Tìm hiểu đời sống văn hóa người cao tuổi ở phường trần hưng đạo quận hoàn kiếm hà nội

170 11 0
Tìm hiểu đời sống văn hóa người cao tuổi ở phường trần hưng đạo quận hoàn kiếm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục v đo tạo văn hóa, thể thao & dl Trờng đại học văn hóa H Nội - NguyÔn Thị Kim Chi nghề đóng thuyền Lng Trung Kiên (x nghi thiết, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) Luận văn Thạc sĩ văn hóa học Hà Nội, 2009 giáo dục v đo tạo văn hóa, thể thao & dl Trờng đại học văn hóa H Nội - Ngun ThÞ Kim Chi nghề đóng thuyền Lng Trung Kiên ( x nghi thiết, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) Chuyên ngành: Văn hoá học Mà số: 60 31 70 Luận văn Thạc sĩ văn hóa học ngời hớng dẫn khoa học: GS.ts Đỗ thị hảo Hà Nội, 2009 Mục lục Mở ®Çu Chơng 1: Lịch sử hình thnh v phát triển lng Trung Kiên 11 1.1 Điều kiện tự nhiên xà hội : 11 1.2 Lợc khảo làng Trung Kiªn : 14 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển làng: 14 1.2.2 Dân c cấu hành : 16 1.3 Những giá trị văn hóa truyền thống : 18 1.3.1Những công tr×nh kiÕn tróc: 18 1.3.2 Những sinh hoạt văn hóa dân gian: 27 TiĨu kÕt ch−¬ng 45 Chơng 2: Nghề đóng thuyền lng trung kiên 47 2.1 Trun thut vỊ tỉ nghỊ: 47 2.2 Sù phát triển nghề đóng thuyền làng Trung Kiên 49 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển làng nghề: 49 2.2.2 Hoạt động nghề đóng thuyền lng Trung Kiên: 54 2.2.3 Quy trình sản xuất: 59 2.2.4- Tiêu thụ sản phẩm: 80 2.3- Nghề đánh bắt cá khai thác hải sản làng Trung Kiên: 82 2.4 Sinh hoạt văn hóa g¾n víi nghỊ: 85 2.4.1 Lễ giỗ tổ nghề: 85 2.4.2  C¸c lƠ thức liên quan đến trình làm nghề: 86 2.4.3 - Lễ hội bơi đua thuyền 90 TiÓu kÕt ch−¬ng 96 Chơng 3: Thực trạng v giải pháp phát triển lng nghề đóng thuyền trung kiên 97 3.1 Thùc tr¹ng: 97 3.1.1 Vốn đầu t: 105 3.1.2 Ngn nguyªn liƯu: 106 3.1.4 Trình độ quản lý trình độ kỹ thuật ngời thợ: 109 3.1.5 Khách hàng tiếp thị tiêu thụ sản phẩm: 111 3.2Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy nghề đóng tàu, thuyền làng Trung Kiên: 113 3.2.1 Xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề: 114 3.2.2 Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật: 116 3.2.3 Bồi dỡng, nâng cao trình độ cho ngời thợ: 117 3.2.4 Mở rộng phát triển thị trờng cho làng nghề: 118 3.2.5 Nhà nớc cần có sách u đÃi làng nghề đóng thuyền Trung Kiên nói riêng làng nghề truyền thống nói chung 119 TiĨu kÕt ch−¬ng 121 KÕt luËn 122 Tμi liƯu tham kh¶o 124 Phô lôc 127 lời cảm ơn Quá trình thực đề tài đà nhận đợc nhiều giúp đỡ bảo thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp ngời dân địa phơng Trớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Thị Hảo, ngời thầy đà tận tình hớng dẫn bảo trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Sau đại học - trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, Bảo tàng Xô ViÕt NghƯ TÜnh, Ban Nh©n d©n x· Nghi ThiÕt số xởng đóng tàu thuyền làng Trung Kiên, ngời dân cụ già làng Trung Kiên, xà Nghi Thiết Đặc biệt xin chân thành cảm ơn đến bác Nguyễn Thanh Hùng - nghệ nhân làng nghề đóng tàu thuyền, anh Nguyễn Văn Vinh - chủ tịch xà Nghi Thiết, GS Ninh Viết Giao ngời đà giúp đỡ nhiệt tình trình khai thác, su tầm t liệu Tôi xin cảm ơn đến ngời thân, bạn bè đồng nghiệp đà động viên giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 30 tháng năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Chi mở đầu Lý chọn đề tài Các nghề thủ công truyền thống, làng nghề thủ công đời phát triển đặc trng Văn hóa Việt Nam - văn minh nông nghiệp Nó vốn di sản văn hóa dân tộc bàn tay trí tuệ ngời tạo ra, kết khoa học nghệ thuật Khắp miền quê đất nớc Việt Nam, bất cø vïng miỊn nµo dï Ýt hay nhiỊu cịng cã nghề thủ công, làng nghề tồn phát triển gắn liền với việc sản xuất nông nghiệp nông thôn Có nghề thủ công cổ truyền, nhng có nghề thủ công đời sau Dù cổ truyền hay đời sản phẩm văn hóa, vốn di sản văn hóa vô giá dân tộc Chúng ta biết rằng, sản phẩm thủ công sản phẩm văn hóa ngời Nó tinh hoa, trí tuệ tâm hồn cha ông ta trình lịch sử Nó vừa phục vụ cho đời sống kinh tế vừa nâng tầm làm cho đời sống văn hóa cộng đồng phong phú đa dạng Vì nghề thủ công truyền thống đánh phần di sản văn hóa vô độc đáo cha ông ta Là tinh hoa tài khéo vốn sắc ngời Việt Nam Con ngời, với khoa học công nghệ ngày tiến bộ, có nhiều nghề thủ công truyền thống đà bị mai một, nhiều lý do, tự đà Bởi chế thị trờng nay, giữ gìn phát huy nghề thủ công truyền thống bảo lu di sản văn hóa dân tộc, góp phần đa đất nớc lên theo đờng CNH, HĐH Đồng thời thực theo tinh thần Nghị Trung Ương VII đà rõ: Trong năm trớc mắt, khả vốn có hạn Nhu cầu công ăn việc làm bách, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tình hình kinh tế xà hội cha thật ổn định vững Vì cần tập trung nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, sức phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản bảo đảm vững nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho thành thị nông thôn Hạn chế việc di chuyển dân c từ nông thôn vào đô thị, khuyến khích nông dân rời ruộng không rời làng, phát triển ngành nghề địa bàn, không làm nông nghiệp nh−ng vÉn sèng ë n«ng th«n [ 6, tr.2] NghƯ An tỉnh miền Bắc Trung Bộ - vùng đồng nhỏ hẹp nằm duyên hải miền Trung, bao quanh theo triền núi, đờng khúc khuỷu; với 90% c dân sống nông thôn 80% lao động làm nông nghiệp Sự đời nghề thủ công yêu cầu thiết sống Nơi nh bao miền quê khác dải đất hình chữ S này, nghề thủ công truyền thống đời đà giải công ăn việc làm cho bao ngời Đồng thời sản phẩm văn hóa bàn tay trí tuệ ngời dân xứ Nghệ sản sinh ra, hàm chứa sắc thái văn hóa xứ Nghệ Gần 100 nghề thủ công truyền thống Nghệ An tồn đầu kỷ XX đòn bẩy cho phát triển kinh tế - văn hóa, làm phong phú thêm cho đời sống ngời [6,tr.3] Nghề đóng thuyền làng Trung Kiên số làng nghề thủ công cổ truyền tiếng, đặc sắc Nghệ An, tồn phát triển Nghệ An có địa hình núi non trập trùng, nhiều sông suối, lại có nhiều cửa biển thuận tiện cho giao thông đờng thủy đánh bắt hải sản tàu thuyền Bờ biển Nghệ An dài gần 100 km, có cửa lạch: Cửa Hội, Cửa Lò, Cửa Vạn, Cửa Thơi, Cửa Quèn, Cửa Cờn rải cho huyện, thị xà làm nghề cá Bởi Nghề đóng tàu thuyền NghƯ An ®êi tõ sím, cã nhiỊu ®iỊu kiƯn để phát triển đạt tới kỹ nghệ cao Nghệ An có nhiều sở làng nghề truyền thống đóng tàu thuyền: Độ (Nghi Lộc), Lộc Châu, Vạn Lộc (Cửa Lò), Châu Hng, Do Lễ (Hng Nguyên), An B×nh, Phó NghÜa (Qnh L−u), Thanh BÝch, Trang Thung (Diễn Châu) trội làng đóng thuyền Trung Kiên Ngày nhiều làng nghề đà bị bỏ quên, có làng nghề bị hẳn, nhng có nơi không phát triển đợc Song làng đóng thuyền Trung Kiên tồn tại, lên Theo tinh thần Nghị TW khóa VIII Đảng, Nghệ An đờng khôi phục, phát triển làng nghề nghề thủ công truyền thống để phát huy nội lực Làng đóng thuyền Trung Kiên đà khởi sắc với chủ trơng tỉnh việc phát triển phơng tiện đánh bắt xa bờ Nghệ An Việc nghiên cứu "Làng đóng thuyền Trung Kiên" nhằm đa giải pháp thiết thực cho phát triển làng nghề Đồng thời góp phần quan trọng vào việc bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa cha ông để lại khiến cho quê hơng đất nớc ngày giàu mạnh, đời sống văn hóa ngày nâng cao Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu làng nghề cổ truyền ngời ViƯt tõ tr−íc ®Õn ®· cã rÊt nhiỊu häc giả, nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu cho đời nhiều tác phẩm, nhiều công trình nói làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam dới nhiều góc độ khác nh số tác phẩm: "Bàn tay tài hoa cha ông" (Phan Đại DoÃn, Ngun Quang Ngäc) "NghỊ thđ c«ng trun thèng ViƯt Nam vị tổ nghề" (Trần Quốc Vợng, Đỗ Thị Hảo - Nxb VHDT, 1996) "Lợc truyền thần tổ ngành nghề" (Vũ Ngọc Khánh - Nxb KHXH, 1996) "Sơ lợc lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam" (Phan Gia Bền), 1957 "Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, đại hóa" (Dơng Bá Phợng - Nxb KHXH, 2001) Một số tạp chí, kỷ yếu hội thảo nh: - "Đừng nghề truyền thống mai một" (Bùi Văn Vệ / Hội nghề truyền thống H 1996) - "Vài nét chạm khắc cổ truyền Việt" // Văn hóa dân gian (Bùi Tiến) H 1996 - "Đồ gỗ từ truyền thống đến tại" // Hội nghề truyền thèng (Chu Quang Trø) H 1996 - "Ph¸t triĨn khu vực ngành nghề thủ công" // Hội thảo thúc đẩy phát triển nghề thủ công lµng nghỊ ViƯt Nam (Ruri Noguchi T7/2002 ) - "MÊy ý kiÕn vỊ nghỊ thđ c«ng cỉ trun ë n−íc ta" / Dân tộc học H 1989 (Lâm Bá Nam) - "Mét sè nghỊ thđ c«ng cđa ViƯt Nam cã lịch sử lâu đời" // Dân tộc học H 1993 - "Đẩy mạnh nhanh việc nghiên cứu, phục hồi, phát triển ngành nghề truyền thống ViƯt Nam" // Héi nghỊ trun thèng H 1996 (TrÇn Quốc Vợng) Một số tỉnh đà có sách viết nghề làng nghề thủ công truyền thống địa phơng nh: - "Nghề, làng nghề thủ công truyền thèng NghƯ An" (Ninh ViÕt Giao chđ biªn), Nxb NghƯ An 1998 - "NghỊ cỉ trun" (Së VHTT H¶i H−ng), T1 - - "Làng nghề phố nghề Thăng Long, Hà Nội" (Trần Quốc Vợng, Đỗ Thị Hảo), 2000 - " Làng nghề - làng văn " ( Sở VHTT Hà Tây) Trong năm gần đây, luận văn, luận án, công trình nghiên cứu khoa học thạc sĩ, tiến sĩ, nhà nghiên cứu đà tìm với làng nghề thủ công truyền thống phổ biến Họ nghiên cứu, tiếp cận làng nghề dới nhiều góc độ khác "Làng nghề đóng thuyền Trung Kiên" Nghệ An làng nghề cổ truyền đợc quan tâm Đà có nhiều nhà nghiên cứu, nhà văn hóa dân gian, nhà bảo tàng học nghiên cứu Trong "Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An" (Ninh Viết Giao chủ biên) đà có viết tác giả Nguyễn DoÃn Hơng Đào Tam Tỉnh Tại Bảo tàng Nghệ An lu giữ viết "Làng đóng thuyền Trung Kiên" tác giả Trơng Đắc Thành Các viết đà miêu tả kỹ làng nghề, quy trình sản xuất nhng nhìn chung tác giả tiếp cận làng nghề góc độ riêng lẻ khác Thực tế cha có tác phẩm, công trình nghiên cứu cách toàn diện làng nghề Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Từ thực tế nghiên cứu, dới góc độ văn hóa học, đề tài khảo sát, nghiên cứu, tiếp cận làng nghề đóng thuyền Trung Kiên phơng diện lịch sử - kinh tế - văn hóa - xà hội Nhng đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vào nội dung chính: làng Trung Kiên nghề đóng thuyền truyền thống làng Trung Kiên Về làng: nghiên cứu điều kiện tự nhiên - xà hội, địa lý, dân c; nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển làng, giá trị văn hóa truyền thống nh phong tục tập quán, tín ngỡng, lễ hội công trình kiến trúc cổ làng Về nghề: nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển nghề đóng thuyền, hoạt động sản xuất, thực trạng tồn phát triển làng nghề Trung Kiên từ trớc đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu toàn yếu tố tự nhiên, xà hội làng nghề Trung Kiên; đồng thời mở rộng phạm vi nghiên cứu, so sánh với làng nghề đóng thuyền khác Nghệ An 154 Mặt trớc chùa Trung Kiên Chùa Trung Kiên nhìn từ bên trái Giếng Chùa 155 Tợng phật đá trí gian thờ chùa Trung Kiên Nhà chúng sinh chùa Trung Kiên Nhà bia nằm bên phải chùa Trung Kiên 156 MỈt bia thø nhÊt MỈt bia thø ba MỈt bia thø hai MỈt bia thø 157 MỈt tr−íc Đình Trung Kiên Đình Trung Kiên nhìn từ bên trái Một mảng kết cấu kèo đợc trang trí đẹp Đình 158 Mặt trớc Đền Trung Kiên Đền Trung Kiên nhìn từ bên phải Một mảng chạm khắc kè nhà thợng điện Đền Trung Kiên 159 Long ngai thờ Đền Trung Kiên Sắc phong đền quan Hậu Trống - nhạc khí nhà Bái đờng Đền TK Chiêng đồng, la Đền TK 160 Mặt trớc Đền Cửa Đền Cửa nhìn từ bên trái Toàn cảnh đền Cửa nhìn từ xuống 161 Mũ thờ mạ vàng Hoàng Tá Thốn đền Cửa Hơng án thờ ®Ịn Cưa §å thê q ë ®Ịn Cưa 162 Bé su tập dụng cụ nghề đóng tàu thuyền Từ trái qua: chạm, chàng, đục, chắn, bào Thớc góc, thớc dây, thớc ke Từ trái qua: Chàng mỏ xảm, đục vòm, chắn, chạm Từ xuống: Ghép rà, thốn, đục 163 R×u C−a, räc Më C−a Dịa rưa c−a Cèi gi· dầu trẩu (để xảm thuyền) 164 Ca vòng đẩy ( dùng xẻ gỗ thành tấm) Ca đĩa 165 Khoan tay ống mực Ngời thợ thực hành khoan tay Ngời thợ dùng ống mực để đo vẽ 166 Lễ vật lễ hạ thuỷ Đọc văn cúng Thầy cúng chuẩn bị làm lễ Xin âm dơng Đốt vàng mà 167 Thuyền chuẩn bị hạ thuỷ Thuyền vừa hạ thủ xng n−íc Thun võa h¹ thủ Thun võa h¹ thuỷ 168 Uốn gỗ phơng pháp thủ công Lắp ráp ván vỏ tàu Dựng cặp cong giang Hoàn thành hệ thống bong tàu Lắp ráp khung xơng tàu Lắp ráp hệ thống Cabin, trụ đứng lái ... miếu, văn chỉ, nhà thờ họ làng Trung Kiên thành tố mang đặc trng văn hóa làng xà phơng diện vật chất mà chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống nhiều sinh hoạt văn hóa dân gian mang đặc trng văn hóa. .. miếu, nhà thờ họ, văn bia, thúc ớc làng, văn tế Đó di sản văn hóa tinh thần quý giá hệ cha ông lu giữ đến ngày nay, phản ánh đời sống văn hóa vật chất tinh thần nhân dân qúa khứ Văn bia làng Hoàng... đình, đền, chùa đà giúp hiểu thêm đời sống tinh thần, đời sống tâm linh sinh hoạt văn hoá dân gian c dân làng Trung Kiên Cũng qua cho thấy dấu ấn Nho Phật Đạo đà sâu vào đời sống miền quê ven biển,

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG TRUNG KIÊN

  • CHƯƠNG 2 NGHỀ ĐÓNG THUYỀN LÀNG TRUNG KIÊN

  • CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐÓNG THUYỀN TRUNG KIÊN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan