Luận Văn:Một số biện pháp nhằm nâng cao một bước hiệu quả hoạt động quản lý của Bộ máy tổ chức UBND huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An
Trang 1Trong một tổ chức ,cơ cấu tổ chức được tạo lập nhằm để thực hiệncác kế hoạch ,chiến lược,mục tiêu mà tổ chức đã đặt ra.việc xây dựng cơcấu tổ chức của cơ quan nhà nước mà hợp lý,phù hợp với quy mô hoạtđộng của tổ chức thì nó góp phần không nhỏ vào việc thực hiện các mụctiêu chiến lược cơ bản của tổ chức.xong quá trình xây dựng và hoàn thiệncơ cấu tổ chức quản lý tổ chức không phải là một việc làm đơn giản ,nóđòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về mục tiêu,chiến lược ,điều kiệncụ thể của tổ chức ,môi trường xung quanh tổ chức…có vậy mới có thể tạora được một cơ cấu tổ chức vận hành tốt và hiệu quả.
Chính vì những lý do ở trên đồng thời tích luỹ thêm kiến thức củamình nên em đã chọn đề tài :
“Một số biện pháp nhằm nâng cao một bước hiệu quả hoạt độngquản lý của Bộ máy tổ chức UBND huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An”.
Làm đối tưọng nghiên cứu của mình qua đó nhằm giới thiệu một sốbiện pháp nhằm nâng cao một bước hiệu quả hoạt động quản lý của Bộmáy tổ chức giúp các tổ chức có thể vận dụng để nâng cao một buớc hiệuquả hoạt động quản lý ,cơ bản giúp tổ chức có thể thêm vào để nâng caohiệu quả cơ cấu quản lý của mình.
Đề tài được chia làm 3 chương :
Chương 1: Cơ sở lí luận về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
trong tổ chức.
Chương 2: Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý UBND huyện
Con Cuông.
Trang 2Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao một bước hiệu
quả hoạt động quản lý của Bộ máy quản lý UBND Huyện ConCuông- Nghệ An.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do sự hạn chế về sự hiểu biết củabản thân,do đó đề tài của em khó tránh khỏ những sai sót rất mong được sựchỉ dạy của thầy cô để đề tài của em được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3Chương 1: Cơ sở lí luận về cơ cấu tổ chức bộ máy quảnlý trong tổ chức.
1.1.Khái niệm và chức năng quản lý.
1.1.1 Khái niệm quản lý.
Quản lý có nhiều cách hiểu khác nhau.Có người hiểu quản lý là hoạtđộng được thực hiện nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc qua nỗ lựccủa người khác.
Có người cho quản lý là sự phối hợp có hiệu quả các hoạt động củanhững người cộng sự khác cùng chung một tổ chức.
Cũng có người hiểu quản lý là một hoạt động đảm bảo phối hợpnhững nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm…
Từ đó ta có thể hiểu :quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướngđích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụnghiệu quả nhất các tiềm năng ,các cơ hội của tổ chức đế đạt mục tiêu đề ratrong điều kiện biến đông của môi trường
quản lý bao gồm các yếu tố sau:
+ Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác độngvà ít nhất là một đối tượng bị quản lý tiếp nhận trức tiếp các tác động củachủ thể quản lý tạo ra và các khách thể khác chịu các tác động gián tiếp từchủ thể quản lý
+ Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tượng và chủthể, mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động.
+ Chủ thể phải thực hành việc tác động và phải biết tác động Vìthế,đòi hỏi chủ thể phải hiểu đối tượng và điều khiển đối tượng một cáchcó hiểu quả
+ Chủ thể có thể là một người,một nhóm người,một thiết bị ,còn đốituợngcó thể là con người, giới vô sinh hoặc loài sinh vật.
Trang 41.1.2 Bản chất của quản lý
- Xét về mặt tổ chức- kỹ thuật của hoạt động quản lý :
quản lý chính là sự kết hợp tất cả mọi nỗ lực chung của con người trong tổchức và việc sử dụng tốt các của cải vất chất thuộc phạm vi sở hữu của tổchức để đạt tới mục tiêu chung của tổ chức và mục tiêu riêng của mỗingười một cách khôn khéo và có hiệu quả cao nhất.Quản lý phải trả lời cáccâu hỏi “phải đạt mục tiêu nào đề ra ?”,”phải đạt mục tiêu như thế nào vàbằng cách nào?” “có rủi ro nào có thể xảy ra và cách xử lý?”
Quản lý ra đời chính là để tạo ra hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn sovới việc làm của từng cá nhân riêng lẻ của một nhóm người khi họ tiếnhành các công việc có mục tiêu chung gần giống nhau.
- Xét về mặt kinh tế - xã hội của quản lý :
quản lý là các hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý vì mục tiêu vì lợiích của tổ chức,đảm bảo cho tổ chức tồn tại và phát triển lâu dài.Mục tiêucủa tổ chức do chủ thể quản lý đề ra,họ là những thủ lĩnh của tổ chức và làngười nắm quyền lực của tổ chức.
1.1.3.Chức năng quản lý
- Theo quan niệm của lý thuyết hệ thống :
chức năng là khả năng chế biến đầu vào thành tập hợp đầu ra của hệthống.do đó chức năng là năng lực vận động của hệ thống,là khả năng hoạtđộng có thể của một tổ chức,là lý do tồn tại của hệ thống.
-Theo quan niệm sinh học:
chức năng la hình thức ngôn ngữ biểu đạt những hoạt động tất yếu,duytrì sự tồn tại của hệ thống sinh học ở người trong quá trình trao đổi chất vớimôi trường bên ngoài.
-Quan niệm trong quản lý :
Chức năng quản lý là hình thức biểu đạt những hoạt động có tính năngcủa chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý Là tập hợp những
Trang 5nhiệm vụ khác nhau mà chủ thể quản lý phải tiến hành theo mục tiêu quiđịnh của quá trình quản lý
Có thể thấy chức năng quản lý có nhiều vai trò rất quan trọng sau:
+ Thứ nhất: chức năng quản lý thể hiện nội dung tác động của chủ
thể quản lý đến đối tượng bị quản lý ,hay thể hiện nội dung hoạt động củaquá trình quản lý
Là yếu tố cấu thành một chu trình quản lý ,từng chức năng quản lýbiểu hiện từng nội dung hoạt động của quá trình quản lý Không thể có nộidung quá trình quản lý nếu không có hệ thống chức năng của nó biểuđạt.Ngược lại,không nhận biết được chức năng thì không thấy được nộidung quá trình quản lý Và nếu xác định không đúng , đủ và cụ thể cácchức năng sẽ làm cho nội dung các chức năng bị sai lệch.
Quản lý có hiệu quả khi xác định đúng và đủ chức năng.Thiếu mộtchức năng là thiếu một nội dung quản lý Thừa một chức năng là thừa mộtnội dung quản lý Thiếu hoặc thừa chức năng đều gây rối loạn cho quá trìnhquản lý khi thực hiện chúng.
Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề là chủ thể quản lý ,muốn tiến hành cáchoạt động thành công đối với đối tượng quản lý ,phái xác định và thực hiệnđúng và đủ một hệ thống chức năng cho tổ chức của mình.
+ Thứ hai: Các chức năng quản lý là căn cứ,là cơ sở để xây dựng
kiểm tra và đánh giá cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Chức năng quản lý là công việc mà chủ thể quản lý phải nhằm tổchức phối hợp và điều khiển đối tượng quản lý ,hướng vào thực hiện mụctiêu chung của tổ chức một cách có hiệu quả.
Mỗi mục tiêu chung của tổ chức phải được thực hiện bằng những côngviệc cụ thể, ở các cá nhân , bộ phận khác nhau trong đối tượng quản lý vớimột cơ cấu tổ chức chặt chẽ.Cơ cấu tổ chức công việc này trong đối tượngquản lý được thực hiện thông qua cơ cấu tổ chức điều khiển bằng các chứcnăng tương ứng từ phía chủ thể quản lý tới họ.
Trang 6Ý nghĩa thức tiễn của vấn đề là chỉ khi nào nắm vững hệ thống chứcnăng với đặc điểm,nội dung và mối quan hệ của từng chức năng trong đómới có thể kiểm tra, đánh giá chính xác được hiệu quả hoạt động của bộmáy quản lý và phải xuất phát từ công việc để lựa chọn người đảmnhiệm ,chứ không thể ngược lại Đây cũng là tồn tại không dễ khắc phụcmà trong công tác hoàn thiện bộ máy ở các cấp các nghành sẽ còn phải giảiquyết
Các chức năng quản lý biểu hiện nội dung những tác động lên chínhquá trình quản lý ,tức là mặt tổ chức của chủ thể quản lý
Hệ thống chức năng quản lý bao gồm nhiều mặt ,nhiều lĩnh vực hoạtđộng khác nhau ,trong đó mỗi chức năng là một hoạt động chuyên mônhoá theo một lĩnh vực cụ thể mà chủ thể quản lý phải thực hiện.Trong mốiliên hệ hợp tác ,các chức năng quản lý luôn luôn đòi hỏi lẫn nhau,phảihoàn thiện các nội dung công việc.Tính qui định lẫn nhau trong mối quanhệ hợp tác còn làm cho các hoạt động chức năng có xu hướng chuyênmôn hoá ngày càng sâu,theo sự tác động và vận động từ phía đối tượngquản lý Hệ thống chức năng luôn luôn vận động ,thậm chí hình thànhnhững chức năng mới.
Do đó, cơ cấu tổ chức hoạt động trong chủ thể quản lý luôn phải vậnđộng hoàn thiện và biến đổi theo sự phát triển của quá trình phân công vàhợp tác lao động trong chính chủ thể quản lý
Tóm lại,các chức năng quản lý thể hiện sự tác động vào chính quátrình quản lý của mặt tổ chức của chủ thể quản lý Hoàn thiện hệ thốngchức năng là điều kiện để hoàn thiện và phát triển bộ máy quản lý Trongquản lý ,mỗi cơ quan, đơn vị phải xây dựng và thực hiện một cơ chế hoạtđộng thống nhất trên cơ sở xác định cụ thể phân vị quyền hạn ,trách nhiệmnghĩa vụ và quyền lợi rõ ràng cho từng bộ phận , cá nhân của cơ quan.
Như vậy ,chức năng quản lý thê hiện tính khái quát của quản lý lênđối tượng bị quản lý Việc thực hiện quản lý tốt phải thực hiện được một
Trang 7cơ cấu tổ chức hợp lý,bảo đảm các chức năng của quản lý Do vậy ,trongquá trình xây dựng một bộ máy quản lý cần xây dựng một cơ cấu tổ chứcbộ máy lấy chức năng quản lý làm hướng chủ đạo cho việc xây dựng cơcấu tổ chức đó Để xem xét rõ hơn các mô hình quản lý ta cần nghiên cứucác cơ cấu tổ chức bộ máy có thể đáp ứng chức năng quản lý của nó nhưthế nào.
1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
1.2.1 Khái niệm về cơ cấu tổ chức.
- khái niệm về tổ chức.
Tổ chức là một thuật ngữ được định nghĩa dưới nhiều góc độ Tổ chứclà một danh từ thì tổ chức là một hệ thống có những thuộc tính cơ bản nàođấy ,có hai người trở lên có những mục đích , có mục tiêu nhất định trongnhững hình thái cơ cấu nhất định.
Còn tổ chức là một động từ thì tổ chức là quá trình đưa ra quyết định( hay kế hoạch ) vào thực tiễn.
Tổ chức còn là một chức năng của quá trình quản lý là quá trình đảmbảo các hình thái cơ cấu cho việc triển khai kế hoạch.nghĩa là chức năng tổchức là hoạt động thiết lập các vị trí cho mỗi cá nhân tương ứng với từngbộ phận đảm bảo cho các cá nhân và các bộ phận có thể phối hợp với nhaucùng nhau chung sức thực hiện mục tiêu chung của tổ chức.
- khái niệm về cơ cấu tổ chức.
Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận ( đơn vị và cá nhân)có mốiquan hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hóa có các nhiệm vụ quyềnhạn và trách nhiệm nhất định ,được bố trí theo những cấp những khâu khácnhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêukhác đã xác định
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là tổng hợp những bộ phận khác nhaucó mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hóa được giao những
Trang 8trách nhiệm và quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp bậc đểthực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức thể hiện sự phân chia chức năng nhiệm vụ giữa nhữngcá nhân giữa các bộ phận trong tổ chức ,nó xác định rõ quyền hạn và tráchnhiệm giữa các cấp các khâu với nhau ,nó thể hiện mối quan hệ quyền lựcgiữa những cá nhân bên trong tổ chức.
Cơ cấu tổ chức có vai trò hết sức quan trọng trong tổ chức nếu khôngcó cơ cấu tổ chức thì mọi hoạt động của tổ chức không thể thực hiện đựochoặc sẽ chồng chéo rối loạn.cơ cấu tổ chức hướng đến sự chuyên môn hóa,vì một người hay một bộ phận không thể làm hết mọi việc được.sự phânchia trong cơ cấu tổ chức sẽ giúp mọi cá nhân phát huy hết khả năngchuyên môn của mình và tăng năng suất lao động.
ví dụ : một người thợ dệt ,cắt may quần áo thì mỗi ngày người đó chỉ
hoàn thành xong một bộ quần áo nhưng nếu chia ra một người dệt ,mộtngười cắt một người may thì một ngày sẽ có khoảng 10 bộ quần áo đượchoàn thành.
Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ làm cho bộ máy tổ chức hoạt động có hiệuquả thông tin được lưu chuyển thông suốt ,nhanh chóng.từ đó tạo diều kiệnthuận lợi cho các cá nhân hoạt động ở các bộ phận được thuận tiện dễdàng.cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ làm cho bộ máy tổ chức luôn thích nghi vớisự thay đổi của môi trường xung quanh , biết tạo ra và sử dụng các thời cơphát triển cho lợi ích của tổ chức.
1.2.2.Các yêu cầu đối với một cơ cấu tổ chức quản lý
Trang 9chiều dọc),thiết lập được các mối quan hệ hợp lý với số lượng cấp quản lýít nhất nhờ đó hệ thống quản lý mang tính năng động cao, luôn bám sát cácmục đích và mục tiêu của hệ thống đề ra.
Cơ cấu tổ chức quản lý phải đáp ứng được những yêu cầu của đảmbảo thông tin ,từ thu thập,xử lý ,lưu trữ và sử dụng thông tin để phối hợpgìn giữ hoạt động của các bộ phận trong hệ thống tổ chức có hiệu quả cao
Cơ cấu tổ chức quản lý linh hoạt phải bao hàm sự giữ bí mật nội dunghoạt động của những bộ phận và của hệ thống,chống rò rỉ các thông tin rabên ngoài.
- Tính tin cậy.
Hiện nay thời dại bùng nổ thông tin,lượng thông tin thu về và phát ralà rất đa dạng và phong phú cho nên cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lýphải đảm bảo tính chính xác tất cả các thông tin được sử dụng trong tổchức,có như vậy mới đảm bảo được sự phối hợp các hoạt động và nhiệmvụ của tất cả các bộ phận trong tổ chức
- Tính ổn định
Tính ổn định của tổ chức trước hết thể hiện ở việc lựa chọn mô hình tổchức phù hợp với mục đích và chức năng chính của tổ chức ,có khả năngthực hiện lâu dài tiếp đó là sự thận trọng trong quyết định điều chỉnh,điềuchỉnh phải có căn cứ thực tế và điều kiện thật sự chín muồi và khi tiếnhành điều chỉnh phải có sự chuẩn bị chu đáo mọi mặt và triển khai nhanhgọn , dứt điển tránh kéo dài thời kỳ chuyển tiếp và đúng thời điểm.
Trang 10- Tính hiệu quả cao(tính kinh tế).
Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt đông với chi phí ít nhất,có hiệu quả nhất Tiêu chuẩn xem xét hiệu qủa là mối tương quan giữa chi phí cho xâydựng cơ cấu tổ chức quản lý và kết quả thu được do hoạt động của nó.
-Nguyên tắc tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm-Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách nhiệm
-Nguyên tắc quản lý sự thay đổi-Nguyên tắc cân bằng
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lý.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nhau ,nhưng tóm lại có các nhântố chính sau :
- Chiến lược
Nó sẽ quyết định đến cơ cấu tổ chức và cơ cấu tổ chức là công cụ đểthực hiện chiến lược chiến lược và cơ cấu tổ chức có mối quan hệ khăngkhít, mật thiết không thể tách rời nhau.là công cụ để thực hiện các mục tiêucủa chiến lược nên cơ cấu tổ chức phải thích nghi với các thay đổi củanhững mục tiêu chiến lược.một khi cơ cấu tổ chức đang hoạt động khôngmang lại hiệu quả cho tổ chức thì đó là cơ sở để thay đổi cơ cấu tổ chức
Quá trình thay đổi cơ cấu tổ chức phải phù hợp với mục tiêu chiếnlược và phải theo từng bược cụ thể : đầu tiên phải xác định những mục tiêuchiến lược mới,từ các mục tiêu chiến luợc mới sẽ xác định những vấn đềphát sinh mới như có nhiệm vụ và chưc năng mới ,tiếp theo là đề xuất các
Trang 11thay đổi của cơ cấu tổ chức hay xây dựng cơ cấu tổ chức mới và tiến hànhđưa vào triển khai vận hành bộ máy cơ cấu tổ chức đó ,cuối cùng là đánhgiá kết quả thu được.kết quả đó đã đáp ứng được những mục tiêu chưa,nếuđạt được thì việc thay đổi cơ cấu tổ chức là thành công,còn nếu chưa đạtđược thì phải quay lại quy trình trên.
Ta hãy phân tích ví dụ về một công ty may: chiến lược của công tynày là mở rộng thị trường ở tất cả các tỉnh thành trong nước rõ ràng mộtcông ty may sẽ có các bộ phận cơ bản như: kinh doanh,marketing, tài chính,nhân sự,,nghiên cứu và phát triển… vì sao lại có các bộ phận đó đây làmột công ty không nhỏ ,bộ phận kinh doanh sẽ vạch ra kế hoạch phát triểntrên thị trường nào ? Phòng tài chính là không thể thiếu vì nó hạch toán tàichính cho công ty muốn Sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh phải cócác chiến lược marketing hợp lý.do chiến lược là thị trường lớn ở tất cả cáctỉnh thành nên bộ phận nghiên cứu và phát triển sẽ tìm hiểu nhu cầu từngnơi cũng như sự biến đổi về nhu cầu, tìm hiểu bản sắc văn hóa phong cáchăn mặc từng địa điểm,từ đó có thể đưa ra sản phẩm phù hợp với mỗi thịtrường.
Nhưng khi thay đổi chiến lược đó là : công ty sẽ hoạt động luôn khâudệt vải và phát triển thị trường thế giới lúc này rõ ràng một số phòngban ,bộ phận khác sẽ xuất hiện như có phòng xuất nhập khẩu ,: xưởng dệt ,phòng tư vấn luật bởi phải nghiên cứu luật tại thị trường nước ngoài …
Xét trên cơ cấu khoa học thì cơ cấu tổ chức bị ảnh hưởng bởi các mụctiêu chiến lược trên phương diện mô hình mà nó sử dụng ví dụ : một côngty hoạt động đơn sản phẩm thì thường sử dụng mô hình cơ cấu tổ chứctheo sản phẩm còn công ty hoạt động đa dang hóa sản phẩm,ở nhiều địabàn phục vụ nhiều đối tượng thì sử dụng kiểu cơ cấu tổ chức kết hợp cácmô hình.
- Đối tượng quản lý.
Tình trạng và trình độ phát triển của hệ thống tổ chức
Trang 12Tính chất,đặc điểm và các mục tiêu của hệ thống tổ chức
- Quy mô của tổ chức và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổchức.
Quy mô tổ chức thể hiện ở điểm : địa bàn hoạt động có rộng lớnkhông,nhiều ngành nghề ,nhiều sản phẩm không? Nhiều lao động không?
Quy mô tổ chức lớn đồng nghĩa với việc phát sinh nhiều bộ phậnnhiều chức năng nhiều nhiệm vụ hơn từ đó cơ cấu tổ chức sẽ phức tạp hơn.
Mức độ phức tạp trong hoạt động tổ chức cũng ảnh hưởng lớn tới cơcấu tổ chức.tổ chức có quy mô lớn thực hiện những hoạt động phức tạpthường có mức độ chuyên môn hóa tiêu chuẩn hóa hình thức hóa cao hơnnhưng lại ít tập trung hơn các tổ chức có quy mô nhỏ hơn , thực hiện cáchoạt động không quá phức tạp.
Ví dụ: phòng tài chính của công ty cổ phần thường làm nhiệm vụ kiểmsoát thu chi tài chính toàn công ty.nhưng khi công ty mở rộng quy môvốn ,công ty thu hút vốn có thể vay vốn từ ngân hàng hay phát hành cổphiếu trên thị trường chứng khoán ,lúc này hoạt động của phòng tài chínhlà phức tạp đòi hỏi chia ra các phòng ban nhỏ hơn.từ đó cơ cấu tổ chức sẽkhác đi.
- Công nghệ
Các tổ chức sử dụng công nghệ cũng như chiến lược công nghệ khácnhau dễn đến tính chất hoạt động sẽ khác nhau và vì thế cơ cấu sẽ khácnhau các tổ chức thực hiện chiến lược đi đầu về công nghệ thường lànhững tổ chức luôn đi đầu trong ngành đó các tổ chưc này sẽ đầu tư mạnhcho nghiên cưu và phát triển để không ngừng nâng cấp công nghệ để luônđi đầu về công nghệ rõ ràng những tổ chức này sẽ có những hoạt độngriêng biệt và phức tạp hơn các tổ chức khác từ đó có các bộ phận khác hơnso với tổ chức khác
Với các tổ chức theo duổi chiến lược ,theo đuổi công nghệ thì họ quansát những tổ chức đi đầu rồi họ đi tiếp theo những tổ chức này phải có các
Trang 13bộ phận chuyên môn nghiên cứu và ứng dụng có khả năng nhanh chóngthích ứng và tiếp cận với những công nghệ hiện đại và tiên tiến nhất.
Với các tổ chức theo duổi chiến lược khai thác công nghệ thì họ chỉcần năng lực tiếp thu những công nghệ đã được tiêu chuẩn hóa trên thế giớivà thay đổi cho phù hợp với họ những công nghệ này đã được sử dụngrộng rãi trên thế giới,cơ cấu tổ chức sẽ không phức tạp hơn so với những tổchức trên.
Một số tổ chức do chưa có điều kiện tiếp cận thị trường với công nghệcao cấp họ theo đuổi chiến lược mở rộng công nghệ đơn giản là họ muanhững công nghệ lạc hậu về sản xuất phục vụ thị trường cấp thấp.
- Thái độ lãnh đạo cấp cao và năng lực của độ ngũ cán bộ.
Những người lãnh đạo chỉ muốn tự mình làm mọi việc ,các quyền lựcchỉ tập trung vào họ thì họ sẽ sử dụng cơ cấu tổ chức tập quyền ,ít cấp bậcnhưng ngược lại những người lãnh đạo muốn phân cấp quyền lực ,muốntạo ra một hệ thống mở thì họ có thể sử dụng cơ cấu tổ chức theo đơn vịchiến lược hay ma trận
Đặc biệt đội ngũ nhân lực có trình độ cao thì cơ cấu tổ chức thườngtheo xu hướng mở dễ thích nghi với sự thay đổi … và ngược lại.
- Môi trường.
Các tính chất của môi trường như tính tích cực ,tính phức tạp và mứcđộ thay đổi có ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức trong những điều kiện môitrường phong phú về nguồn lực ,đồng nhất, tập trung và ổn định thì tổ chứcthường có cơ cấu cơ học,trong đó việc ra quyết định mang tính tập trungvới những chỉ thị nguyên tắc ,thể lệ quy định cứng rắn vẫn có thể mang lạihiệu quả ngược lại những tổ chức muốn thành công trong những điều kiệnkhan hiếm nguồn lực,đa dạng phân tán và thay đổi nhanh chóng thườngphải xây dựng cơ cấu tổ chức với mỗi quan hệ hữu cơ,trong đó việc raquyết định mang tính phi tập trung với các thể lệ quy định mềm mỏng,cácbộ phận liên kết chặt chẽ với nhau và các tổ đội đa chức năng.
Trang 14Trên đây chỉ là một số những vấn đề cơ bản ảnh hưởng đến cơ cấu tổchức quản lý tổ chức ,trong thực tế tổ chức xây dựng cơ cấu tổ chức thìphải phân tích nghiên cứu kỹ các yếu tố trên đồng thời cũng cần phải phântích các yếu tố phụ khác cũng sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức của tổ chức.
1.3.5 thiết kế cơ cấu tổ chức.
Quá trình hình thành một cơ cấu mới hoàn thiện hay đổi mới cơ cấuđang tồn tại đều bao gồm cac bước sau:
- bước 1: Nghiên cứu , dự báo những yếu tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổchức và xác định mô hình cơ cấu tổ chức tổng quát.
Các yếu tố môi trường bên ngoài nào sẽ ảnh hưởng lên cơ cấu tổ chức.xu hướng công nghệ như thế nào ? hệ thống máy tính được quản lý rasao ? môi trưòng pháp lý nhằm xác định hình thức công ty là cổ phần haytrách nhiệm hữu hạn sẽ có lợi hơn.tìm hiểu hoạt động của những đối thủcạnh tranh để rút ra bài học kinh nghiệm về xây dựng cơ cấu tổ chức.
Đặc biệt phải phân tích môi trường bên trong ,là yếu tố quyết định cơcấu tổ chức sứ mệnh chiến lược ,kế hoạch của tổ chức sẽ hoạt động tạo ramột sản phẩm hay đa phẩm ? đơn lĩnh hay đa lĩnh ? phạm vi địa bàn hoạtđộng rộng hay hẹp ?các điều này ảnh hưởng lớn tới xây dựng cơ cấu tổchức nguồn nhân lực cũng xác định được đặc điểm của cơ cấu tổ chức nếunguồn nhân lực của tổ chức có trình độ, năng lực cao thì cơ cấu tổ chức cóxu hướng tập hợp hóa ,tập trung cao hơn nhà quản lý cao cấp có phongcách và thái độ như thế nào ? nếu họ muốn nắm lấy hết quyền lực thì cơcấu tổ chức thiết kế đảm bảo quyền hạn trực tuyến và xây dựng cơ cấu tổchức theo chức năng
Dựa vào những phân tích trên,đi đến xác định mô hình cơ cấu tổ chứctổng quát.
- xác định những chức năng nhiệm vụ chủ yếu và sự phân chia cácchức năng ,nhiệm vụ thành các công việc nhỏ hơn đến mức độ nào ?
- xác định tầm quản lý từ đó xác định số cấp quản lý
Trang 15- quyết định những mối quan hệ quyền hạn chủ yếu nào sẽ thống trịtrong tổ chức.
- cơ chế phối hợp sử dụng ra sao? Điều này sẽ ảnh hưởng tới mức độphối hợp và lựa chọn công cụ đảm bảo phối hợp
- bước 2: Tiến hành phân tích hệ thống
ở bước này sẽ xác định tập hợp,chức năng nhiệm vụ công việc của tổchức người ta sẽ hình dung tổ chức có bao nhiêu ngành ,bao nhiêu lĩnhvực rồi sau đó sẽ xác định các chức năng ,mỗi chức năng sẽ có bao nhiêunhiệm vụ? để thực hiện mỗi nhiệm vụ cần tiến hành các công việc nào ?công việc tiến hành ở đâu? Trong thời gian bao nhiêu? các yêu cầu về conngười đối với mỗi công việc nhiệm vụ chức năng.
Xác định bước này là danh mục các chức năng ,nhiệm vụ công việccần thiết đẻ thực hiện mục tiêu chiến lược
- bước 3: Xác định các vị trí công tác.
Đây chính là việc tổng hợp hóa các công việc ở bước 2 thành các bộphận,phân hệ.người ta sẽ hợp nhóm những công việc có mối quan hệ gầngũi thành các bộ phận và xác định số người cần thiết trong các bộ phận đó.
- bước 4: Xây dựng cơ chế phối hợp.
Xác định những mối quan hệ thông tin và truyền thông giữa những vịtrí, các bộ phận, phân hệ.
- xác định những công cụ phối hợp và những cách thức sử dụng cáccông cụ đó.
- bước 5: Thể chế hóa cơ cấu tổ chức.
Cơ cấu tổ chức xây dựng nên được thể chế hóa một cách rõ ràng đểmọi người có thể hiểu và làm cho nó trở nên có hiệu lực.một số công cụdùng để thể chế hóa cơ cấu tổ chức là:
Trang 16* sơ đồ cơ cấu tổ chức
- sơ đồ cơ cấu tổ chức của toàn tổ chức ,thể hiện các lĩnh vực vủa tổchức ,những bộ phận cơ bản ,những vị trí quản lý cơ bản ,những mối quanhệ quyền hạn.
- sơ đồ cơ cấu tổ chức cho các phân hệ,đơn vị chiến lược,các bộphận,dùng để cụ thể hóa các chức năng,nhiệm vụ công việc
* bảng mô tả công việc gồm : vị trí ,quyền hạn,nhiệm vụ ,kỹ năng.* ma trận ra quyết định quản lý : thể hiện mối quan hệ giữa những vịtrí có thẩm quyền tham gia các hoạt động quản lý
* quy chế ,điều lệ của tổ chức.
1 4 Một số kiểu cơ cấu tổ chức quản lý :
Cùng với sự vận động của quản lý ,các hệ thống quản lý đã phát triểnnhiều kiểu cơ cấu tổ chức quản lý khác nhau.Mỗi kiểu cơ cấu tổ chức quảnlý mang các đặc điểm và được áp dụng trong những pham vi, điều kiệnnhất định,chứa đựng các ưu điểm nhất định,ở đây xét một số kiểu cơ cấu tổchức quản lý phổ biến nhất.
1.4.1 Cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến.
Là cơ cấu tổ chức quản lý có một cấp trên chỉ huy và môt số cấp dướithực hiện Toàn bộ vấn đề quản lý được quản lý theo một kênh liên hệđuờng thẳng.
Đặc điểm của cơ cấu này là người lãnh đạo hệ thống một mình phảithực hiện tất cả chức năng quản lý và chịu hoàn toàn trách nhiệm về mọikết quả của đơn vị mình.Mối liên hệ giữa các thành viên trong hệ thốngđược thực hiện thông qua đường thẳng.
Ưu điểm của cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến tạo thuận lợi cho việcthực hiện chế độ một thủ trưởng.ngưòi thừa hành chỉ thực hiện theo mệnhlệnh của một cấp trên trực tiếp.Mặt khác,các yêu cầu đặt ra cho một cơ cấutổ chức quản lý phải được thực hiện rất cao ở kiểu cơ cấu tổ chức này.
Trang 17Tuy nhiên cơ cấu tổ chức quản lý kiểu này lại hạn chế việc sử dụngnhững chuyên gia có trình độ cao về từng lĩnh vực quản lý ,hạn chế sựphối hợp công việc chức năng giữa những đơn vị hoặc những cá nhânngang quyền thuộc những tuyến khác nhau(thông tin phải đi theo đườngvòng theo kênh liên hệ qui định ,tốn kém thời gian) và đòi hỏi người lãnhđạo phải có kiến thức tổng hợp,toàn diện về những lĩnh vực chức năngquản lý ,trong hệ thống quản lý phức tạp thì khó áp dụng kiểu này.
Ngày nay kiểu cơ cấu tổ chức quản lý này được áp dụng chủ yếu đốivới những đơn vị tổ chức qui mô nhỏ,phổ biến theo nhóm,tổ,đội…
1.4.2 Cơ cấu tổ chức quản lý chức năng.
Là kiểu cơ cấu tổ chức theo chức năng với các nhiệm vụ quản lý đượcphân chia thành từng đơn vị riêng biệt thực hiện,hình thành nên nhữngphân hệ chuyên môn hoá và những người lãnh đạo chức năng.
Cơ cấu tổ chức quản lý theo kiểu này có đặc điểm cơ bản là chứcnăng quản lý phân chia thành từng đơn vị chuyên môn hoá đảmnhiệm,lãnh đạo mỗi đơn vị chức năng được trực tiếp ra mệnh lệnh tác độngđến đối tượng thực hiện,người lãnh đạo cao nhất của hệ thống tổ chức làmnhiệm vụ phối hợp điêù hoà các chức năng.
Ưu điểm cơ bản của cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng làchuyên môn hoá cao những loại lao động quản lý ,do đó,thu hút đượcnhững chuyên gia giỏi lành nghề,nhiều kinh nghiệm vào công tác lãnh đạoquản lý ,giải quyết những vấn đề chuyên môn thuần tuý cho lãnh đạo caonhất hệ thống.
Nhược đỉêm cơ bản của cơ cấu tổ chức theo kiểu chức năng này làngười thừa hành có quá nhiều thủ trưởng ,vi phạm chế độ quản lý một thủtrưởng,làm cho những kênh thông tin trong hệ thống dễ có sự nhầm lẫn,rối loạn.Sự phối hợp các mệnh lệnh quản lý khó thống nhất,thậm chí cónhững mệnh lệnh trái ngược nhau.Chuyên gia chức năng thường giỏi hơnlãnh đạo cao nhất của tổ chức về lĩnh vực của họ,nếu thiếu bản lĩnh,thiếu
Trang 18năng lực và phẩm chất quản lý thỉ người lãnh đạo cao nhất dễ buông xuôiquản lý cho các lãnh đạo chức năng.Trong trường hợp này vai trò điều hoàkhông còn,tổ chức sẽ rơi vào hỗn loạn.
Kiểu cơ cấu tổ chức này có thể áp dụng ở hệ thống quản lý qui môrộng,khối lượng công tác ngày càng lớn,tuy nhiên là kiểu cơ cấu tổ chứckém phát triển nhất.
1.4.3 cơ cấu trực tuyến tham mưu.
Thực chất đây là cơ cấu trực tuyến mở rộng
Cơ cấu này vẫn là cơ cấu trực tuyến nhưng bộ phận lãnh đạo đã cóthêm một bộ phận tham mưu giúp việc cơ quan tham mưu có thể là mộtđơn vị hoặc một nhóm các chuyên gia hay là một cán bộ trợ lý tham mưuđược quyền đưa ra các ý kiến đóng góp các dự thảo các quyết định
+ ưu điểm :dễ dàng thực hiện chế độ một thủ trưởng ,bước đầu khaithác các chuyên gia.
+ nhược điểm : người lãnh đạo mất nhiều thời gian làm việc với thammưu nên còn ít thời gian làm việc với đối tượng quản lý ,tốc độ ra quyếtđịnh còn chậm vì trong bộ phận tham mưu phải có sự phân công tỷ mỷthường khó có sự không thống nhất trong bộ phận tham mưu.cơ cấu nàythường áp dụng cho các phân xưởng.
1.4.4 Kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng.
Là kiểu cơ cấu kết hợp giữa trực tuyến với chức năng Đây là kiểucơ cấu được tổ chức theo trực tuyến trong đó những nhiệm vụ quản lýgiao cho các đơn vị chức năng riêng biệt làm tham mưu,tư vấn cho lãnhđạo cao nhất của tổ chức.
Đặc điểm của cơ cấu tổ chức quản lý theo kiểu kết hợp là lãnh đạonhững cơ quan chức năng tư vấn chuẩn bị các quyết định,song nó chỉ đượcđưa tới cấp thực hiện thông qua người lãnh đạo tổ chức chỉ huy Mỗi cấpthực hiện chỉ nhận lệnh trực tiếp từ một trung tâm.Người lãnh đạo tổ chứccao nhất chịu trách nhiệm thực hiện mọi chức năng quản lý
Trang 19Theo kiểu cơ cấu tổ chức quản lý này,việc điều hành quản lý vẫn theotrực tuyến,trong đó người lãnh đạo cấp cao nhất của tổ chức được giúp sứcthực hiện bằng các đơn vị chức năng chuẩn bị phương án chuyênmôn,hướng dẫn và kiểm tra thực hiện các quyết định quản lý Công việcquản lý vẫn được chuyên môn hoá cao.những chuyên gia giỏi ở các lĩnhvực vẫn đựơc tận dụng và phát huy tài năng.Số cơ quan chức năng tăng lêndễ làm bộ máy quản lý cồng kềnh,nhiều đầu mối,người lãnh đạo phảithừơng xuyên điều hoà , phối hợp hoạt động tổ chức cho ăn khớp,khắcphục tính cục bộ,bản vị của chúng.
Theo kiểu cơ cấu tổ chức này ,những nhược điểm của các kiểu cơ cấutổ chức trước được khắc phục về cơ bản,vì thế nó được áp dụng rộngrãi ,phổ biến và đặc biệt ở những hệ thống quản lý qui mô lớn ,phức tạp.
1.4.5 Kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến- chức năng – tham mưu.
Đây là kiểu cơ cấu tổ chức quản lý được áp dụng rất phổ biến ở các hệthống tổ chức kinh tế xã hội qui mô lớn và phức tạp hiện nay.Nó là kiểu cơcấu tổ chức trực tuyến -chức năng,nhưng bên cạnh người lãnh đạo cao nhấtcủa mỗi cấp quản lý lại tổ chức một bộ phận tham mưu giúp việc(có thể làmột người,một tổ,một đơn vị).Bộ phận này gồm các chuyên gia ,các trợ lý,thư ký giỏi ,có động cơ trong sáng ,giúp lãnh đạo có các quyết định sángsuốt và giúp theo dõi thực hiện các quyết định quản lý đó.
1.4.6 Cơ cấu chính thức và không chính thức
Cơ cấu chính thức là cơ cấu bao gồm những cá nhân ,bộ phận làthành viên chính thức theo qui chế của hệ thống ,chịu sự kiểm soát của hệthống
Cơ cấu không chính thức là cơ cấu bao gồm những cá nhân ,bộ phậnkhông chịu sự kiểm soát của hệ thống ,khó định hình ,hay thay đổi và đượcphê chuẩn của hệ thống.
Trang 201.4.7 Cơ cấu tạm thời.
Là kiểu cơ cấu tổ chức quản lý được thành lập để điều hành ,thựchiện một nhiệm vụ đột xuất,nhất thời,khi mục tiêu đặt ra đã được hoànthành thì cơ cấu tổ chức tạm thời cũng tự động giải tán(cơ cấu tổ chức cáccuộc bầu cử,cơ cấu tổ chức của hội đồng đánh giá nghiệm thu đề tài khoahọc ,cơ cấu ma trận đề án,ma trận chức năng).
1.4.8 Cơ cấu chương trình mục tiêu.
Là kiểu cơ cấu nhằm phối hợp hoạt động của nhiều cơ quan Đây làhình thức tổ chức quản lý được thực hiện trên cơ sở sự phân chia rõ rangtheo thời gian và theo nội dung công việc cần thiết, để đạt được những mụctiêu đã xác định.Tổng thể những công việc được xác định theo mục tiêu gọilà chương trình mục tiêu,hình thức tổ chức điều hành thực hiện chươngtrình gọi là quản lý theo chương trình mục tiêu.
Đặc điểm của cơ cấu này là một bộ phận chuyên môn tổ chức và điềuphối các quan hệ ngang giữa các đơn vị cùng cấp(từ cao đến thấp nhất) đểthực hiện chương trình mục tiêu.
Ưu điểm lớn nhất của cơ cấu tổ chức quản lý theo chương trình mục tiêu được biếu hiện ở sự kết hợp tình mục tiêu và tính năng động.Cơcấu tỏ chức này phổ biến rộng rãi trong các doanh nghiệp lớn để thực hiệnquản lý theo sản phẩm hoặc quản lý theo đề án.
-1.4.9 Cơ cấu tổ chức theo ma trận
Đây là mô hình kết hợp một số mô hình khác lại với nhau trong môhình này sẽ tồn tại một cặp những cán bộ quản lý có vị thế ngang nhau ,họđều có quyền ra quyết định và chỉ đạo.
+ ưu điểm : định hướng các hoạt động theo kết quả cuối cùng ,tậptrung nguồn lực vào khâu xung yếu ,kết hợp được năng lực của nhiều cánbộ quản lý và chuyên gia ,tạo điều kiện đáp ứng nhanh chóng các thay đổicủa môi trường.
Trang 21+ nhược điểm : do tồn tại những cặp cán bộ quản lý có vị thế ngangnhau nên dẫn tới không thống nhât mệnh lệnh ,xảy ra xung đột giữa nhữngnhà quản lý,cơ cấu tổ chức phức tạp và không vững , gây tốn kém nhiều.
Cơ cấu tổ chức theo ma trận được sử dụng trong một số tập đoànxuyên quốc gia và những tổ chức mang tính quốc tế.
Ngoài các mô hình trên còn có một số mô hình khác như: mô hình cơcấu tổ chức theo quá trình ,mô hình cơ cấu tổ chức theo các dịch vụ hỗtrợ…
Trên thực tế các tổ chức không sử dụng một mô hình thuần túy nào đểsử dụng trong tổ chức mình mà họ sử dụng kết hợp một vài mô hình đượcgọi là mô hình tổ chức hỗn hợp thông thường tổ chức lấy một mô hình nàođó làm cơ sở và đua vào một số mô hình khác nếu thấy cần thiết điều nàysẽ phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của những mô hình cơ cấutổ chức này.
Trang 22Chương 2: Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý UBNDhuyện Con Cuông.
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức.
UBND Huyện Con Cuông thuộc địa bàn tỉnh nghệ an,nằm ở phía tâynam của tỉnh,là một huyện miền núi còn nhiều khó khăn,năm 1945 với sựcần thiết phải thành lập một uỷ ban để giải quyết các vấn đề trên toànhuyện,nhằm đưa huyện nhà thoát khỏi đói nghèo,nâng cao đời sống toàndân,đảng ,nhà nưóc và chính quyền địa phưong ra quyết định thành lậpUBND Huyện Con Cuông.UBND hoạt động từ đó đến nay,giúp đời sốngnhân dân khấm khá và đưa các chính sách của nhà nứơc đến từng ngưòidân,bảo đảm ổn định kinh tế chính trị cho miền tây nam của tỉnh.
Năm 2005 với xu hưóng phát triển của cả nưóc huyện đã có quyếtđịnh chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tiến lên thị xã,UBND Huyện đangcố gắng hết sức để hoàn thành nhiệm vụ đó.
2.2 Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý UBND.
2.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
- sơ đồ cơ cấu tổ chức UBND.
Là tổ chức có quy mô , có vai trò quan trọng và với đặc điểm côngviệc của một bộ máy nhà nước tổ chức UBND đang sử dụng mô hình cơcấu tổ chức theo chức năng và mô hình cơ cấu tổ chức theo quá trình
- ưu điểm.
Sở dĩ có cơ cấu tổ chức theo quá trình là quá trình làm việc theo nhữnggiai đoạn rất chặt chẽ.điều này là có lợi bởi vì những khâu quan trọngtrong quá trinh công việc sẽ được phân công rõ ràng không chồng chéo từđó sẽ tăng hiệu quả làm việc.
Mô hình cơ cấu chủ yếu mà UBND sử dụng là mô hình theo chứcnăng cũng đã phát huy thế mạnh của nó do công việc có tính chất ổn định
Trang 23nên việc chia ra những phòng ban là hợp lý ,nâng cao hiệu quả công việcmang tính chất tác nghiệp và tạo điều kiện dễ dàng kiểm tra của ban lãnhđạo.
- nhược điểm.
Tuy nhiên với mô hình mà UBND đang sử dụng cũng có các bất cậpnhất định ông chủ tịch phải quản lý trực tiếp rất nhiều phòng ban , khôngnhũng quá tải dẫn đến kém hiệu quả mà điều đó sẽ làm cho các phòng bansẽ đổ mọi trách nhiệm cho chủ tịch.và do có ít các nhà quản lý chung nênviệc sử lý các tình huống thường chậm
Đó là những điểm cơ bản ban đầu về bộ máy cơ cấu tổ chức củaUBND những điểm đó sẽ được thể hiện rõ ở những phần tiếp theo.
2.2.2 chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức.- Phòng nội vụ - LĐTBXH.
+ Nhiệm vụ của trưởng phòng
Nghiên cứu đề xuất bố trí ,sử dụng và qui hoạch đào tạo cán bộ trongtoàn tổ chức.
Quản lý vịêc thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động,chếđộ nâng cao tiền lương,nâng bậc, khen thưởng kỷ luật,chế độBHXH,BHYT, hưu trí,mất sức , tai nạn và an toàn BHLĐ , tham mưu côngtác đào tạo,đề bạt,điều động,tuyển dụng
Chủ trì thẩm định,xét duyệt mức lao động ,đơn giá tiền lương,quyếttoán đơn giá tiền lương và việc trả lương ở các đơn vị trực thuộc.
Quản lý ,lưu trữ hồ sơ lý lịch của CBCNVC tổ chức ,làm thủ tục choCBCNVC tổ chức đi tham quan khảo sát,học tập,công tác
Là thường trực của thanh tra , xem xét đề bạt giải quyết đơn từ khiếutố,khiếu nại,tổ chức để lãnh đạo tiếp dân và CBCNVC giải quyết các đềnghị,kiến nghị của họ.
Là thường trực của Hội đồng Lương , Hội đồng thi đua khen thưởng,Hội đồng kỷ luật của công ty.
Trang 24+ Cơ cấu tổ chức:
Chức vụSố lượngTrình độThâm niênNghề nghiệp
Tổ chức ghi chép ,tính toán phản ánh chính xác ,kịp thời đầy đủ nhữngchi phí hoạt động của UBND.
Tính toán và trích nộp đúng đủ ,kịp thời những khoản nộp ngânsách ,những khoản nộp cho cấp trên ,các quỹ để lại,thanh toán đúng hạncác khoản vay ,công nợ phải thu phải trả.
Xác định và phản ánh chính xác ,kịp thời đúng chế độ kết quả kiểm tratài sản hàng kỳ,chuẩn bị đầy đủ những thủ tục và tài liệu cần thiết cho việcxử lý các khoản mất mát hao hụt ,hư hỏng những vụ tham ô và nhữngtrường hợp xâm phạm tài sản.
Thực hiện chế độ thanh toán tiền mặt ,vay tín dụng và những hợpđồng kinh tế ,tạm ứng và thanh toán tiền lương đúng kỳ hạn.
Có quyền kiểm tra giám sát và yêu cầu tất cả các bộ phận trong tổchức thực hiện chế độ tài chính theo đúng quy định.
Phối hợp với nhưng đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch định mức vàchi phí thực hiện để trình duyệt.
Chủ trì cũng các đơn vị liên quan trong UBND ,thương thảo hợp đồngkinh tế và nghiệm thu,thanh quyết toán các chi phí.
+ Cơ cấu tổ chức:
Trang 25Chức vụSố lượngTrình độThâm niênNghề nghiệp
Nhân viên 7 6 Đại họcvà 1Caođẳng
Lập báo cáo nghiên cứu khả thi,phương án nghiên cứu khảo sát thămdò địa chất công trình, địa chất thuỷ văn và lập báo cáo kết quả thực hiệnnhững công việc để trình duyệt.
Theo dõi quá trình thực hiện những nội dung kỹ thuật đượcduyệt,phát hiện kịp thời những sai sót và cùng những đơn vị chuyên mônkhác nêu ra những biện pháp xử lý kịp thời hạn chế thiệt hại ở mức thấpnhất.
Trang 26Chủ trì cùng những đơn vị liên quan đánh giá chất lượng nghiệmthu từng giai đoạn hoặc toàn bộ những đề tài nghiên cứu ,phương án kỹthuật,chịu trách nhiệm liên đới về những sai sót của chất lượng công việcđã được nghiệm thu.
Chủ trì cùng những đơn vị liên quan soạn thảo và quản lý qui trìnhqui phạm kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật
Chủ trì soạn thảo văn bản và quản lý qui chế kiểm tra tài liệu kỹthuật
Chỉ đạo cùng các đơn vị trong công ty,soạn thảo qui phạm an toàn kỹthuật thiết bị máy móc và an toàn lao động,vệ sinh môi trường trong côngviệc.
+ Cơ cấu tổ chức
Chức vụSố lượngTrình độThâm niênNghề nghiệp
Phụ trách diều hành sản xuất về tính hợp lý , tiết kiệm , hiệu quả trongsản xuất.
Thực hiện cân đối khả năng thực tế về vật tư ,thiết bị lao động,chi phíliên quan để lập kế hoạch diều hành tiến độ sản xuất nông nghiệp theo yêucầu của tổ chức.chủ dộng giải quyết những trở ngại và báo cáo với tổ chức.
Nhiệm vụ và quyền hạn :
Xây dựng những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của sản xuất và cácloại giống ,sản phẩm ,những định mức lao động và các chi phí
Trang 27Xây dựng những đề tài khoa học kỹ thuật như tiêu chuẩn hóa chấtlượng sản phẩm nông nghiệp,quy trình sản xuất.lập kế hoạch ứng ụng sảnphẩm mới cùng kế hoạch ,hướng dẫn kiểm tra ,đôn đốc , xác nhận mức độthực hiện những quy trình ,quy phạm sản phẩm nông nghiệp của nhữngđơn vị sản xuất và phục vụ sản xuất , tổng hợp phân tích ,đề xuất giải pháptrình lên lãnh đạo cấp trên.
Chủ động tổ chức chuẩn bị những điều kiện chuyên môn để thực hiệncông việc được giao ,thực hiện tốt công việc phối hợp với những đơn vịliên quan để hoàn thành nhiệm vụ.
Phân công,tổ chức đôn đốc các đơn vị hoàn thành kê hoạch sản xuấttừ khâu chuẩn bị tơi khi hoàn thành.
Định kỳ báo cáo lên lãnh đạo cấp trên tình hình thực hiện nhiệm vụcủa đơn vị mình để rút kinh nghiệm khắc phục các hạn chế và phát huynhững điểm mạnh.
+ Cơ cấu tổ chức:
Chức vụSố lượngTrình độThâm niênNghề nghiệp
- Phòng y tế.
Trang 28kiểm tra,giám sát theo dõi tình hình sức khỏe cũng như các vấn đề vềmôi trường trong phạm vi hoạt động của tổ chức,đồng thời báo cáo kịp thờicác hoạt động liên quan đến chức năng nhiệm vụ của đơn vị mình cho lãnhđạo.
- Phòng văn hóa
Chức năng :
Điều hành giám sát các hoạt động tinh thần :văn hóa ,văn nghệ ,thểthao trong tổ chức UBND và trên toàn địa bàn huyện và giao lưu hoạtđộng với các địa phương khác.
Nghĩa vụ và quyền hạn :
Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao những hoạt động lưu giữ cácphong tục tập quán,giữ gìn bản sắc dân tộc đồng thời lựa chọn,truyền bácác văn hóa mới ,khuyến khích từ bỏ những thủ tục lạc hậu.
Thường xuyên tổ chức những buổi giao lưu văn hóa văn nghệ trong tổchức, trên địa bàn huyện và những địa phương khác.
Tổ chức định kỳ và phối hợp với các phòng ban chức năng việc kiểmtra giám sát và loại trừ những văn hóa phẩm độc hại,đảm bảo đời sốnglành mạnh cho người dân trên địa bàn.
Trang 29Chịu trách nhiệm trước về việc điều hành ,giám sát thực hiện côngviệc thuộc lĩnh vực văn hóa.
Xây dựng đề xuất những kế hoạch xây dựng các phương án nâng caotinh thần,chất lượng văn hóa cho mọi người.
Có quyền thưởng phạt đối với cá nhân và tập thể trong kĩnh vực phụtrách của tổ chức.
+ Cơ cấu tổ chức:
Chức vụSố lượngTrình độThâm niênNghề nghiệp
cao đẳng và4 trung cấp
Giải quyết các vướng mắc có liên quan đến pháp lý các hoạt động củatổ chức.
Chịu trách nhiệm trước về việc điều hành ,giám sát thực hiện côngviệc thuộc lĩnh vực của mình.
Có quyền thưởng phạt đối với cá nhân và tập thể trong kĩnh vực phụtrách của tổ chức.