Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT =========================== NGƠ THỊ NHÀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯ DÂN LÀNG CHÀI VĨNH THÚY XÃ HƯƠNG VĨNH – HUYỆN HƯƠNG KHÊ – HÀ TĨNH Chun ngành: Chính sách Văn hóa KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Phan Văn Tú HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật, trường Đại học Văn hóa Hà Nội trang bị cho tơi kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi vơ biết ơn xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phan Văn Tú, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi q trình thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến Uỷ ban nhân dân xã Hương Vĩnh, trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội động viên tạo điều kiện để tơi sớm hồn thành khóa luận Do hạn chế thời gian, kiến thức, kinh nghiệm chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2014 Sinh viên Ngô Thị Nhàn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo Tác giả khóa luận Ngơ Thị Nhàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ TỔNG QUAN VỀ XÃ HƯƠNG VĨNH, HUYỆN HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH 1.1 Văn hóa đời sống văn hóa sở 1.1.1 Khái niệm Văn hóa 1.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa sở 12 1.1.3 Nội dung xây dựng đời sống văn hóa sở 14 1.1.3.1 Xây dựng thiết chế văn hố - thơng tin sở 15 1.1.3.2 Hoạt động thông tin – tuyên truyền, cổ động 17 1.1.3.3 Hoạt động thư viện, đọc sách báo 18 1.1.3.4 Hoạt động giáo dục truyền thống 18 1.1.3.5 Hoạt động văn nghệ quần chúng 19 1.1.3.6 Hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa, mơi trường văn hóa 20 1.1.3.7 Hoạt động thể dục, thể thao, vui chơi giải trí 20 1.1.3.8 Xây dựng gia đình văn hóa, làng, bản, ấp, tổ dân phố văn hóa 21 1.1.4 Mục đích, ý nghĩa xây dựng đời sống văn hóa sở 22 1.2 Khái quát xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh 26 1.2.1 Địa lý tự nhiên cấu dân cư 26 1.2.2 Đời sống kinh tế 29 1.2.3 Đời sống văn hóa- xã hội 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯ DÂN LÀNG CHÀI VĨNH THÚY XÃ HƯƠNG VĨNH- HUYỆN HƯƠNG KHÊ - HÀ TĨNH 33 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa sở xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh 33 2.1.1 Mục tiêu 33 2.1.2 Nhiệm vụ 33 2.2 Thực trạng cơng tác xây dựng đời sống văn hóa ngư dân Vĩnh Thúy xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh 34 2.2.1 Tổ chức đạo, thực quản lý hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động 34 2.2.2 Tổ chức đạo, thực quản lý hoạt động Văn nghệ thể dục thể thao 37 2.2.3 Công tác quản lý kiểm tra hướng dẫn hoạt động văn hóa cơng tác xây dựng đời sống văn hóa 38 2.2.4 Đánh giá, nhận xét 43 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯ DÂN LÀNG CHÀI VĨNH THÚY XÃ HƯƠNG VĨNHHUYỆN HƯƠNG KHÊ- HÀ TĨNH 47 3.1 Những yêu cầu khách quan việc nâng cao hiệu công tác xây dựng đời sống văn hóa ngư dân Vĩnh Thúy xã Hương Vĩnh 47 3.1.1 Sự quan tâm đạo Đảng, Nhà nước, cấp quyền đồn thể xã hội 47 3.1.2 Đẩy mạnh phong trào xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế hộ 50 3.2 Một số giải pháp 52 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng quyền việc tổ chức quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa làng chai 52 3.2.2 Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng thiết chế văn hóa 53 3.2.3 Kêu gọi tham gia tổ chức hoạt động văn hóa thể thao tổ chức đoàn thể xã 57 3.2.4 Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, thơn xóm văn hóa58 3.2.5 Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao 63 3.2.6 Tổ chức hoạt động lễ hội đua thuyền sông nước 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước người ta quan niệm văn hố người sáng tạo tín ngưỡng, tơn giáo, văn học, nghệ thuật, tập quán, đạo đức, kiến thức hay mức độ phát triển người, xã hội Trong Hội nghị quốc tế sách văn hố phát triển thơng qua tun bố Mêhicơ (năm 1982) cho rằng: Văn hố coi tồn đặc tính đặc biệt tâm hồn, vật chất, trí tuệ tình cảm đặc trưng cho xã hội hay nhóm xã hội Nó khơng bao gồm nghệ thuật văn học, mà lối sống, quyền nhân loại, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng Thế giới ngày quan niệm văn hố khơng giá trị tinh thần mà giá trị vật chất, có khái niệm "di sản phi vật thể" "di sản vật thể" Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (năm 1998) "Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc" đề cập văn hoá theo nghĩa rộng gồm lĩnh vực văn nghệ, vấn đề mơi trường văn hố, giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ, thông tin đại chúng, bảo tồn bảo tàng, di sản văn hoá văn hoá dân tộc thiểu số, sách văn hố tơn giáo, hợp tác quốc tế văn hóa, thể chế văn hoá Đây Nghị đầu tiên, tồn diện Trung ương Đảng văn hố, khơng đúc kết hồn chỉnh quan điểm đạo việc xây dựng phát triển văn hoá cách mạng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa mà đề nhiệm vụ Đảng văn hoá từ sau cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Từ nhận thức sâu sắc văn hoá văn nghệ thế, Đảng ta tiến lên bước xác định rằng: Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hố, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh phát triển người tồn diện, bền vững Văn hoá gắn liền với người văn hoá phải gắn với phát triển, văn hoá đổi Để có điều cần phải: "Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng chỉnh đốn Đảng then chốt với khơng ngừng nâng cao văn hố - tảng tinh thần xã hội” Xây dựng đời sống văn hóa chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” vận động có ý nghĩa to lớn, huy động sức mạnh tổng hợp cấp, ngành toàn xã hội nhằm mục tiêu cao xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc tinh thần Nghị TW5 (khóa VIII) Đảng Trong năm gần đây, công tác xây dựng đời sống văn hóa đặc biệt trọng, mở rộng phạm vi nước đạt thành tựu quan trọng Đời sống nhân dân không ngừng nâng cao Tuy vậy, công tác xây dựng đời sống văn hóa cịn gặp nhiều khó khăn cần có giải pháp cụ thể để khắc phục Ngày nay, mặt trái chế thị trường tác động không nhỏ đến văn hóa, làm nảy sinh tệ nạn xã hội, thói hư, tật xấu có sức lan truyền từ địa phương đến địa phương khác, từ vùng đến vùng khác khiến cho lối sống, đạo đức bị xói mòn, phá vỡ phong mỹ tục, ảnh hưởng đến nếp sống văn hóa Xuất phát từ thực tế, cơng tác xây dựng đời sống văn hóa ngư dân làng chài xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh cịn gặp nhiều khó khăn, năm qua Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Hà Tĩnh Uỷ Ban nhân dân xã Hương Vĩnh có nhiều cố gắng cơng tác quản lý, tổ chức hoạt động văn hóa thiết thực Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt lên số vấn đề cần nghiên cứu giải số phương diện như: Tổ chức quản lý hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động, hoạt động văn nghệ thể dục thể thao… Là người sinh mảnh đất Hà Tĩnh, lớn lên, gắn bó, gần gũi chứng kiến đổi thay diễn ngày ngư dân làng chài Vĩnh Thúy xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh Hơn nữa, sinh viên chuyên ngành Quản lý văn hóa trang bị kiến thức hiểu giá trị tầm quan trọng công xây dựng phát triển đời sống văn hóa, mong muốn góp phần vào việc gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị đời sống văn hóa ngư dân làng chài, lựa chọn đề tài : “Xây dựng đời sống văn hóa ngư dân làng chài Vĩnh Thúy xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Xây dựng đời sống văn hóa nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, vấn đề trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành đặc biệt quan quản lý, đơn vị chức chuyên ngành Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, cụ thể sau: “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa nước ta” GS.TS Hoàng Vinh, Nhà xuất VHTT 1999 “Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới” GS.TS Hoàng Vinh Xây dựng đời sống văn hóa sở (Viện Văn hóa), NXB Văn hóa, 1984 10 Một số đề tài luận văn Thạc sỹ trường Đại học Văn hóa Hà Nội đề cập đến vấn đề xây dựng phát triển văn hóa địa bàn góc độ khác + Luận văn Thạc sỹ Văn hóa học tác giả Phạm Minh Quang (khóa 2, năm 1995 - 1997): “Xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai” + Luận văn Thạc sỹ Văn hóa học tác giả Đặng Văn Xuyên (khóa 5, năm 1999 – 2000): “Xây dựng đời sống văn hóa sở cơng nhân lao động vùng than Quảng Ninh” + Luận văn Thạc sỹ Văn hóa học tác giả Ngơ Thị Ngọc Dao (2009): “Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn thành phố Thái Nguyên nay” + Luận văn Thạc sỹ Văn hóa học tác giả Nguyễn Thúy Hằng (năm 2009): “Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động số doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” Những luận văn nói xây dựng đời sống văn hóa địa bàn, đối tượng định Tuy nhiên, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa ngư dân làng chài chưa tác giả đề cập tới Khóa luận sâu nghiên cứu vấn đề xây dựng đời sống văn hóa ngư dân làng chài Vĩnh Thúy xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh Những vấn đề đặt khóa luận góp phần tích cực vào việc quản lý, nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hóa cho ngư dân làng chài Vĩnh Thúy xã Hương Vĩnh nói riêng đời sống văn hóa cho ngư dân làng chài nói chung 69 Xây dựng gia đình văn hóa; thơn, xóm văn hóa phong trào cụ thể nhiệm vụ chủ yếu phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” Trung ương phát động phạm vi toàn quốc nhằm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Các ban ngành đoàn thể cần đẩy mạnh công tác đạo triển khai thực phong trào Công tác đạo phải thống từ cấp ủy, quyền đoàn thể, ngành, giới địa phương, ban văn hóa xã phải người cầu nối, liên kết ban ngành chức lại với để đề sách phù hợp, đắn nhằm phát triển xây dựng gia đình văn hóa, thơn xóm văn hóa nằm phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa Ban đạo xây dựng làng văn hóa phải có trách nhiệm đôn đốc, nhắc nhở, giải vấn đề có liên quan, động viên kịp thời để nhân dân phấn đấu thực 3.2.5 Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao Hoạt động văn nghệ hoạt động thiết thực đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần người dân Mặc dù phong trào văn hóa quần chúng phát triển tương đối rộng, nhiên hoạt động văn hóa chưa thường xun, cịn tính chất cổ động tính giáo dục sâu sắc xây dựng người Nội dung, hình thức cịn nghèo nàn chưa thật sát với tâm lý đặc điểm nông dân, đối tượng khác Thực hành Nghị Trung ương Đảng lần thứ 5, nhiệm vụ cơng tác văn hóa nhân dân phải dùng vũ khí văn hóa nhà nước, tập trung lực lượng mặt trận văn hóa, hướng phận lớn hoạt động sở nông thôn, thúc đẩy phong trào văn hóa quần chúng để giáo dục xây dựng người nông dân mặt, tích cực góp phần thực đồn 70 kết nơng thôn, tăng cường lực lượng hợp tác xã, đẩy mạnh sản xuất, xây dựng văn hóa mới, xây dựng nông thôn Thông qua biểu diễn, phối hợp với thơn xóm, xã lân cận tổ chức chương trình giao lưu văn nghệ, biểu diễn nghệ thuật Nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí nhân dân xã, giáo dục truyền thống yêu nước, khơi dậy niềm tự hào ý chí tự lực, tự cường nhân dân Qua hoạt động văn nghệ quần chúng người dân có điều kiện giữ gìn phát huy sắc văn hóa địa phương Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, tích cực học tập xây dựng nơng thơn mới, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Các hoạt động văn hóa văn nghệ phải chuẩn bị chu đáo, trang trọng, an toàn tiết kiệm, phù hợp với truyền thống văn hóa người dân nơi Tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ với hình thức như: ca múa - nhạc Nội dung ca ngợi Đảng, Bác Hồ, tình yêu quê hương, đất nước Tăng cường tổ chức loại hình văn hóa truyền thống như: hát ví dặm, điệu hị, điệu lý… Các đồn nghệ thuật phải tăng cường phục vụ người dân, văn nghệ sỹ cần sâu vào nông thôn, giúp cho sinh hoạt văn nghệ quần chúng phát triển Về thể dục thể thao: Trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục đăng báo Cứu quốc (ngày 27- 3-1946), chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Mỗi ngày tập luyện khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ để giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới…” Thể dục thể thao hoạt động vô tốt cho sức khỏe người, nhà Thể thao hoạt động thể chất phần lối sống lành mạnh Nội dung hoạt động thể dục thể thao quần chúng bao gồm: 71 a Hoạt động rèn luyện thân thể, tập luyện, biểu diễn, thi đấu thể thao đối tượng nhân dân gia đình, địa bàn, quan, đơn vị, trường học; b Hoạt động vui chơi giải trí trị chơi vận động dân gian, thể thao dân tộc lễ hội, điểm sinh hoạt văn hố cơng cộng, điểm tuyến du lịch; c Các tập thể dục phòng bệnh, chữa bệnh sở y tế, sở điều dưỡng; d Các hoạt động thể thao quốc phịng nhân dân Hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao quần chúng địa phương bao gồm: a Tập luyện tự giác cá nhân gia đình, nơi sinh sống, nơi làm việc; b Tập luyện có tổ chức quần chúng loại hình câu lạc thể dục thể thao sở, điểm vui chơi giải trí, liên đoàn, hội thể thao quần chúng; c Tổ chức giải thể thao, ngày hội Văn hoá - Thể thao, Đại hội Thể dục thể thao; d Tổ chức đội tuyển thể thao đơn vị, địa phương để tham gia thi đấu giải thể thao quần chúng cấp xã, huyện, tỉnh tổ chức Biện pháp tổ chức hoạt động thể dục thể thao quần chúng địa phương bao gồm: a Tuyên truyền, phổ biến lợi ích, tác dụng thể dục thể thao; b Vận động toàn dân rèn luyện thân thể nâng cao sức khoẻ; c Xây dựng gia đình văn hố, làng văn hoá, tổ dân phố văn hoá; 72 d Hướng dẫn người tập sở thể dục thể thao cơng lập ngồi cơng lập; đ Thành lập câu lạc thể thao sở, hội thể thao quần chúng làng, bản, khu dân cư, quan, đơn vị, trường học; e Khuyến khích hoạt động phối hợp, liên kết văn hoá, thể thao, du lịch gia đình theo chủ trương xã hội hoá Đánh giá hoạt động thể dục thể thao nhân dân, 75% người luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, 60% gia đình luyện tập thể dục thể thao Có kế hoạch tổ chức đạo hoạt động thể thao quần chúng phục vụ dịp lễ, tết, ngày kỷ niệm lớn đất nước, địa phương tạo đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh Tổ chức tập huấn nghiệp vụ, bồi dưỡng khiếu thể dục thể thao, làm hạt nhân cho phong trào 3.2.6 Tổ chức hoạt động lễ hội đua thuyền sơng nước Con thuyền gắn bó với sinh hoạt, đời sống, phong tục, lễ hội người Việt từ cổ xưa đến Hội đua thuyền sông hoạt động nhằm tạo khơng khí vui tươi, phấn, cổ vũ, động viên nhân dân hăng hái thi đua lao động, sản xuất, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương Hội đua thuyền sông Tiêm lễ hội sông nước độc đáo nhân dân xã Hương Vĩnh cần tổ chức, tạo nên sắc văn hóa vùng đất người xứ Nghệ Là nét đẹp văn hóa, thể lĩnh sơng nước, lịng dũng cảm, tinh thần thượng võ sức mạnh đoàn kết nhân dân nơi Đua thuyền môn thể thao truyền thống gắn liền với đặc điểm vùng quê sông nước, địa danh thường xuyên xảy lũ lụt…đua thuyền hình thức trau dồi, tập luyện hình thức bơi lội để đối phó với cảnh lũ lụt thường xuyên 73 Đây lễ hội đặc trưng người dân miền sông nước, hoạt động thể thao lâu đời, gắn bó với đời sống văn hóa tinh thần người dân dịp xuân Lễ hội thu hút hàng vạn người dân vùng, địa phương lân cận, khách du lịch đến thưởng thức Lễ hội đua thuyền quy tụ đội đến từ xã thuộc huyện Hương Khê Sẽ có đội xã huyện, cử đội có 10 vận động viên đua thuyền Ngoài đua thuyền, thi bơi thúng nội dung thiếu chương trình lễ hội Ở nội dung đua thuyền, đội tham gia thi đấu hai cự ly: đua thuyền nam đồng hàng 100m đua thuyền nam quay vòng 1.500m Ở hai nội dung đua thuyền, 22 đội chia làm ba bảng thi đấu vòng loại, đội bảng vào thi đấu chung kết Xen kẽ nội dung đua thuyền thi bơi thúng đôi nam, đơn nam quấy thúng với tham gia 15 thúng Thuyền đua có dáng thon nhẹ người thợ đóng thuyền tính tốn kỹ lưỡng đua thuyền lướt nhanh để giành chiến thắng Họ chọn loại gỗ tốt để đóng thuyền, làm tay chèo Để chuẩn bị cho hội đua thuyền, nhân dân làng tuyển chọn chàng trai lực lưỡng quen nghề chài lưới để thành lập đội đua Mỗi vận động viên làng cố gắng để đưa thuyền lướt nhanh đích, xen lẫn tiếng reo hò, cổ vũ hàng ngàn người dân nơi Đây thực hoạt động văn hóa tinh thần có giá trị, mang sắc thái riêng ngư dân làng chài Ngoài đua thuyền, người dân hào hứng xem hoạt động thể thao như: đua thuyền rồng, lắc thúng chai, bơi lội, vật tay, câu cá, kéo co, đẩy gậy, bắt vịt sông, biểu diễn võ thuật 74 Lễ hội đua thuyền nét đẹp văn hóa, thể thao từ ngàn đời xưa nhân dân sinh sống vùng sông nước; hoạt động nâng cao đời sống tinh thần cho ngư dân nơi đây, đáng trân trọng, cần giữ gìn phát triển 75 KẾT LUẬN Văn hóa tảng tinh thần, động lực thúc đẩy phát triển xã hội mục tiêu chủ nghĩa xã hội Xây dựng đời sống văn hóa, tạo mơi trường văn hóa lành mạnh, nhằm giáo dục hoàn thiện nhân cách, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tinh thần người, thúc đẩy phát triển bền vững tiến xã hội, khơng cịn vấn đề quốc gia dân tộc mà cịn vấn đề tồn cầu hóa Xây dựng nâng cao đời sống văn hóa ngư dân làng chài Vĩnh Thúy xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh ý Đảng, hợp lịng dân, cơng việc vừa địi hỏi cấp bách, vừa lâu dài sống, người giai đoạn Tuy nhiên, việc tổ chức quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa nằm khung chung việc tổ chức quản lý xã, mà khung riêng dành cho làng chài Đảng nhà nước ta cần quan tâm đến việc xây dựng đời sống văn hóa ngư dân làng chài, người vùng biển, vùng sông nước Họ suốt ngày đối mặt với sông, với biển để mưu sinh, bươn chải lo cho sống Cân nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, triển khai sâu rộng đề án “xóa đói giảm nghèo”, triển khai thực tốt vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” rộng khắp vùng làng chài Tóm lại, cần có cách nhìn mới, cách làm phù hợp với thực tế làng chài công tác tổ chức, xây dựng quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa Góp phần tạo nên làng chài có đời sống văn hóa vui tươi, lành mạnh, tương ứng với đời sống vật chất cải thiện, làm cho văn hóa thực vừa mục tiêu vừa động lực phát triển 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ VHTT&DL (2004), Điển hình xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ VHTT&DL (1991), Đời sống văn hóa sở - thực trạng vấn đề cần giải quyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin, Cục Văn hóa - Thơng tin sở (1999), Hỏi đáp xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa tổ chức lễ hội truyền thống, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Huy Bích (1984), Xây dựng đời sống văn hóa sở hình thành người mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đặng Mạnh Cường (1997), Tổ chức hoạt động thông tin lưu động, Nxb Thanh niên, Hà Nội Ngô Thị Ngọc Dao (2009), Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn thành phố Thái Nguyên nay, Luận văn thạc sỹ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Phạm Duy Đức, Quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển văn hóa, xây dựng người giai đoạn Nguyễn Thúy Hằng (2009), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động số doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hy (1998), Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Phạm Minh Quang (1995 - 1997), Xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 77 12 Hoàng Văn Tầm (2011), Xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 13 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Tập thể tác giả Viện Văn hóa (1985), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa, Hà Nội 15 Hà Minh Tiến (2011), Xây dựng đời sống văn hóa làng nghề Ninh Xá xã Yên Ninh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tuấn, Lịch sử Đảng nhân dân xã Hương Vĩnh (1930 – 2010), Nxb Khoa học xã hội 17 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa – khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Viện Văn hóa (1984), Xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Hồng Vinh, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Văn Xuyên (1999 – 2000), Xây dựng đời sống văn hóa sở cơng nhân lao động vùng than Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 22 www.doanhuongkheht.org.vn 23 www.huongkhe.gov 78 PHỤ LỤC Ảnh 1: Bản đồ xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh (Ảnh: Tác giả) Ảnh 2: Dịng sơng Tiêm, gắn với sinh hoạt ngư dân Vĩnh Thúy (Ảnh: Tác giả) 79 Ảnh 3: Cuộc sống thường ngày ngư dân làng chài (Ảnh: Sưu tầm) Ảnh 4: Trụ sở UBND xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh (Ảnh: Tác giả) 80 Ảnh 5: Trạm Y tế xã Hương Vĩnh (Ảnh: Tác giả) Ảnh 6: Sân bóng làng chài Vĩnh Thúy, xã Hương Vĩnh (Ảnh: Tác giả) 81 Ảnh 7: Giấy chứng nhận thơn văn hóa (Ảnh: Tác giả) Ảnh 8: Băng rơn hưởng ứng xây dựng nông thôn (Ảnh: Tác giả) 82 Ảnh 9: Một khúc sông Tiêm (Ảnh: Tác giả) Ảnh 10: Chiếc thuyền gắn với đời sống ngư dân Vĩnh Thúy (Ảnh: Tác giả) 83 Ảnh 11: Lưới bắt cá (Ảnh: Tác giả) Ảnh 12: Một góc chợ bán cá (Ảnh: Tác giả) ... dựng đời sống văn hóa sở nước ta tổng quan xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh Chương 2: Thực trạng đời sống văn hóa ngư dân làng chài Vĩnh Thúy xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh Chương... nghiên cứu xây dựng đời sống văn hóa ngư dân làng chài, làm rõ vấn đề thực tiễn việc xây dựng đời sống văn hóa ngư dân làng chài Vĩnh Thúy, xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh Khóa luận đề... mạng xã nhà 39 Chương THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯ DÂN LÀNG CHÀI VĨNH THÚY XÃ HƯƠNG VĨNH - HUYỆN HƯƠNG KHÊ - HÀ TĨNH 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa sở xã Hương Vĩnh, huyện