬP THẠCH TĂNG CƢỜNG ́ ̀ ́ ̀ CHỈ ĐẠO PHONG TRÀ O XÂY DƢ̣NG ĐƠI SÔNG VĂN HOA TƢ NĂM 2006 ĐẾN 2012 47 2.1 Yêu cầu chủ trƣơng Đảng tỉnh Vĩnh Phúc phong trào xây dựng đời sống văn hóa 47 2.2.1 Yêu cầu 47 2.1.2 Chủ trương Đảng Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 49 iii 2.2 Quá trình đạo thực phong trào xây dựng đời sống văn hóa huyện Lập Thạch 52 2.2.1.Chủ trương Đảng huyện Lập Thạch 52 2.2.2 Kết phong trào xây dựng đời sống văn hóa huyện Lập Thạch 54 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 76 3.1 Một số nhận xét 76 3.1.1 Ưu điểm 76 3.1.2 Hạn chế 83 3.2 Kinh nghiệm chủ yếu 86 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quản lý điều hành quyền, phối hợp với tổ chức hệ thống trị huyện 86 3.2.2 Kết hợp đồng q trình xây dựng đời sống văn hóa với trình phát triển kinh tế - xã hội 88 3.2.3 Xã hội hố hoạt động văn hố Phát huy tính chủ động sáng tạo tính tự quản nhân dân xây dựng đời sống văn hóa 90 3.2.4 Đào tạo nâng cao trình độ cho cán làm cơng tác văn hóa 91 3.2.5 Kiểm tra, sơ kết, rút kinh nghiệm nêu gương điển hình tiên tiến phong trào xây dựng đời sống văn hoá 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 107 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt ĐVVH : Đơn vị văn hóa GS GĐVH : Giáo sư : Gia đình văn hóa HĐND LVH : Hội đồng nhân dân : Làng văn hóa MTTQ : Mặt trận tổ quốc NQ : Nghị NVH : Nhà văn hóa NSVH : Nếp sống văn hóa PGS : Phó giáo sư TU : Tỉnh ủy TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân TDTT : Thể dục thể thao VHTT : Văn hóa thông tin VHVN : Văn hóa văn nghệ v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nhân loại chứng minh vai trò to lớn tầm ảnh hưởng vi ̃ đa ̣i của văn hóa Đây là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n không thể thiế u mo ̣i sinh hoạt xã hội , từ chinh tri , kinh tế đế n sinh hoa ̣t cô ̣ng đồ ng Cuô ̣c số ng ngày ̣ ́ phức tạp, khó khăn vai trị văn hóa thể hiện, giá trị văn hóa càng đươ ̣c đề cao Thực tế lich sử dân tô ̣c Viê ̣t Nam đã cho thấ y sức ̣ mạnh tầm ảnh hưởng văn hóa cơng dựng nước giữ nước Chính sắc văn hóa truyền thống người Việt giúp dân tô ̣c ta đánh ba ̣i đươ ̣c mo ̣i âm mưu “đồ ng hóa” và xâm lươ ̣c của kẻ thù Văn hóa “chất keo” kết dính mối quan hệ kinh tế , trị, xã hội…tạo nên sự phát triể n đờ ng th ̣n , hài hịa , bề n vững và bản sắ c riê ng cho từng quố c gia-dân tô ̣c Từ đời , Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam xác đinh văn hóa là ̣ mô ̣t lĩnh vực rất quan trọng Đấu tranh cho văn hóa dân tộc , xây dựng và phát triể n văn hóa, hướng văn hóa phu ̣c vu ̣ mô ̣t cách có hiê ̣u quả vào sự nghiê ̣p đổ i mới đấ t nước hiê ̣n là mô ̣t vấ n đề có tinh chiế n lươ ̣c Dưới sự lanh đa ̣o của ̃ ́ Đảng, nề n văn hóa truyề n thố ng Viê ̣t Nam đã phát triể n lên mô ̣t tầ m cao mới , đươ ̣c bổ sung những nô ̣i dung tinh chấ t mới, trở thành mô ̣t “ lợi khí ” sắ c bén ́ nhân dân ta chặng đường đấu tranh giải phóng dân tộc , giành đô ̣c lâ ̣p, tự do, thố ng nhấ t đấ t nước , xác lập vị Việt Nam trường quố c tế Ngay Đảng cộng sản Việt Nam tiến hành công đổi mới, xu thể hội nhập quốc tế diễn ngày mạnh mẽ đất nước ta tất lĩnh vực Lĩnh vực văn hóa đứng trước nhiều hội thách thức Cơ hội lớn tiếp nhận trào lưu văn hóa tiến nhân loại để theo kịp thời đại Thách thức lớn trào lưu văn hóa từ bên ngồi đến Việt Nam làm xáo trộn, số yếu tố tiêu cực len lỏi làm phá vỡ phong mỹ tục dân tộc Việt Nam Bước sang thời kỳ mới, đất nước tiến hành đổi toàn diện theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta ý thức rõ giá trị văn hóa dân tộc Chính vậy, bên cạnh việc đặt trọng tâm vào phát triển kinh tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, Đảng ta đề chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (16/7/1998) Đảng nêu rõ: “Phải xây dựng môi trường văn hóa từ gia đình, làng, bản, xã phường, khu tập thể, quan… xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng không ngừng tăng lên tầng lớp nhân dân Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, ấp, xã, phường văn hóa, nâng cao tính tự quản cộng đồng dân cư việc xây dựng nếp sống văn minh” [21, tr.105] Đến Đại hội XI, Đảng tiếp tục khẳng định: “Phải củng cố tiếp tục xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh, phong phú, đa dạng Đưa phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả; xây dựng nếp sống văn hoá gia đình, khu dân cư, quan, đơn vị, doanh nghiệp, làm cho giá trị văn hoá thấm sâu vào mặt đời sống, thể cụ thể sinh hoạt, công tác, quan hệ ngày cộng đồng người, tạo sức đề kháng sản phẩm độc hại “[25, tr.223] Từ quan điểm đến đường lối cách mạng mình, Đảng cộng sản Việt Nam phát triển thành luận điểm: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực nghiệp đổi Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách quan trọng, định hướng đắn phát triển văn hóa; đảm bảo cân đối, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa; chăm lo đời sống tinh thần nhân dân, hướng tới phát triển bền vững Một giải pháp phát triển văn hóa dân tộc phong trào xây dựng đời sống văn hóa Phong trào góp phần quan trọng thực mục tiêu Đảng đề ra, hướng tới xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc đồng thời kế thừa phát huy từ truyền thống “Đại đoàn kết toàn dân tộc” Song song với phong trào khác như: Phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở, Phong trào xây dựng nếp sống mới, phong trào xây dựng nông thôn mới….Phong trào xây dựng đời sống văn hóa triển khai thực ngày sâu rộng nước, khắp khu vực, vùng miền; cấp ủy Đảng, quyền, ngành, đồn thể từ Trung ương đến địa phương, sở quan tâm lãnh đạo, đạo, hướng dẫn tạo điều kiện Đặc biệt, cán tầng lớp nhân dân nước tham gia hưởng ứng đông đảo, nên đạt nhiều kết quả, thành tựu quan trọng Phong trào có vai trị đặc biệt quan trọng, làm thay đổi diện mạo nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân sở, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị, kinh tế văn hóa - xã hội địa phương nước giai đoạn 2000 đến 2010 Kết tạo chuyển biến nhận thức cấp, ngành, tầng lớp nhân dân tồn xã hội vai trị, vị trí văn hóa trách nhiệm thực nhiệm vụ phát triển văn hóa giai đoạn mới, góp phần quan trọng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Thực chủ trương chung Đảng - Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Đảng huyện Lập Thạch lãnh đaọ nhân dân tích cực thực triển khai sâu rộng phong trào xây dựng đời sống văn hóa Mặc dù q trình thực gặp nhiều khó khăn kết mà nhân dân Lập Thạch đạt làm thay đổi mặt xã hội huyện đồng thời có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc việc phát triển kinh tế-chính trị-văn hóa xã hội tồn tỉnh Vĩnh Phúc địa bàn huyện chịu tác động hai xu hướng: xu hướng phân biệt hoạt động văn hóa, nhất phương diện đời sống tinh thần, thuộc trách nhiệm quản lý tổ chức hoạt động ngành văn hóa thơng tin, làm cho ngành văn hóa thơng tin gắn bó trực tiếp với thực tiễn phát triển đời sống văn hóa người dân Trong đó, người dân miễn cưỡng làm bên thụ hưởng, chủ yếu tham gia phong trào, vận động, tự đánh mất vai trò chủ động, sáng tạo mặt khơng cịn chủ thể xây dựng đời sống văn hóa Chủ trương “xã hội hóa” hoạt động xây dựng đời sống văn hóa triển khai thời gian gần đây, kể từ sau “đổi mới”, nhằm khắc phục thực trạng “Nhà nước hóa” hoạt động văn hóa kể trên, khai thác nguồn lực sẵn có dân, tạo điều kiện cho người dân tổ chức, đầu tư tất nhiên hưởng lợi từ hoạt động văn hóa Một số mơ hình x́t thể tính động, sáng tạo hoạt động xây dựng đời sống văn hóa, đáp ứng theo nhu cầu thiết yếu người dân Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa chủ trương lớn đắn góp phần bảo vệ giá trị văn hóa phát huy sắc dân tộc Phong trào Xây dựng đời sống văn hóa lĩnh vực hoạt động có sở khoa học, cần tổ chức nghiên cứu sâu khía cạnh vấn đề; đồng thời cần giáo dục, góp phần xây dựng nhận thức toàn diện cho cộng đồng dân cư để họ có ý thức tự giác sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa Trong tổ chức thực việc phong trào xây dựng đời sống văn hóa cần thống nhất lãnh đạo, phân công phối hợp ban ngành Cần tổ chức nghiên cứu mơ hình, thiết chế cho phù hợp với đời sống văn hóa cộng đồng dân cư cụ thể Chỉ thực tốt tồn diện điều nêu cơng tác xây dựng đời sống văn hóa q trình thị hóa huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nước nói chung đạt chất 97 lượng, thực đáp ứng nhu cầu cộng đồng thích ứng với yêu cầu phát triển xã hội đương đại Trong điều kiện xã hội diễn biến phức tạp, tin tưởng rõ phong trào xây dựng đời sống văn hóa với nếp sống văn minh, lành mạnh, thiết chế văn hóa thơng tin sở hồn chỉnh mơi trường văn hóa lành nhân tố đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hóa tới thành cơng Phong trào xây dựng đời sống văn hóa địa bàn huyện với nội dung mục tiêu đạt trở thành pháo đài vững trước lực thù địch, đánh bại biểu phản văn hóa chống lại tệ nạn xã hội mà không loại hình, phương thức hoạt động thay hữu hiệu 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (10/2000), Báo cáo Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng tỉnh Vĩnh Phúc Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (8/2005), Báo cáo Đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng tỉnh Vĩnh Phúc Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (10/2010), Báo cáo Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng tỉnh Vĩnh Phúc Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Biên niên kiện lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1930-2010) Ban đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố 2000 - 2010 Ban đạo phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” (2008), Tài liệu Hội nghị sơ kết thực phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc (2006-2008), Hà Nội, lưu Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch Ban Quản lý di tích (2008), Di sản Văn hóa phi vật thể Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa, Thể thao Và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Một số văn kiện Đảng công tác tư tưởng văn hóa, Tập (1986-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Kim Biên (1999), Văn hiến làng xã vùng đất Tổ, Trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu văn hóa Việt Nam, Sở Văn hóa, Thơng tin Thể thao Phú Thọ 10 Bộ Văn hóa, Viện Văn hóa (1984), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa, Hà Nội 11 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1995), Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 99 12 Bộ Văn hóa- Thơng tin (2006), Quy chế cơng nhận danh hiệu “Gia đình Văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa”, ban hành kèm theo định số 62/2006/QĐ-BVHTT, Hà Nội, ngày 23/6/2006, lưu Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 13 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2009), Báo cáo tổng kết 20 năm phong trào xây dựng Làng văn hóa (1989-2009), Hà Nội, tháng 11 năm 2009, lưu Vụ Văn hóa Dân tộc, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 14 Hồng Xn Chinh (2000), Vĩnh Phúc thời tiền sử, Sở Văn hóa, Thông tin Thể thao Vĩnh Phúc 15 Việt Chương (1995), Nếp sống văn minh lịch sự, Nxb Đồng Tháp 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, lưu hành nội bộ, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa Xã hội chủ nghĩa (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 30 Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch (2005), Địa chí huyện Lập Thạch (sơ thảo), Vĩnh Phúc 31 Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy nhân dân huyện Lập Thạch (2005), Lịch sử Đảng huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc 32 Huyện ủy Lập Thạch (2002), Nghị số 05-NQ/HU việc xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, mừng thọ, lễ hội, Lập Thạch tháng năm 2002, lưu văn phòng Đảng ủy huyện Lập Thạch 33 Huyện ủy Lập Thạch (2003), chương trình số 376/CT-UB xây dựng Gia đình văn hóa - làng - đơn vị văn hóa đến năm 2005 năm tiếp theo, lưu văn phòng Đảng ủy huyện Lập Thạch 34 Huyện ủy Lập Thạch (2003), Nghị số 11/2003/NQ-HĐ xây dựng Gia đình văn hóa - làng - đơn vị văn hóa đến năm 2005 năm tiếp theo, lưu văn phòng Đảng ủy huyện Lập Thạch 35 Huyện ủy Lập Thạch (2007), Kế hoạch số 30-KH/HU tổ chức thực vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" đạo thực tồn huyện, lưu văn phịng Đảng ủy huyện Lập Thạch 101 36 Huyện ủy Lập Thạch (2009), Thông tri số 49-TTr/HU việc lãnh đạo, đạo tiếp tục nâng cao chất lượng vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” tổ chức ngày hội “Đại đoàn kết toàn dân tộc”, lưu văn phòng Đảng ủy Lập Thạch 37 Huyện uỷ Lập Thạch (2011), Thông tri số 18-TT/HU việc tăng cường lãnh đạo, đạo nâng cao chất lượng vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” “Ngày hội Đại đoàn kết dân tộc”, lưu văn phồng Đảng ủy huyện Lập Thạch 38 Huyện uỷ Lập Thạch (2011), Nghị số 04-NQ/HU việc hỗ trợ cải tạo, sửa chữa, xây nhà văn hoá thơn địa bàn huyện theo tiêu chí nơng thơn Chính phủ, lưu văn phịng Đảng ủy huyện Lập Thạch 39 Huyện uỷ Lập Thạch (2012), Thông tri số 27-TT/HU việc tăng cường lãnh đạo, đạo tiếp tục nâng cao chất lượng vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” tổ chức ngày hội “Đại đồn kết tồn dân tộc”, lưu văn phịng Đảng ủy huyện Lập Thạch 40 Nguyễn Văn Hy (1995), Những vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 41 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (1992), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội (sai thứ tự) 42 Nguyễn Xuân Lân (2000), Địa chí Vĩnh Phúc (Sơ thảo), Sở Văn hóa Thơng tin Vĩnh Phúc 43 Nguyễn Xuân Lân (2005), Văn hóa ẩm thực Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa Thơng tin Vĩnh Phúc 44 Nguyễn Xuân Lân (1974), Địa chí Vĩnh Phú, Ty Văn hóa Vĩnh Phú 45 Lênin (1918), Về văn hóa cách mạng văn hóa, Nxb Tiến Matxcơva 46 Lênin (1970), Về văn hoá cách mạng văn hoá, Nxb Tiến bộ, Matxcova 47 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 102 48 Phạm Việt Long, Nguyễn Đạo Tồn (1998), Một số giá trị văn hóa truyền thống với đời sống văn hóa sở nơng thơn nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb.Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 50 Nguyễn Hữu Mùi (2010), Truyền thống hiếu học hệ thống văn miếu văn từ văn Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc 51 Ngô Quang Nam, Xn Thiêm (chủ biên) (1986), Địa chí văn hóa dân gian vùng đất Tổ, Sở Văn hóa - Thơng tin Vĩnh Phú 52 Phạm Quang Nghị (2001),Xây dựng làng văn hóa- Một động lực phát triển kinh tế xã hội, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, tập 205, số 07, tr3-5 53 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Lâm Quý (2004), Văn hóa người Cao Lan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Lâm Quý (2005), Văn hóa dân tộc thiểu số Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa - Thông tin Vĩnh Phúc 56 Nguyễn Duy Quý, Vũ Ngọc Khánh, Văn hóa làng làng văn hóa, Tạp chí văn hóa dân gian (Viện nghiên cứu văn hóa dân gian), tập 43, số 03, tr3-11 57 Sở Văn hóa - Thơng tin Vĩnh Phú (1984), Văn hóa dân gian vùng đất Tổ, Vĩnh Phú 58 Dương Thanh Tâm, Lê Văn Thịnh (1999), Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự (1998), Đình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 60 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (1993), Chùa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thế Trường (2009), Tác động thị hóa Cơng nghiệp hóa tới phát triển kinh tế biến đổi văn hóa - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 62 Đỗ Kim Thịnh (1997), Gia đình văn hóa, làng văn hóa phát triển nơng thơn nay, Tạp chí cộng sản, tập 23, số 12, tr33-35 63 Nguyễn Danh Tiên (2012), Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hoá thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Vi Trọng Tốn (2005), Bản sắc văn hóa hành trang dân tộc, Nxb VHDT, Hà Nội 65 Nguyễn Hữu Thức (2005), Văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Lê Kim Thuyên (2000), Lễ hội Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa, Thông tin Vĩnh Phúc 67 Lê Kim Thuyên (2003), Hai Bà Trưng tướng Hai Bà đất Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa, Thơng tin Thể thao Vĩnh Phúc 68 Lê Kim Thuyên (2006), Danh nhân Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa, Thơng tin Vĩnh Phúc 69 Lê Kim Thuyên, Lê Kim Bá Yên (2008), Quốc Mẫu Tây thiên, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc 70 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2005), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 định hướng 2020, lưu ủy ban nhân dân Tỉnh Vĩnh Phúc 71 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo đề án bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, lưu ủy ban nhân dân Tỉnh Vĩnh Phúc 72 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2012), thị, nghị Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc từ 1997 – 2002, lưu Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 73 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) “xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, lưu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc 104 74 Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch- Phịng Văn hóa thơng tin (2003), Báo cáo cơng tác văn hóa thơng tin năm 2002, Lập Thạch, tháng năm 2003, lưu phòng VHTT huyện Lập Thạch 75 Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch-Phòng VHTT (2004), Báo cáo tổng kết cơng tác xây dựng đời sống văn hóa năm 2003, Lập Thạch tháng năm 2004, lưu phòng VHTT huyện Lập Thạch 76 Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch (2007), Báo cáo tình hình xây dựng đời sống văn hóa sở địa bàn huyện Lập Thạch, Lập Thạch tháng năm 2007, lưu phòng văn hóa thơng tin 77 Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch- Phòng VHTT (2009), Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng Gia đình văn hóa, Làng văn hóa (1989-2009), Lập Thạch tháng năm 2010, lưu phòng VHTT 78 Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch- Phòng VHTT (2010), Báo cáo tổng kết năm triển khai thực phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (2005-2010), Lập Thạch tháng 12 năm 2010, lưu phòng VHTT 79 Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch, phịng Văn hóa thơng tin (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa thơng tin năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Lập Thạch tháng 12 năm 2011, lưu phịng văn hóa thơng tin 80 Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch, phòng Văn hóa thơng tin (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa thơng tin năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Lập Thạch tháng 12 năm 2012, lưu phịng văn hóa thơng tin 81 Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch (2013), Báo cáo ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Lập Thạch khóa XVIII trình Đại hội Đại biểu MTTQ Việt Nam huyện Lập Thạch lần thứ XIX, Lập Thạch, tháng 12 năm 2013, lưu phòng VHTT huyện Lập Thạch 105 82 Ủy ban nhân dân huyện Lập Thạch (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc,Lập Thạch, tháng năm 2013, lưu Ban tuyên giáo huyện Lập Thạch 83 Viện Nghiên cứu Hán nôm (2008), Văn hiến truyền thống hiếu học Vĩnh Phúc (Kỷ yếu Hội thảo Khoa học), Vĩnh Phúc 84 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2009), Mấy vấn đề Phật giáo Tây Thiên, Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 85 Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HUYỆN LẬP THẠCH Bản đồ Hành Huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc Nguồn: Dư địa chí Huyện Lập Thạch 2005 107 Lễ thờ Tướng quốc Trần Nguyên Hãn (Xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) Lễ hội Trọi Trâu - Xã Hải Lựu 108 Lễ hội Đả cầu Cướp Phết - xã Bàn Giản Lao động cơng ích nhân dân xã Đình Chu (Điển hình phong trào xây dựng đời sống văn hóa từ 2006 - 2012) 109 Phụ lục 1: Bảng thống kê kết xây dựng Làng văn hóa (2000-2005) Làng văn hóa Năm Đạt tỷ lệ % 2000 42,7 % 2001 45,1 % 2002 47,3 % 2003 49,3% 2004 48,5% 2005 55,0% (Nguồn: Ban tuyên giáo huyện Lập Thạch, 2005) Phụ lục 2: Bảng thơng kê kết xây dựng gia đình văn hóa giai đoạn (2000-2005) Gia đình văn hóa Năm Đạt tỷ lệ % 2000 81,0% 2001 70,0% 2002 67,0% 2003 66,0% 2004 74,0% 2005 76,4% (Nguồn: Ban tuyên giáo huyện Lập Thạch, 2005) 110 Phụ lục 3: Bảng thống kê kết xây dựng Gia đình văn hóa giai đoạn (2006-2012) Gia đình văn hóa Năm Đạt tỷ lệ % 2006 72,1% 2007 73,0% 2008 75,8% 2009 75,1% 2010 77,0% 2011 78,0% 2012 79,4% (Nguồn: Ban tuyên giáo huyện Lập Thạch, năm 2012) Phụ lục 4: Bảng thống kê kết xây dựng Làng văn hóa giai đoạn (2006-2012) Làng văn hóa Năm Đạt tỷ lệ % 2006 52,3% 2007 44,0% 2008 51,4% 2009 55,6% 2010 58,4% 2011 52,0% 2012 54,2% (Nguồn: Ban tuyên giáo huyện Lập Thạch, năm 2012) 111

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN