LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lí do chọn đề tài Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của bất kỳ một doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nào, đặc biệt đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế th
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết và lí do chọn đề tài
Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của bất kỳ một doanh nghiệp, tổ chức kinhtế nào, đặc biệt đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thuộc các thành phầnkinh tế ngoài quốc doanh.
Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt giữacác doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau đã đòi hỏi các doanhnghiệp luôn tích luỹ để mở rộng và phát triển quy mô kinh doanh của mình Lợinhuận chính là điều kiện cần và đủ để thực hiện yêu cầu này Lợi nhuận còn lànguồn tài chính quan trọng để nâng cao đời sống cho người lao động trong doanhnghiệp Do đó, có thể nói lợi nhuận là mục tiêu sống còn đối với mọi doanhnghiệp, việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận đối với doanhnghiệp là yêu cầu bức thiết.
Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH TM Dỵ Thành, được sự hướngdẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Thái Bá Cẩn cùng tập thể cán bộ phòng Tàichính Kế toán của Công ty, em đã đi sâu nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lợi nhuận của
Công ty và lựa chọn đề tài: “Lợi nhuận- một số biện pháp nhằm nâng cao lợinhuận tại Công ty TNHH TM Dỵ Thành” làm đề tài luận văn.
2 Đối tượng nghiên cứu của luận văn:
Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về lợi nhuận, trong đó đáng chú ý là cácchỉ tiêu đánh giá lợi nhuận để vận dụng vào phân tích thực trạng hiệu quả kinhdoanh của Công ty TNHH TM Dỵ Thành Qua đó tìm giải pháp để kiến nghị nângcao lợi nhuận của công ty.
3 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu:
- Phạm vi: Trong phạm vi cụ thể của công ty TNHH TM Dỵ Thành.
- Giới hạn: Do thời gian có hạn, luận văn mới đề cập tình hình hoạt động củacông ty trong hai năm 2004 - 2005.
Trang 24 Phương pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành bài luận văn, ngoài các phương pháp truyền thống để nghiêncứu kinh tế như duy vật biện chứng, các phương pháp phân tích kinh tế, phươngpháp thống kê, em đã kết hợp với khảo sát số liệu thực tế và tham khảo ý kiến củacác bác, các chú tại phòng tài chính kế toán của công ty TNHH TM Dỵ Thành.
5 Kết cấu luận văn:
Ngoài lời mở đầu và kết luận, bố cục luân văn gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát một số nội dung cơ bản về lợi nhuận trong doanh nghiệp.Chương 2: Tình hình thực hiện lợi nhuận tại Công ty TNHH TM Dỵ Thành.Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty TNHH
Trang 3CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬNTRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Lợi nhuận - bản chất và vai trò của lợi nhuận
1.1.1 Khái niệm và bản chất của lợi nhuận
Lợi nhuận được nhắc đến như một vấn đề hàng đầu ở mỗi doanh nghiệp Lợinhuận cũng là vấn đề gây tranh cãi của nhiều nhà lý luận và thực tiễn Mỗi chế độxã hội, mỗi giai đoạn lịch sử, lợi nhuận được hiểu theo những cách khác nhau Vìvậy nghiên cứu lợi nhuận có ý nghĩa cả về lý luận và thực tế.
Trước hết để nghiên cứu được lợi nhuận, ta cần hiểu rõ nguồn gốc và bảnchất của lợi nhuận Rất nhiều câu hỏi được đặt ra: lợi nhuận có từ đâu, tại saongười ta thu được lợi nhuận, lợi nhuận có phải là kết quả của quá trình “mua rẻ bánđắt”?
Theo từng quan điểm và góc độ xem xét khác nhau, các nhà kinh tế đã đưara nhiều quan điểm khác nhau:
- Các nhà kinh tế học cổ điển Marx cho rằng “Cái phần trội lên trong giá bánso với chi phí sản xuất là lợi nhuận” 1(1).
- Các nhà kinh tế học hiện đại như P.A.Samuelson và W.D-Nordhaus lạiquan niệm “Lợi nhuận là một khoản thu nhập dôi ra, bằng tổng số thu về trừ đitổng số chi” hay cụ thể hơn “Lợi nhuận được định nghĩa là khoản thu nhập giữatổng thu nhập và tổng chi phí của một doanh nghiệp”(2).
- Các nhà kinh tế học thuộc nhiều trường phái khác nhau đã đưa ra rất nhiềuý kiến khác nhau về nguồn gốc của lợi nhuận.
+ Phái trọng thương cho rằng: “Lợi nhuận được tạo ra trong lĩnh vực lưuthông” (3).
+ Phái trọng nông quan niệm: “Giá trị thặng dư hay sản phẩm thuần tuý làtặng phẩm vật chất của thiên nhiên và nông nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sảnphẩm thuần túy”(4)
11, 2, 3, 4,5: Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế - NXB GD 1999
Trang 4+ Phái cổ điển, cụ thể là Adam Smith tuyên bố: “Lao động là nguồn gốcsinh ra giá trị thặng dư”2(5) Đồng thời, ông còn cho rằng: “Giá trị hàng hoá baogồm tiền công, lợi nhuận và địa tô” David Ricacdo thì cho rằng: “Giá trị lao độngcủa công nhân sáng tạo ra là nguồn gốc sinh ra tiền lương cũng như lợi nhuận vàđịa tô”(6) Như vậy, cả Adam Smith và Ricacdo đều nhầm lẫn giữa lợi nhuận và giátrị thặng dư.
Kế thừa những gì tinh tế nhất do các nhà kinh tế học tư sản và cổ điển để lại,kết hợp với việc nghiên cứu sâu sắc nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, đặc biệt nhờ cólý luận vô giá về giá trị hàng hoá sức lao động, Mac đã nhận định: “Giá trị thặngdư được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng ra, mang hình thái biến tướnglà lợi nhuận”(7) Mac đã đưa ra công thức biểu thị giá trị thặng dư của hàng hoá sảnxuất ra như sau:
Gt = C + V + mTrong đó: Gt: Giá trị hàng hoá
C: Chi phí sản xuất bỏ ra mua tư liệu sản xuất V: Chi phí thuê nhân công
m: Giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư là một phần của toàn bộ giá trị hàng hoá lao động khôngđược trả công của công nhân nhập vào, là biểu thị của “lợi nhuận” Nếu hàng hoábán ra theo giá trị của nó thì doanh nghiệp thu được lợi nhuận bằng phần giá trịthừa so với chi phí sản xuất ra loại hàng hoá đó.
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận là mục tiêu quan trọng ở
bất kỳ doanh nghiệp nào Dưới góc độ tài chính, lợi nhuận là kết quả tài chínhcuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệuquả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp Từ góc độ doanh nghiệp, lợi nhuận làkhoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạtđược thu nhập đó từ hoạt động của doanh nghiệp
Như vậy, để xác định được lợi nhuận thu được trong một thời kỳ nhất định,ta căn cứ vào hai yếu tố chính là thu nhập và chi phí.
Trang 5Công thức xác định lợi nhuận:
Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí
1.1.2 Vai trò của lợi nhuận
Lợi nhuận luôn có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, là nhântố chủ yếu đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, kết hợp hài hoàcác lợi ích kinh tế của Nhà nước với lợi ích của các doanh nghiệp và người laođộng Để thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của lợi nhuận, ta xem xét vai trò của
nó đối với từng đối tượng sau:
1.1.2.1 Đối với nền sản xuất xã hội
Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cho xã hội, là tiền đề tái sản xuất mở rộng củatoàn xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp kinhdoanh phải thu được lợi nhuận ngày càng cao để tái sản xuất mở rộng và nâng caonăng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
1.1.2.2 Đối với ngân sách Nhà nước
Lợi nhuận của doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhànước Là một tế bào trong nền kinh tế, doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ củamình với Nhà nước thông qua việc nộp thuế Việc trích nộp một phần của khoảnlợi nhuận vào ngân sách Nhà nước thông qua hình thức thuế thu nhập là nhằm thoảmãn nhu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân như củng cố tiềm lực quốc phòng,duy trì bộ máy quản lý hành chính, xây dựng các cơ sở hạ tầng, cải thiện đời sống
vật chất, tinh thần của người dân 1.1.2.3 Đối với doanh nghiêp nói chung
Lợi nhuận là nguồn tích luỹ quan trọng để doanh nghiệp bổ sung vốn kinhdoanh tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh Vì nguồn chủ yếu cho các quỹđầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính đều được lấy từ lợi nhuận Doanhnghiệp cũng có thể dùng các quỹ này bổ sung cho vốn lưu động, vốn cố định khiđiều kiện sản xuất kinh doanh đòi hỏi Nhờ có lợi nhuận, doanh nghiệp mới cónguồn để đầu tư đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất, hoàn thiện sản phẩm,hạ giá thành để tăng tính cạnh tranh trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá Bên
Trang 6cạnh đó, lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quan trọng hơn lợi nhuận còn là đòn bảykinh tế tác động tới mọi hoạt động của doanh nghiệp Thông qua lợi nhuận, nó thúcđẩy doanh nghiệp khai thác và tận dụng những nguồn lực ở bên trong và bên ngoàidoanh nghiệp, sử dung hợp lý lao động, tiết kiệm vật tư tiền vốn để đưa lại hiệuquả kinh tế cao hơn Bằng việc phân phối và sử dụng lợi nhuận một cách hợp lý, cóhiệu quả sẽ tạo động lực thúc đẩy việc phấn đấu thực hiện tối ưu trong việc cải tiếnsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2.4 Đối với người lao động
Sức lao đông có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kết quả sản xuất kinh doanh Vìthế, để quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra một cách có hiệu quả thì đòi hỏidoanh nghiệp phải quan tâm đến người lao động một cách thoả đáng Ngoài việcnâng tiền lương thì nguồn cơ bản để doanh nghiệp thể hiện sư quan tâm của mìnhtới người lao động là sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng tàichính, quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm.Thực tế đã chứng minh việc áp dụngquỹ tiền thưởng từ lợi nhuận đã khuyến khích cán bộ công nhân viên trong doanhnghiệp hăng say lao động, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, giảm bớt ngàynghỉ, có trách nhiệm tới sản phẩm cuối cùng, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả nguyênvật liệu trong sản xuất Lợi nhuận chính là đòn bảy cho người lao động đẩy mạnhsản xuất, góp phần cho sự phát triển vững chắc của doanh nghiệp.
Tóm lại, lợi nhuận có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại phát triểncủa doanh nghiệp cũng như với nền kinh tế quốc dân Nền kinh tế tăng trưởngnhanh hay chậm phụ thuộc vào tích luỹ, mà tích luỹ được quyết định bởi quy môtăng trưởng Vì vậy, doanh nghiệp muốn phát triển thì phải tạo ra nhiều lợi nhuận.Hy vọng ngày càng có nhiều doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao để góp phần xây dựngnền kinh tế nước ta phát triển ổn định và vững chắc hơn.
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp
Lợi nhuận của doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp Do đó, nósẽ chịu ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố kinh tế, kỹ thuật , tổ chức, xã hội, thị
Trang 7trường trong và ngoài nước Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanhnghiệp được chia làm hai nhóm khách quan và chủ quan
Trang 81.2.1 Các nhân tố khách quan
Các nhân tố khách quan tác động đến doanh nghiệp gồm:
1.2.1.1 Quan hệ cung cầu thị trường của hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp kinhdoanh
Quan hệ cung - cầu hàng hóa trên thị trường có ảnh hưởng trực tiếp tới giácả hàng hóa, dịch vụ, nên tác động lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu cunglớn hơn cầu sẽ xảy ra tình trạng dư thừa hàng hóa, giá cả hàng hóa giảm, như vậylợi nhuận sẽ giảm theo Ngược lại, nếu cung nhỏ hơn cầu thì sẽ xảy ra tình trạngkhan hiếm hàng hóa, lợi nhuận thực hiện sẽ tăng Tuy nhiên, xét riêng bản thândoanh nghiệp, không phải cứ giá cả cao thì doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao.Nghiên cứu mối quan hệ cung - cầu hàng hóa trên thị trường giúp doanh nghiệpxác định chính sách giá cả phù hợp nhằm thu được lợi nhuận cao nhất Nếu giá cảcao, số lượng hàng hóa tiêu thụ giảm, do vậy lợi nhuận của doanh nghiệp chưachắc đã tăng Đôi khi giá cả hàng hóa giảm, khối lượng hàng hóa tiêu thụ tăng thìlợi nhuận thực hiện sẽ tăng.
Hơn nữa, quan hệ cung - cầu hàng hóa trên thị trường giúp doanh nghiệpđịnh hướng mặt hàng sản xuất, tức là giải quyết vấn đề sản xuất cái gì? Khối lượngbao nhiêu? Trong điều kiện kinh tế thị trường, với tư cách là chủ thể hoạt động độclập, mỗi doanh nghiệp phải quán triệt phương châm: “sản xuất và đưa ra thị trườngnhững mặt hàng mà thị trường cần” Quan hệ cung - cầu hàng hóa trên thị trườngchi phối trực tiếp công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kinhdoanh nói chung, quy mô doanh nghiệp nói riêng, nên tác động đến lợi nhuận củadoanh nghiệp.
Tóm lại, đây là nhân tố khách quan quan trọng nhất tác động tới lợi nhuậncủa doanh nghiệp.
1.2.1.2 Giá cả vật tư, tiền lương đầu vào của doanh nghiệp
Giá cả vật tư, tiền lương đầu vào thuộc về chi phí sản xuất kinh doanh, và làmột nhân tố có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận doanh nghiệp Một giải pháp hiệu quảđể tăng lợi nhuận là phải giảm thiểu chi phí và giảm được giá vật tư đầu vào, chi
Trang 9tố này có quan hệ tác động ngược chiều với lợi nhuận Khi mà giá cả vật tư, tiềnlương đầu vào càng cao sẽ làm cho chi phí tăng lên và lợi nhuận sẽ giảm Bởi vậy,khi giá cả vật tư ổn định, tiền lương hợp lý luôn làm cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn.
1.2.1.3 Giá cả các dịch vụ mua ngoài
Trong quá trình hoạt động của mình, doanh nghiệp cũng phải thanh toánnhiều chi phí dịch vụ mua ngoài thiết yếu, ví dụ như: chi phí quảng cáo, chi phíđiện nước Chi phí dịch vụ mua ngoài nhiều hay ít còn phụ thuộc vào từng hoạtđộng của doanh nghiệp Bởi vậy, sự biến động lên xuống của giá cả dịch vụ muangoài cũng có ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp, và do đó, các doanh nghiệpcũng cần phải xem xét tới ảnh hưởng của yếu tố này để có biện pháp giảm tới mứctối thiểu tác động xấu của nó đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
1.2.1.4 Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp chịu sự tác động của môi trườngkinh tế vĩ mô Nhà nước với vai trò quản lý của mình sẽ tạo môi trường pháp lýcho các doanh nghiệp hoạt động, cạnh tranh lành mạnh, tạo sân chơi bình đẳng chocác doanh nghiệp, bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện theo các quy chế quyđịnh Đồng thời, Nhà nước cũng đưa ra các tiêu chuẩn, quy chuẩn đánh giá chấtlượng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước như chính sách thuế, cụ thể làhai loại thuế là: thuế gián thu và thuế trực thu Thuế gián thu không tác động trựctiếp tới thu nhập của doanh nghiệp nhưng nó ảnh hưởng tới yếu tố giá cả hàng hóa,nguyên vật liệu, tức là tác động đến cả yếu tố đầu vào nên tác động lớn đến lợinhuận của doanh nghiệp Thuế trực thu (thuế thu nhập doanh nghiệp) làm giảm lợinhuận cuối cùng của doanh nghiệp, đồng thời là nguồn thu chủ yếu nuôi sống bộmáy Nhà nước nhằm giúp các doanh nghiệp có môi trường hoạt động thích hợp,hiệu quả.
- Chính sách tài chính, tín dụng, ngân hàng có tác động đến quyết định đầutư, mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp
Trang 10- Nhà nước còn đưa ra các văn bản quy định cụ thể về cơ chế quản lý tàichính, quản lý doanh thu, chi phí
Như vậy, chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước tạo ra môi trường hànhlang cho các doanh nghiệp hoạt động lành mạnh và có hiệu quả.
1.2.2 Các nhân tố chủ quan
1.2.2.1 Cơ cấu vốn
Vốn là chỉ tiêu thể hiện khả năng tài chính và quy mô của doanh nghiệp vàcó ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó là điềukiện để doanh nghiệp mở rộng quy mô, tăng khối lượng sản phẩm làm ra, từ đógóp phần làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.2.2.2 Chính sách tín dụng thương mại
Trong nền kinh tế thị trường, việc mua bán chịu là việc không thể thiếu Tíndụng thương mại có thể làm cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường và trởnên giàu có nhưng cũng có thể đem đến những rủi ro cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Tín dụng thương mại có tác động đến doanh thu bán hàng Dođược trả tiền chậm nên sẽ có nhiều người mua hàng hóa của doanh nghiệp hơn, từđó làm doanh thu tăng, thì doanh nghiệp sẽ tạo ra được lợi nhuận nhiều hơn Tuynhiên, khi cấp tín dụng thương mại cho khách hàng thì tất nhiên doanh nghiệp sẽ bịchậm trễ trong việc trả tiền và vì tiền có giá trị theo thời gian nên doanh nghiệp sẽquy định giá cao hơn Xác suất không trả tiền của người mua làm cho lợi nhuận bịgiảm, nếu cấp tín dụng càng dài thì rủi ro càng lớn.
1.2.2.3 Việc tổ chức tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
Hàng hóa sản xuất ra phải được tiêu thụ tốt, chứng tỏ doanh nghiệp đã phảigiải quyết tốt vấn đề kinh tế cơ bản thứ ba là: “sản xuất cho ai” công tác tiêu thụnằm trong giai đoạn cuối cùng của cả một quá trình kinh doanh nhằm tăng tổngdoanh thu tiêu thụ Doanh thu tiêu thụ là nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới sự tănggiảm lợi nhuận của doanh nghiệp Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi,doanh thu tiêu thụ có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận doanh nghiệp.
1.2.2.4 Phạm vi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 11Phạm vi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: ngành nghề, sảnphẩm kinh doanh và địa bàn hoạt động của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp vớiphạm vi hoạt động kinh doanh riêng sẽ có đặc thù riêng về cơ cấu hàng hóa, thịtrường tiêu thụ, cách thức tổ chức sản xuất, cấu thành chi phí, giá cả hàng hóa đầuvào đầu ra Chính đặc thù này sẽ tạo ra vị trí riêng của doanh nghiệp trong thịtrường, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
1.2.2.5 Hoạt động quản lý của doanh nghiệp
* Quản lý kinh doanh:
Tổ chức quản lý tốt được quá trình kinh doanh của doanh nghiệp luôn là mộtvấn đề bức xúc hết sức quan trọng đối với mọi nhà kinh doanh ngày nay Bởi côngviệc này gián tiếp tác động mạnh mẽ đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Quản lý kinh doanh gồm các khâu cơ bản: định hướng chiến lược phát triểndoanh nghiệp, xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh, xây dựng các phương ánkinh doanh, xây dựng được kế hoạch kinh doanh, tổ chức các hoạt động kinhdoanh Các khâu này nếu được tổ chức quản lý tốt sẽ có khả năng làm tăng sảnlượng, nâng cao chất lượng sản phẩm có thể hạ được giá thành sản phẩm nhờ giảmđược chi phí quản lý và chi phí bán hàng, từ đó dẫn đến tăng lợi nhuận của doanhnghiệp.
* Quản lý lao động:
Đây là một nhân tố quan trọng để nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giáthành sản phẩm của doanh nghiệp Việc tổ chức được quá trình kinh doanh khoahọc sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý, bố trí lực lượng laođộng cân đối, đồng bộ trong dây chuyền sản xuất, sử dụng tốt thói quen lao độnghữu ích, không để lao động nằm chờ việc, loại trừ được tình trạng lãng phí laođộng, lãng phí thời gian, có tác dụng lớn với việc nâng cao năng suất lao động,giảm chi phí dẫn đến hạ giá thành sản phẩm Để đạt được điều đó thì bên cạnh việcđặt định mức lao động hợp lý, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến yếu tố conngười một cách đúng mức, cụ thể là công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhânlực, doanh nghiệp cần quan tâm đến người lao động, ngoài yếu tố về tinh thần
Trang 12(sinh hoạt quần chúng, đoàn thể ) còn phải quan tâm đến tiền lương, tiền thưởng,để khơi dậy trong họ tiềm năng, sự nhiệt tình cống hiến hết mình cho sự nghiệpchung của doanh nghiệp.
Trang 13* Quản lý tài chính:
Quản lý tốt về tài chính trực tiếp liên quan đến việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp, tránh tình trạng ứ đọng vốn, chiếm dụng vốn, tăng khảnăng thanh toán Để quản lý tốt về tài chính, doanh nghiệp phải tổ chức tốt về côngtác hạch toán, kế toán Kế toán, hạch toán tốt mới có thể quản lý vật tư tốt, sử dụngtài sản hiệu quả, quản lý các nguồn vốn một cách hữu hiệu, xác định được lợinhuận một cách chính xác, tránh tình trạng lãi giả lỗ thật.
1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả và hiệu quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp được hìnhthành từ 3 nguồn:
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanhLN HĐKD = DT HĐKD - CP HĐKD- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
LN HĐTC = DT HĐTC - CP HĐTC- Lợi nhuận từ các hoạt động khác
Có nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhuận Mỗi cách là một chỉ tiêu có nộidung kinh tế khác nhau Do vậy, khi đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp từ góc độ lợi nhuận có thể sử dụng các chỉ tiêu dưới đây
Trang 141.3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanhTỷ suất LN trước thuế trên
1.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thuTỷ suất LN trước thuế trên
Tổng LN trước thuếTổng doanh thu thuần
Ho cặc
Tỷ suất LN sau thuế trên
Tổng LN sau thuếTổng doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho thấy, cứ một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ thìcó bao nhiêu đồng lợi nhuận (trước và sau thuế) Công thức trên cho thấy, để tăngtỷ suất lợi nhuận, một mặt phải tăng khối lượng tiêu thụ, mặt khác phải đảm bảochất lượng sản phẩm tiêu thụ Nếu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độtăng doanh thu thì tỷ suất lợi nhuận sẽ tăng và ngược lại.
1.3.3 Tỷ suất lợi nhuận giá thành toàn bộ
Tỷ suất lợi nhuận giá thành toàn bộ là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trướcthuế hoặc sau thuế với giá thành sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.
Trang 15Tỷ suất LN giá thành
LN tiêu thụ sản phẩm trong kỳGiá thành của toàn bộ sản phẩm tiêu thụ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ vào sản xuất sẽ mang lại baonhiêu động lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận giá thành càng cao càng tốt Bởi lẽ mụctiêu của doanh nghiệp là tăng lợi nhuận cao và sử dụng chi phí ở mức thấpnhất.Qua đó, doanh nghiệp có thể phân tích được lợi thế trong việc tăng, giảm giáthành và các nguyên nhân để từ đó đề ra các biện pháp quản lý giá thành phù hợpnhằm tăng lợi nhuận
1.3.4 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất này được xác định bằng cách so sánh lợi nhuận sau thuế với nguồnvốn chủ sở hữu bình quân.
Tỷ suất LN sau thuế trên
nguồn vốn chủ sở hữu =
Tổng LN sau thuế
Nguồn vốn chủ sở hữu bình quận
Chỉ tiêu này cho thấy, cứ một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra trong kinh doanhthì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này giúp doanh nghiệp thấy đượchiệu quả của nguồn vốn chủ sở hữu bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp Qua chỉ tiêu này giúp doanh nghiệp định hướng sản xuất những mặthàng có doanh lợi cao, đảm bảo sản xuất có hiệu quả Chỉ tiêu này còn là mối quantâm của các nhà cung ứng tín dụng và các nhà đầu tư khi cân nhắc hoặc chọnphương án đầu tư.
Trang 162.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH TM Dỵ Thành là một doanh nghiệp hạch toán kinh doanhđộc lập, có tư cách pháp nhân mở tài khoản tại Ngân hàng, có con dấu riêng theomẫu quy định hoạt động kinh doanh theo đăng ký kinh doanh số 0202001690 doSở Kế hoach và Đầu tư Thành phồ Hải Phòng cấp ngày 19/02/2004.
Công ty TNHH TM Dỵ Thành đặt trụ sở tại số 113 đường Ngô Quyền, quậnNgô Quyền, TP Hải Phòng Lúc đầu, Công ty chỉ là một cơ sở kinh doanh nhỏ lẻchủ yếu cung cấp vật liệu xây dựng cho các hộ gia đình và những công trình tưnhân nhỏ Qua quá trình phát triển cùng sự đổi mới của nền kinh tế đất nước, Côngty dần lớn mạnh và trở thành một doanh nghiệp có nhiều uy tín và khả năng cungcấp vật liệu xây dựng với số lượng lớn cho nhiều công trình có quy mô lớn củaThành phố và các tỉnh lân cận.
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Theo giấy phép kinh doanh số 0202001690 do Sở Kế hoạch và Đầu tư HảiPhòng cấp ngày 19/02/2004, ngành nghề kinh doanh và nhiệm vụ kinh doanh củaCông ty được quy định như sau:
Ngành nghề kinh doanh của Công ty:- Kinh doanh vật liệu xây dựng
- Cho thuê thiêt bị máy công trình
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp và san lấp mặt bằng- Dịch vụ vận tải hàng hoá thuỷ bộ
Nhiệm vụ của Công ty:
- Kinh doanh đúng ngành nghề quy định
- Đảm bảo theo đúng sự quản lý của Cơ quan chuyên ngành
Trang 17- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước
2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
- Công ty có 1500m2 kho bãi, đủ lớn để tập kết, dự trữ một lượng lớn hànghoá, vật tư để cùng lúc có thể cung cấp cho nhiều công trình.
- Hai xà lan tự hành với trọng tải từ 150 đến 250 tấn là phương tiện để vậnchuyển vật liệu từ các mỏ đá về kho bãi của Công ty và các công trình.
- Công ty sở hữu một dàn máy công trình gồm 2 máy ủi và 3 máy xúc chocác công trình san lấp mặt bằng, đào móng hoặc nạo vét luồng lạch.
- Ngoài ra Công ty còn có một đội xe gồm 12 xe tải, chuyên vận chuyển vậtliệu tới chân công trình.
Qua quá trình hoạt động và phát triển, Công ty ngày một vững mạnh và cóuy tín lớn, được bạn hàng tin tưởng Công ty đã giành được nhiều hợp đồng kinh tếcung cấp vật liệu với số lượng lớn với các công trình xây dựng như:
- Bãi VICONSHIP- Hải Phòng - Cảng nước sâu Cái Lân - Quảng Ninh- Cảng Hải Phòng giai đoạn 2.
Số lượng công nhân cố định hiện nay của Công ty là 30 người Khi có nhucầu lớn hơn, công ty sẽ huy động thêm công nhân theo hợp đồng ngắn hạn, có tínhthời vụ Công ty luôn đảm bảo cho số công nhân có mức lương ổn định, điều kiệnlao động tốt với các chế độ bảo hiểm xã hội đầy đủ Phương châm của công ty làcung cấp vật liệu cho khách hàng đảm bảo chất lượng, đúng thời gian yêu cầu vànhanh chóng Việc thanh toán được tiến hành dứt điểm, ít nợ nần, đảm bảo nghĩavụ nộp ngân sách Công ty coi trọng hiệu quả kinh tế lấy thu bù chi và có lãi, đồngthời tuân thủ đúng quy định của pháp luật.
2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH TM Dỵ Thành
Với đặc thù là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh, do tính chất công việccũng như quy mô kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty tươngđối gọn nhẹ.
Trang 18Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cty TNHH TM Dỵ Thành
* Giám đốc Công ty: phụ trách chung, chỉ đạo trực tiếp các phòng ban tại
văn phòng Công ty, chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản về mọi hành vi củamình trong lĩnh vực kinh doanh, giám sát điều hành các hoạt động của Công ty.
* Phòng Kinh doanh - Kỹ thuật: là một tập hợp các kỹ sư xây dựng tham
mưu giúp giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch, đảm bảo việc kinh doanh củaCông ty, xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp Quản lý tình trạng kỹ thuậtcủa các loại máy móc, trang thiết bị, triển khai công tác bảo dưỡng, sửa chữa trangthiết bị định kỳ thường xuyên Đồng thời tìm kiếm và tiếp cận các công trình, cácbạn hàng mới cho Công ty
* Phòng vật tư: theo dõi quản lý cung ứng vật liệu, bảo quản các loại vật
liệu phục vụ cho kinh doanh, từ đó chủ động trong việc nhập xuất vật liệu theo yêucầu của khách hàng, đặt mua sắm vật tư thiết bị phụ tùng cho các phương tiện khicó nhu cầu sửa chữa thay thế.
2.1.4.2 Đặc điểm bộ máy tài chính kế toán của Công ty TNHH TM Dỵ Thành
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tậptrung ở phòng kế toán của công ty Mọi công tác kế toán được thực hiện ở phòngkế toán từ việc thu thập kiểm tra chứng từ, ghi sổ kế toán, đến việc lập báo cáo kếtoán Chính vì sự tập trung công tác kế toán này mà việc xử lý, cung cấp thông tin
GIÁM ĐỐC
Phòng kinh doanh– kỹ thuật
Phòng kế toán tài chính
Phòng vật tư