ngôi chùa trong đời sống văn hóa người khmer ở sóc trăng

45 1K 3
ngôi chùa trong đời sống văn hóa người khmer ở sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có nhiều cộng đồng dân cư sinh sống, bên cạnh phong tục tập quán khác góp phần làm phong phú sắc văn hóa Việt Nam Trong sống thường nhật với bao bộn bề lo toan người muốn gửi gắm tình cảm, ý niệm vào đấng siêu nhiên, huyền bí để mong thản điều may mắn sống Cũng vùng Bắc Bộ, Nam Bộ mà cụ thể vùng Tây Nam Bộ với đánh dấu mốc hình thành phát triển non trẻ tảng văn hóa có từ lâu Ở với hòa nhập văn hóa, thiên nhiên tạo nên chủ thể tộc người địa từ xa xưa, định cư lâu dài tộc người Khmer Người Khmer cộng đồng người dân tộc thiểu số Việt Nam, họ có văn hóa phong phú từ xưa đến bảo lưu tồn Như cộng đồng người Việt sống thành làng tập trung quây quần với xóm làng, làng có miếu mạo đình chùa, nơi để thờ thần, thờ Phật Đồng bào Khmer họ sống tập trung phum sóc điểm chùa trung tâm Sóc để tiện cho người dân chùa sinh hoạt văn hóa tôn giáo Người dân Khmer gắn bó với chùa, chùa người Khmer công trình nghệ thuật kiến trúc mà trung tâm văn hóa phum sóc Ngôi chùa không đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ nhân dân, đóng vai trò chủ đạo chi phối sống người dân Khmer Hầu lễ hội lớn , lễ tết diễn chùa, lễ tết mang tính dân gian hay mang màu sắc Phật giáo cử hành chùa, mà lễ hội người Khmer lại nhiều không người Kinh giới thiệu số lễ hội có liên quan trực tiếp tới cộng đồng cư dân nơi Không có vậy, nghi lễ chu kỳ vòng đời người Khmer có liên quan trực tiếp tới chùa Qua việc khảo sát thực tế cho thấy chùa người Khmer mang dáng dấp, xây dựng theo lối Khmer cổ, Ăngkor hùng vỹ Campuchia, số giống với chùa Tháp Thái Lan Ngôi chùa tổng hòa khối kiến trúc, tạo thành tam giác cân, trội lên điện nguy nga chót vót Vùng đồng sông Cửu Long tổng thể có khoảng 500 chùa lớn nhỏ khác nhau, riêng Sóc Trăng có tới 90 chùa, có nhiều chùa có lịch sử hàng trăm năm tuổi như: Chùa Dơi, chùa Khleang, chùa Trà Tim… thành phố Sóc Trăng Trong chùa xây dựng sớm chùa Khleang, từ xây chùa tới khoảng 500 năm tuổi, ban đầu chùa Khleang chùa khác đươc xây dựng gỗ, lợp dừa nước, theo kiểu nhà sàn, điện chùa Khleang xây dựng lại cách 80 năm Vì có vai trò quan trọng đời sống người dân nơi Sóc Trăng nơi có cư dân Khmer sinh sống lâu đời vùng Tây Nam Bộ Vì phần lưu giữ đặc trưng nguyên thủy người Khmer cổ mà chùa nơi thể đặc trưng Tóm lại chùa trung tâm văn hóa, nơi diễn sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng người Khmer Vì để muốn tìm hiểu thêm lý chùa lại có ảnh hưởng lớn tới đời sống đồng bào vậy, mặt khác muốn tìm hiểu đôi nét đời sống văn hóa cư dân nơi đây, Tôi chọn đề tài: “Ngôi chùa đời sống văn hóa người Khmer tỉnh Sóc Trăng” để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ Trước đến có nhiều nhà nghiên cứu, tác phẩm nghiên cứu sâu nghiên cứu đời sống văn hóa đồng bào Khmer xuất thành sách như: Trường Lưu, Văn hóa người Khmer vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc, 1993 Trần Văn Bính, Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 Lê Đắc Thắng, Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Hậu Giang, 1988 Trần Văn Bổn, Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc, 1999 Trần Hồng Liên, Vấn đề dân tộc tôn giáo Sóc TRăng, Nxb Khoa học xã hội, 2002 Song công trình nghiên cứu cách tổng quan văn hóa người Khmer vùng Tây Nam Bộ, mà chưa có sách chuyên biệt đào sâu nghiên cứu giải thích ảnh hưởng chùa đời sống văn hóa người Khmer, đặc biệt người Khmer Sóc Trăng Vì công trình đề cập đến vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Hiện chùa người Khmer Sóc Trăng có tới 90 chùa, mà thời gian nghiên cứu khả nghiên cứu có hạn Cho nên chọn đối tượng nghiên cứu cho khóa luận di tích chùa Khleang thành phố Sóc Trăng đời sống bà nơi Ngoài nghiên cứu số chùa Khmer khác chung quanh thành phố Sóc Trăng để thấy tương đồng kiến trúc chung chùa Khmer Sóc Trăng Phương pháp nghiên cứu Để đề tài hoàn thành xác cụ thể khách quan, tiến hành điền dã địa bàn nghiên cứu Trong trình nghiên cứu dùng phương pháp vấn sâu, quan sát miêu tả, so sánh tổng hợp Bên cạnh sử dụng phương pháp nghiên cứu liên nghành (Sử học, dân tộc học) kết hợp thông tin điền dã với số cụ thể mà quan có liên quan trực tiếp cung cấp, tham khảo số tài liệu liên quan trước để làm tài liệu minh chứng cho vấn quan sát có Đóng góp khóa luận Qua việc nghiên cứu khóa luận mong muốn khóa luận đóng góp phần nhỏ bé việc nghiên cứu chùa Khmer nói chung đời sống văn hóa người Khmer nói riêng Khóa luận làm tài liệu phục vụ độc giả tài liệu tham khảo cho công trình sau Khóa luận giúp cho cấp quyền sở thấy trạng tồn tại, tư tưởng mới, sống ảnh hưởng đến chùa sống đồng bào Để từ quyền cấp đưa kế hoạch phát triển xây dựng đời sống cho đồng bào tốt Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo khoá kuận có ba chương: chương1 Tổng quan tỉnh Sóc Trăng, chương lịch sử kiến trúc trang trí chùa, chương chùa Kleang đời sống văn hoá người Khmer Sóc Trăng Ngoài khoá luận có thêm phần phụ lục để minh chứng cho việc quan sát thực tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỂ TỈNH SÓC TRĂNG Sóc trăng tỉnh thuộc vùng châu thổ vùng đồng sông Cửu Long, cung cấp sản lượng lương thực quan trọng nước, nơi có sản phẩm xuất rào đa dạng, đặc biệt gạo hàng thủy sản, nông sản, thực phẩm chế biến Đây vùng có nhiều tiềm phát triển kinh tế sản xuất, đồng thời nơi tiêu thụ hàng hóa cung cấp dịch vụ lớn cho khu vực nước 1.1 Vị trí địa lý Sóc Trăng nằm cửa Nam sông Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 231km, cách Cần Thơ 62km Diện tích tự nhiên 3301,03km2 chiếm 8,3% diện tích khu vực đồng Sông Cửu Long Sóc Trăng có địa giới hành tiếp giáp ba tỉnh vùng đồng Sông Cửu Long Ở phía Bắc tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, phía Tây Nam giáp Bạc Liêu, phía Đông Bắc giáp Trà Vinh phía Đông Đông Nam giáp biển đông Sóc Trăng nằm tuyến quốc lộ 1A nối liền tỉnh Cần Thơ , Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau Quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với tỉnh Trà Vinh, Bến Tre Tiền Giang Tỉnh có đường bờ biển dài 72km 1.2 Đơn vị hành chính, dân số Sóc Trăng gồm 10 huyện thành phố với 101 xã, phường, thị trấn Thành phố Sóc Trăng trung tâm hành tỉnh Theo thống kê ngày 01 tháng 04 năm 2009 toàn tỉnh có 1289441 người Tổng số nam 64422 người, nữ 648019 người Ở Sóc Trăng người Kinh chiếm tỉ lệ khoảng 65,28% dân số có nhiều dân tộc khác sinh sống Trong người Khmer chiếm 28,9%, người Hoa chiếm 5,9% thêm vào người Nùng, người Thái, Chăm…nên đời sống sinh hoạt văn hóa người dân Sóc Trăng phong phú Với số lượng cư dân người Khmer đông thứ sau người Kinh vùng đất có nhiều ảnh hưởng từ văn hóa Khmer tới dân tộc khác 1.3 Nguồn gốc tên gọi Sóc Trăng Sóc Trăng tên mang đậm chất Khmer “Theo tài liệu ghi chép từ thi tịch cổ Khmer vào đầu kỷ XVI, viên cai quản vùng Sóc Trăng tên ông Tác cho xây dựng nhà kho để tích trữ sản vật nhân dân khuyên góp Từ ông đặt tên cho vùng đất cai quản Srock Khleang (tiếng Khmer có nghĩa xứ có kho) Khi người Kinh đến gọi âm Sóc Kha lang sau Sóc Trăng”1 Dưới triều Ming Mạng, Sóc Trăng đổi tên thành Nguyệt Giang tỉnh (chữ Sóc biến thành chữ Sông, Trăng thành Nguyệt) nên Sóc Trăng biến thành Sông Trăng đổi thành Nguyệt Giang Và ngày tên gọi Sóc Trăng tồn phát triển song hành với tỉnh khác vùng Tây Nam Bộ 1.4 Khái quát người Khmer Sóc Trăng Tây Nam Bộ Người Khmer Việt Nam cộng đồng dân cư sinh sống lâu đời Sóc Trăng nói riêng Tây Nam Bộ nói chung, từ lâu họ trở thành phận cộng đồng cư dân Việt Nam Người Khmer thuộc ngữ hệ Môn- Khmer, sống tập chung nhiều vùng đồng sông Cửu Long tỉnh: An Giang , Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu… họ sống số tỉnh thành khác Đông Nam Bộ Cũng bao cộng đồng cư dân khác, người Khmer có truyền thống văn hóa lâu đời, mang sắc riêng biệt họ có chữ viết tiếng nói riêng Người Khmer Tây Nam Bộ cư dân nông nghiệp họ biết trồng lúa nước trồng nhiều loại hoa màu khác “ Cái tên “Khmer” bắt nguồn từ tiếng Pali- sanskrit gọi “khemara” có nghĩa bình an hạnh phúc Họ có nhiều tên gọi khác như: Người Miên, người Khmer Krôm (người Khmer vùng dưới), người Cao Man”2 Người Khmer Tây Nam Bộ tộc người xứ, họ có mặt vùng đất từ xa xưa Theo nhiều nguồn tư liệu lịch sử họ vốn chủ nhân văn hóa Phù Nam, văn hóa Óc Eo rực rỡ, tồn từ khoảng kỷ thứ I đến kỷ thứ VII sau công nguyên Và họ có chung nguồn gốc tộc người với người Khmer Campuchia, lý họ trở thành hai tộc người hai quốc gia khác Theo Trường Lưu, văn hóa người Khmer Nguyễn Minh Tâm, Hồ sơ di tích chùa Khleang, 1990, Tr Phú Văn Hẳn, Hôn nhân tộc người Khmer vùng đồng song Cửu Long, Tài liệu chưa công bố, Tr8 vùng đồng Sông Cửu Long “người Khmer đồng băng sông Cửu Long vốn tộc người Văh Năh (Phù Nam) mà cuối kỷ thứ VI trở bị tộc người Chen la (Campuchia Chân Lạp) thống trị đồng hóa suốt 12 kỷ từ kỷ thứ VII đến Thế kỷ XVIII” Và họ trở thành phận cư dân cộng đồng dân tộc Việt Nam Người Khmer sinh sống tất tỉnh vùng đồng sông Cửu Long mà Sóc Trăng nơi có đồng bào Khmer sinh sống đông vùng Hiện theo số liệu thống kê ngày 01/4/2009 toàn tỉnh Sóc Trăng có 1289441 người tỷ lệ người Khmer chiếm 28,9% đứng thứ hai sau người Kinh Như cho thấy người Khmer Sóc Trăng có ảnh hưởng, lan tỏa văn hóa lớn Hiện người Khmer Sóc Trăng sống tập chung giồng đất cao họ gọi Phno, sống phum (phum tương đương với thôn xóm người Kinh) đơn vị cao phum srock đọc theo âm tiếng Việt sóc, sóc tương đương với xã người Việt Hiện phum người Khmer có vài trăm nhà qua trình cộng cư họ sống xen kẽ với người Việt, người Hoa phum srock Người Khmer Sóc Trăng cư dân địa lâu đời, cư dân nông nghiệp họ trồng lúa nước, hệ thống thủy lợi kênh rạch phát triển Bên cạnh nông nghiệp người Khmer Sóc Trăng khéo léo nghề thủ công đan lát, sản phẩm đan lát chủ yếu đồ dùng gia đình, đặc biệt sản phẩm thủ công “xà rông” Hiện người Khmer Sóc Trăng nói riêng đồng Sông Cửu Long nói chung theo chế độ phụ hệ, tàn dư chế độ mẫu hệ đời sống văn hóa người Khmer Đồng bào Khmer chủ yếu theo đạo Phật dòng Tiểu thừa thờ Phật Tích Ca, bên cạnh việc thờ đạo người Khmer theo tín ngưỡng dân gian, thờ Neakta Arak, vị thần bảo hộ cho cộng đồng, đồng thời đạo Bà la môn diện ý niệm người dân Tóm lại người Khmer Sóc Trăng tộc người địa từ xa xưa, họ có truyền thống văn hóa tương đối riêng rẽ, nét văn hóa tiêu biểu tộc người góp phần làm phong phú thêm phong tục tập quán, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ VÀ KIẾN TRÚC CHÙA KHLEANG 2.1 Khái quát Phật giáo Đạo Phật tôn giáo lớn giới, Việt Nam đạo Phật tôn giáo có số lượng tín đồ đông Quê hương đạo Phật Ấn Độ, người sáng lập đạo Phật Thái Tử Cồ-đàm-tất-đạt-đa (Gautama siddhata), ngài sinh năm 565 TCN, năm 483 TCN lúc 80 tuổi Phật tịch Sau Phật viên tịch xảy nhiều lần kết tập kinh điển để xây dựng học thuyết tôn giáo hoàn chỉnh Đến đại hội lần thứ tư triều vua Ca-nhịsắc-ca (Kaniska, 125-150 SCN) có 500 tỳ kheo tham dự Kết lần hoàn chỉnh “kinh điển” Phật giáo tồn ngày Cũng từ Phật giáo thức chia làm hai phái lớn Phật giáo Tiểu thừa Phật giáo Đại thừa Phật giáo Tiểu thừa có nguồn gốc từ phái Trưởng lão bộ, Phật giáo Đại thừa có nguồn gốc từ Phái Đại chúng Bản thân Phật giáoTiểu thừa tự nhận Phật giáo nguyên thủy (Therevada) chủ trương giữ nguyên Kinh- Luật- Luận đời3 Phật giáo Tiểu thừa có mặt Đông Nam Á sớm từ đầu công nguyên, Phật giáo Tiểu thừa vào nước từ Srilanca “Nhưng phải kể đến kiện lớn có liên quan trực tiếp Phật giáo Tiểu thừa Srilanca Đông Nam Á hội nghị kết hợp kinh Phật lần thứ bảy Srilanca vào nủa sau kỷ XII, nhờ hội nghị vào đầu kỷ XII Phật giáo Tiểu thừa Srilanca lan rộng phát huy ảnh hưởng mạnh mẽ khắp vùng Đông Nam Á”4 Ở Việt Nam từ đầu công nguyên Phật giáo Tiểu thừa truyền trực tiếp từ Ấn Độ sang, qua đường biển Trung tâm Phật giáo lúc Luy Lâu (Thuận Thành Bắc Ninh), sau lớn mạnh Phật giáo Đại thừa từ Trung Hoa truyền sang áp đảo chiếm địa vị cao Phật giáo nguyên thủy bị Cùng khoảng thời gian phía Nam nước ta có quốc gia mang tên Phù Nam tồn từ khoảng kỷ I SCN đến kỷ VII SCN, sau bị vương quốc Chen La (Chân lạp) cai trị Theo nhiều nguồn sử Chúng tham khảo nhiều cuốn, Một số tôn giáo lớn Việt Nam, Phòng thong tin tư liệu ban tôn giáo Chính Phủ, Tài liệu tham khảo lưu hành nội bộ, Hà Nội, 1995, Tr8- Tr30 Mai Ngọc Chừ, Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, tr 146 liệu cư dân nơi chủ yếu nói tiếng Môn-Khmer tiếng Mã Lai Ngay từ đầu công nguyên văn hóa Ấn Độ theo thuyền buôn vào họ chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ qua đạo Bàlamôn Sau Phật giáo tới nơi qua trình tồn phát triển lâu dần chiếm lòng tin người dân, trở thành chỗ dựa tinh thần chủ yếu người Khmer.Từ đề luật định tôn giáo mà người cộng đồng tôn thủ, đồng thời thay hẳn đạo Balamon Theo giáo luật đạo Phật dòng Tiểu thừa người tu phải khất thực, mang bình bát chân đất Với hệ thống giáo lý, giáo luật hướng tới người chủ yếu với thuyết nhân người dân địa tiếp nhận trở thành hệ ý thức xã hội người dân Đạo Phật dòng Tiểu thừa Việt Nam chủ yếu phát triển tỉnh miền Tây Nam Bộ Sóc Trăng tỉnh thuộc miền Tây Nam Bộ đạo Phật có mặt sớm Ngôi chùa thờ Phật theo nguồn tư liệu Khmer cổ chùa Khleang, xây dựng 1532 Hiện chùa Khleang lưu giữ tài liệu ghi chép từ thư tịch cổ, có nói đến nguồn gốc địa danh Sóc Trăng, kiện xây dựng chùa nhân vật có liên quan trực tiếp Như suốt từ có chùa thờ Phật toàn tỉnh Sóc Trăng có khoảng 90 chùa thờ Phật theo dòng Tiểu thừa Đạo Phật dòng Tiểu thừa chở thành tôn giáo thống người Khmer Sóc Trăng nói riêng Người Khmer vùng Tây Nam Bộ nói chung 2.2 Lịch sử hình thành phát triển chùa Khleang Chùa Khleang chùa có niên đại lâu đời Sóc Trăng Theo tài liệu ghi chép từ thư tịch Khmer cổ vào đầu kỷ XVI, viên quan cai quản vùng đất Sóc Trăng tên Tác cho xây dựng nhà kho để tích trữ sản vật người dân quyên góp Từ ông đặt tên cho vùng đất cai quản Srock Khleang (tiếng Khmer có nghĩa xứ có kho), người Kinh đến gọi âm Sóc Kha lang sau Sóc Trăng Một lần vua nước Chân Lạp Ang Chan có tổ chức chuyến kinh lý qua lãnh địa xa xôi vùng hạ lưu sông Hậu Khi nhà vua dừng lại ngự giá Sóc Trăng thời gian mà không thấy có chùa thờ Phật nào, ngài lệnh cho viên quan cai quản đất tên Tác phải xây dựng cho chùa để làm phước cho dân chúng có nơi hành đạo Vâng lệnh vua ban, 1532 ông Tác triệu tập tín đồ đại diện người dân phum sóc tổ chức hội nghị trọng thể để truyền đạt lệnh vua đồng thời kêu gọi người góp công sức xây dựng chùa Tất người nghe tin hân hoan đồng ý góp phần vào việc thiêng liêng Kế ông Tác vạch rõ địa hình địa đất Sóc Trăng cho người rõ: ba hướng Đông, Tây, Nam đầm lầy kinh rạch, rừng hoang có nhiều thú như: Cọp, voi, rắn độc… hướng Bắc nơi đất cao ruộng đồng phẳng Ai tán thành địa điểm xây chùa hướng Bắc Kết thúc hội nghị ông Tác mời người theo Ông hướng Bắc đến nơi ông hỏi ba lần “ Hỡi vị sư ngài nơi xây chùa không” Mọi người đồng hô lên “Rất tốt, nơi tốt để xây chùa, xin ngài cho xây dựng chùa nơi để lưu lại phước đức cho đời sau” Địa điểm xây chùa xác định, ông Tác cho người đo đạc đất đai, khoanh vùng khoảng đất hình vuông rộng ha, đóng cọc tám hướng làm ranh giới Sau chọn ngày tốt để làm lễ Krong Phum (lễ khởi công xây chùa, Krông Phum có nghĩa vị thần vị tổ sư nghề nghiệp Phum, Sóc) Khi lễ kết thúc lần ông Tác kêu gọi người “Hỡi anh em đến tham dự với dịp này, xin người đem lời kêu gọi vận động thân quyến dân toàn Sóc, giải thích cho tất rõ ý nghĩa việc làm này, vui lòng tin tưởng đức Phật lòng hảo tâm mà đến đông đảo để xây dựng nhà chùa Nhưng người cần ý việc làm cưỡng ép hăm dọa mà lòng thành kính đức Phật mà tự nguyện đóng góp sức lực hay cải vật chất tinh thần, xin mời người hiệp sức xây dựng để lấy phước đức cho lòng thản” Kế hoạch xây chùa diễn sau: 10 hỏa táng người chết góp phần làm giảm bớt nặng vê tâm linh, người chết dễ dàng giới bên 3.2.3 Sinh hoạt lễ hội tôn giáo tín ngưỡng Chùa Khleang vai trò tác động lớn tới sống người dân Sóc Trăng Đây trung tâm sinh hoạt văn hóa phum, sóc ngày lễ hội lớn dân tộc “Theo phong tục tập quán người Khmer họ không phân biệt nhiều phong tục, lễ hội người Kinh lại phân chia lễ tục dân gian lễ tục có liên quan đến Phật giáo Người Khmer dùng thuật ngữ Pithi để gọi chung cho phong tục tập quán lễ hội dân gian, thuật ngữ Bon để lễ hội trang trọng phong tục mang màu sắc Phật giáo Nam Tông”15  Lễ vào năm (Pithi Chol Chnam Thmay) Dân tộc có tết cổ truyền riêng, tết lễ hội lớn dân tộc Đây ngày linh thiêng vui nhộn năm Người Khmer Sóc Trăng nói riêng, vùng Tây Nam Bộ nói chung trình sống cộng cư với người Việt, người Hoa họ ăn tết Nguyên Đán nhiên có tết cổ truyền dân tộc tổ chức vào khoảng tháng tư dương lịch ba ngày: 14, 15, 16 “Người Khmer gọi tết Chol chnam thmay vào năm Người Khmer tính ngày đầu hai lối dựa theo thiên văn truyền thụ từ Ấn Độ: Chol tính theo vận chuyển mặt trăng đánh dấu thay đổi 12 thú tượng trưng cho 12 giáp người Kinh kỳ Chnam tính theo vận chuyển mặt trời đánh dấu bước vào năm mới”16 Trong tết có nhiều nghi thức đặc trưng người Khmer diễn như: đắp núi cát, tắm Phật…Tết thường tổ chức vào ba ngày, ngày người dân gần vào chùa để sinh hoạt, người dân không tổ chức nhà Hiện số trí thức Khmer có làm tết nhà Trong ba ngày thường tổ chức trò chơi vui nhộn như: đá cầu, ném bóng… có 15 Trần Văn Bính, Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng vấn đề dặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004, Tr 200 16 Vũ Ngọc Khánh, Sơ lược truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 1998, tr 252 31 trò ném giống dân tộc phía Bắc Ngoài tổ chức diễn văn nghệ múa răm bông, có dàn nhạc ngũ âm biểu diễn Ngày thứ nhất, Người ta làm bánh, quà để tặng cho người thân Trong ngày tết người Việt có bánh trưng tết người Khmer có bánh tét, với nhiều loại như: bánh tét nhân chuối, bánh tét nhân mỡ có bánh Ngay từ sáng sớm hôm người dân Khmer nhộn hịp mặc quần áo mới, chuẩn bị hương hoa, cơm nước để mang lên chùa cúng Phật cúng dường cho sư Trong ngày làm lễ rước đại lịch ( Maha sang kram), giống lịch người Việt, lịch người Khmer có ghi đầy đủ lễ tết, chu kỳ nước nổi… để từ họ đoán năm mùa màng có tốt tươi hay không Khi đến chùa có vị achar hướng dẫn người dân xếp hàng làm lễ rước đại lịch, họ vòng quanh điện ba lần Sau lễ rước đại lịch, tất chư tăng tín đồ lễ Phật tụng kinh mừng năm Đến tối người già nghe sư thuyết pháp điện niên nam nữ bên vui chơi đêm Ngày thứ hai, từ sáng sớm người dân Khmer đến chùa từ sớm để làm lễ cúng dường cơm cho sư, để kịp cơm sáng nhà chùa Trong ngày nhà chùa không cần phải phân chia thành nhóm nhỏ khất thực Trước ăn cơm sư tăng phải làm lễ cảm ơn ban phước cho người làm vật phẩm, sau ăn xong sư phải tụng linh chúc phúc cho họ Đến chiều người ta tổ chức đắp núi cát Đắp núi cát phong tục có từ xa xưa, người ta tổ chức đắp chín núi cát, tám tám hướng chung quanh khu vực trước điện, tượng trưng cho trung tâm vũ trụ Số cát người ta lấy làm vật liệu xây dựng, người ta đắp núi thóc, núi gạo Ngày thứ ba, Trong lễ tết Chol chnam thmay ngày thứ ba la ngày quan trọng nhấ Vì sau tất trò chơi lễ thức vào buổi sáng tới khoảng 1h chiều nhà chùa tổ chức lễ tắm Phật (son tất Pẹ), theo tất tượng mang tắm, người tắm phải người cao tuổi, giới nam Người Khmer thành tâm cho lễ họ tắm Phật kỹ càng, để cầu Phật phù hộ cho năm thật may mắn, cháu học giỏi Người Khmer tết minh 32 người Hoa người Việt, sau lễ tắm Phật lễ cúng minh (Băng skoi) Người dân mời vị sư đến tháp đựng xương cốt ông bà, tổ tiên tụng kinh, cầu siêu Những người có tháp nhà mời ông lục nhà tụng kinh giúp Trong ngày tết người vui vẻ bên nhau, ngày có ý nghĩa quan trọng Ngày mở đầu cho năm hạnh phúc vui vẻ, mang lại may mắn cho năm quên điều không hay năm cũ mừng thêm tuổi, tết gọi lễ chịu tuổi  Lễ cúng ông bà (Pithi sen đôn ta) Người Khmer trước thói quen tổ chức giỗ hàng năm cho ông bà tổ tiên gia đình Sau họ tiếp thu lễ người Việt người Hoa Dù người Khmer có cúng giỗ ông bà tổ tiên nhà hay không, họ thường tổ chức chùa ba ngày, từ ngày 29/8 đến ngày 1/9 âm lịch Mỗi ngày lại có ý nghĩa khác Ngày thứ nhất, Ngay từ sáng sớm gia đình dọn dẹp bàn thờ Phật bàn thờ tổ tiên cho tươm tất, sau họ làm lễ mời ông bà, tổ tiên người ăn uống Bên cạnh việc mời linh hồn ông bà, tổ tiên họ làm cơm mời vong hồn dẫn đường lối cho ông bà họ Đến chiều họ lại làm cơm mời ông bà tổ, tiên lễ cúng họ mời ông bà, tổ tiên vào chùa để nghe tụng niệm kinh Phật Ngày thứ hai, Ngay từ sáng sớm người dân Khmer mang cơm dâng vào chùa mời ông bà vào chùa cháu vui chơi suốt ngày Ngày thứ ba, Sáng sớm gia đình làm ghe nhỏ, chuẩn bị sẵn hương hoa bánh trái sau tiễn đưa ông bà, tổ tiên họ đổ thức ăn lên thuyền cho trôi theo dòng nước Ngày hình thức lễ Đôn ta diễn ba ngày số gia đình làm cơm nhà, mời ông lục tới tụng kinh cầu siêu cho ông bà vong hồn cố Hiện nghi thức làm thuyền ghe nhỏ bẹ chuối, bỏ thức ăn lên cho trôi sông không Xưa theo phog tục người Khmer từ ngày 15/8 trỏ đi, người dân mang cơm lại chùa nhờ nhà chùa cúng cho vong hồn ông bà 33 Đây phong tục có ý nghĩa người Khmer Sóc Trăng người Khmer vùng Tây Nam Bộ, thể biết ơn cháu với người cố Theo phong tục lễ vừa góp phần giáo dục, nhắc nhở người sống theo đạo lý, vừa góp phần củng cố tình đoàn kết tộc người cộng đồng phum, sóc  Lễ cúng trăng (Pithi Sâm peak preach khe) Đây lễ hội dân gian có từ lâu đời người Khmer Lễ tổ chức hàng năm vào 15 tháng 10 âm lịch Theo lịch người Khmer chu kỳ mặt trăng xoay quanh trái đất, thời điểm chấm dứt thời vụ năm Theo tín ngưỡng người Khmer để cảm tạ mặt trăng, họ tổ chức lễ lớn lễ cúng trăng Lễ vật cúng vật phẩm người dân làm ra, đặc biệt cốm dẹt, sau cúng xong người ta đút cốm dẹt cho trẻ ăn, lễ gọi lễ đút cốm dẹt (Ok om bok) Thông thường buổi lễ cúng trăng tổ chức vào ban đêm, lúc trăng tròn, lên cao Lễ thường tổ chức sân chùa Đặc biệt hội đua Ghe ngo (Um tuk ngua) tưng bừng, náo nhiệt Trước ghe ngo thường làm gỗ độc mộc, thường ghép lại từ nhiều miếng gỗ ván Mỗi ghe thường từ 50 người trở lên Ghe trang trí mang hình thù giống thủy quái nước Ghe ngo thường đặt trong, có vị thần linh canh giữ, tới ngày mang khỏi chùa cho đội bơi tập luyện Theo tục truyền từ xưa ghe ngo sử dụng phương tiện để nhằm chống lại lực từ bên lạc với Ngày ghe ngo môn thể thao truyền thống tổ chức năm lần Sóc Trăng Thu hút nhiều chùa đồng sông Cửu Long tham gia thi đấu hàng lượt khách nước tới xem  Lễ khánh thành điện (Banh banh chos xây ma) Chính điện khu nhà trội chùa, xây dựng trung tâm chùa Chính điện khu nhà lớn nhất, tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc trang trí người Khmer Đây trung tâm thờ cúng, lễ Phật Vì sau xây dựng xong điện, nhà chùa tổ chức lễ hôi lớn gọi lễ “ kết giới” 34 Lễ tổ chức ba ngày ba đêm, ngày người dân phạm vi ảnh hưởng chùa tập chung chùa lễ Phật cúng giường cho sư Bên cạnh sư tăng chùa, sư chùa khác mời tới dự người dân Phật tử từ khắp nơi tới tham dự Trong ngày khuôn viên chùa, điện trang hoàng lộng lẫy, treo đầy cờ phướn Phật giáo Lễ diễn ba ngày ba đêm thực chất nhà chùa phỉ chuẩn bị từ nhiều tháng trước Ngay từ sáng sớm ngày người dân chung quanh chùa mang cơm dâng cho sư sau dó họ dùng cơm sala Bên điện đào tám hố xung quanh điện, sát bên chân cột hố trung tâm trước Phật điện Mỗi hố có kích thước định, phía hố để hương hoa, đèn cầy, chín hố có để chín bia đá có khắc hình đức Phật lễ kết thúc chín bia đá cắt dây thả xuống Điều để nhằm phân chia ranh giơi điện, ma quỷ xâm nhập vào có tổ chức lễ thức diễn phạm vi tám hố Trong ngày vị sư chùa khác khu vực mời đến, họ dựng láng trại riêng chùa để thuyết pháp Các thiện nam tín nữ, người dân Khmer quanh chùa người từ nơi khác dự lễ, vào bên điện họ bỏ vào hố vật tượng trưng cho mơ ước mình, điều tới kiếp sau Có người cầu mong giàu sang bỏ tiền bạc, vật vàng, có người cầu mong cho học giỏi, xinh đẹp bỏ bút, sách, gương lược… Những hố để sau ba lấp hố lại Trước vật phẩm hố, chân điện ngày vật phẩm lấy lên để chia cho gia đình khó khăn Sau gửi điều mong ước đến đức Phật, người dân lại tiếp tục vòng quanh láng trại chung quanh điện để nghe thuyết pháp nhận ban phước từ sư Ngoài việc đến chùa để lễ Phật người dân vui chơi chương trình văn nghệ, có biểu diễn dàn nhạc ngũ âm Lễ khánh thành điện lễ hội thống Phật giáo có ảnh hưởng lớn người dân địa phương khách thập phương 35 người Khmer nơi khác đến Đây dịp cho họ gửi ghắm tình cảm ước mơ vào kiếp sau với đức Phật Đây dịp cho cô gái Khmer thể khéo léo qua điệu múa uyển chuyển, cộng thêm trang phục truyền thống làm thêm nét đặc trưng dân tộc  Lễ tu (Banh bon buos) Theo phong tục đồng bào Khmer trước đây, người trai thuộc tầng lớp thường vào chùa tu thời gian Ngày tu thường tết Chol chnam thmay hoặc lễ nhập hạ ngày 15/6 âm lịch Trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ chùa nơi để chốn quân địch có vài trăm người tu chùa, chùa từ 10 đến 20 vị sư Thường người trai từ 12 tuổi trở lên tu Tu từ 12 tuổi đến 20 tuổi gọi để trả ơn cho mẹ, từ 21 tuổi trở lên báo hiếu cho cha Thời gian tu chùa không quy định tùy vào khả người Trước người trai khong qua giai đoại tu bị xã hội gia đình coi « bất hiếu », không báo hiếu công ơn sinh thành cha mẹ, người trai xưa không tu bị coi không nên người, lớn lên khó lấy vợ Đối với người gái Khmer đến tuổi trưởng thành đến tuổi lập gia đình, họ thường trọn người bạn đời trăm năm có thời gian tu chùa hoàn tục Những người tu hoàn tục người coi trọng, họ nghĩ người học cách làm người, làm nghĩa vụ với đức Phật, biết chữ nghĩa dạy người Trước vào chùa tu phải xuống tóc, mặc xà rông Khi người niên cạo đầu , mặc xà rông choàng vải trắng bên vai, có nghĩa thành rồng (néc), từ người gọi néc Khi vào chùa, xin tu, thọ giới mười điều, mặc áo cà sa lúc thật thầy tu, Sa di Trước tu vậy, ngày niên tu phổ biến đồng bào Khmer Nhưng ngày muốn tu gia đình người niên phải xin phép quyền địa phương, tu trước tuổi nghĩa vụ sau tuổi nghĩa vụ quân Hiện tu không giới hạn thời gian tu, tu phải ba tháng Người tu quan niệm « tu nhanh hay chóng 36 phước họ » Vào chùa việc học kinh kệ, giáo lý nhà Phật, người tu học chữ Khmer, học tiếng việt Bây hệ thống trường lớp mở rộng, chùa có trường hoc, niên Khmer tu dần  Lễ Phật Đản ( Banh pi sac boche) Để nhằm tưởng nhớ kỷ niệm ngày đức Phật Thích Ca đời, ngày người đắc đạo viên tịch, nhập Niết Bàn, hàng năm ngày 15/4 âm lịch người Khmer tổ chức lễ Phật đản Đây lễ lớn đạo Phật, chở thành phong tục ăn sâu vào tâm trí người Khmer Vào ngày lễ nhà chùa trang trí rực rỡ hoa đèn, cổng chùa thường trang trí hình đức Phật đời, đưa ngón tay trỏ lên chơi Lễ tổ chức ngày đêm Ban ngày bà mang cơm nước dâng cơm lên cho sư sãi làm lễ tụng kinh mừng đức Phật đời Đêm đến tất già trẻ, gái trai, nam nữ đến chùa tiếp tục ông lục tụng kinh chín điện để tưởng nhớ ghi công ơn đức Phật, sáng hôm sau dâng cơm cho sư sãi lễ chấm dứt  Lễ Dâng Bông (Bon phkar) Lễ dâng có tên gọi khác lễ dâng y, trước hai lễ khác nhau, lễ dâng y kéo dài tháng cho chùa đứng tổ chức Ngày chùa Khleang kết hợp hai lễ nhập một, nhà giàu có dâng y áo cà sa cho ông lục, nhà nghèo dâng Nhà chùa chọn ngày năm để tổ chức lễ Buổi tối sư tụng kinh cầu nguyện cho người dân phum sóc Người dân phum sóc tụ họp lại vui chơi, diễn văn nghệ, đến sáng hôm sau thật làm lễ dâng Người ta làm nhánh giả người cột tiền để sẵn phong bì giấy kính tượng trưng cho hoa Cứ người cuối lễ chấm dứt Sau nhà sư làm lễ chứng nhận Người Khmer tin tưởng vào luật nhân công trình nhà chùa tổ chức người hưởng ứng Tóm lại lễ hội truyền thống người Khmer Sóc Trăng phong phú Trong có lễ hội xuất phát từ tín ngưỡng dân gian, có lế 37 hội Phật giáo mang màu sắc Phật giáo dòng Tiểu thừa Được hình thành từ lâu xã hội, thấm sâu vào người Khmer Cũng bao cộng đồng dân tộc khác, ý niệm rõ nét nhất, thể sống Người ta tin sống người muốn bình yên, may mắn phải tin vào lực lượng siêu nhiên huyền bí đầy quyền lực tre trở Mà người Khmer đức Phật đấng tối cao, người có quyền uy giúp cho họ giải thoát tới cõi Niết Bàn Bên cạnh lễ hội kể người Khmer Sóc Trăng nhiều lễ hội, vừa mang tính dân gian đạm chất Phật giáo 3.3 Chùa Khleang- Trung tâm sinh hoạt văn hóa xã hội người Khmer Ngoài chức thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, chùa Khleang không nơi tu hành, thờ phụng mà trường dạy chữ, dạy nghề, trung tâm giáo dục nhân dân vùng Ngôi chùa địa điểm gặp gỡ, sinh hoạt văn hóa, vui chơi quần chúng vào kỳ lễ hội Ngôi chùa không nơi diễn lễ hội mà nơi diễn hoạt động văn nghệ 3.3.1 Hoạt động giáo dục Theo phong tục người Khmer, người trai thông thường khoảng 12 tuổi trở lên phải vào chùa tu thời gian Việc tu trước tiên để trưởng thành, trở thành người có tài đức để sau hoàn tục phục vụ xã hội, phục vụ cho thân Người đến chùa muốn tu phải học, học giáo lý để hành đạo cho đúng, học tạng kinh, tạng luật để hiểu ý Phật, học Phạn ngữ để biết dịch, biết đọc kinh phật, học tiếng việt, học đạo làm người Như chùa Khleang thực trường học trước Hiện chùa Khleang có trường trung cấp Pali rành riêng cho sư vùng Tây Nam Bộ tới học Ngoài việc dạy chữ, dạy giáo lý nhà chùa dạy nghề cho ông lục, bảo đảm sau hoàn tục họ có nghề nghiệp để sinh sống 3.3.2 Sinh hoạt văn hóa nghệ thuật Ngày tới chùa Khleang dịp lễ hội, tiếng vui dộn dàng mà ta nghe thấy tiếng nhạc sôi động hội diễn văn nghệ Tiếng nhạc dàn nhạc Plêng pinpeat (nhạc gõ chủ yếu) hay gọi nhạc 38 ngũ âm Dàn nhạc theo quy định cổ truyền dùng đám tang mà thôi, thời gian gần nhu cầu xã hội dàn nhạc ngũ âm mở rộng, phục vụ cho lễ hội, liên hoan văn nghệ cộng đồng Trong ngày lễ hội truyền thống cộng đồng thiếu dàn nhạc ngũ âm Là nơi thể điệu múa : răm vông, xaravan, diễn dù kê trưng bày triển lãm trò chơi dân gian khác Các hình thức vui chơi kết hợp chặt chẽ với nghi thức túy tôn giáo nơi tu hành thêm phần sống động Mặc dù theo giáo lý cổ truyền Phật giáo Tiểu thừa, nơi tu hành có nhạc hình thức vui chơi Nhưng để đáp ứng nhu cầu vui chơi gải trí, Phật giáo Tiểu thừa bị Khmer hóa để phù hợp với họ 3.4 Thực trạng vấn đề đặt Qua phân tích đánh giá thấy vai trò đạo Phật dòng Tiểu thừa đời sống văn hóa người Khmer, từ tạo nên nét văn hóa độc đáo người Khmer Sự ảnh hưởng thể trực tiếp qua chùa, địa vị ông lục đến đời sống người Khmer Sóc Trăng Một người Khmer bình thường không hiểu biết nhiều giáo lý, giáo luật nhà Phật họ có ý thức sâu sắc điều cần phải làm, để bảo vệ cho chùa vững đẹp đẽ Như trình bày vòng đời, công việc truyền thống người Khmer có liên quan tới chùa Dù chùa Khleang hay chùa thờ Phật Sóc Trăng Có lễ hội tín ngưỡng dân gian, từ lễ tục vòng đời người Khmer cuối có quan hệ với chùa, với ông lục Đám tang người Khmer chết họ đưa vào chùa, mong muốn bên cạnh đức Phật Nhưng niên nam nữ Khmer, tổ chức lễ cưới cần phải có chúc phúc vị sư, phong tục Vậy câu hỏi đặt chùa lại có ảnh hưởng ? Người dân Khmer không hiểu giáo lý nhà Phật, họ lại không quên nhiệm vụ góp công, góp sức vào chùa, rõ ràng không ý niệm tâm linh bình thường mà trở thành hệ ý thức xã hội người Khmer cách đối nhân sử Và vô hình chung 39 ảnh hưởng xã hội đại truyền thống bị sống trần tục, lại diện chùa, chùa chở thành bảo tàng nối kết khứ người Khmer Để giải thích cho câu hỏi vào vấn đề sau Để có niềm tin hoàn toàn vào đức Phật, ý thức người Khmer từ nhỏ tụ coi đệ tử Phật môn Và đức Phật phải người có sức mạnh siêu nhiên, huyền bí cảm hóa người, ăn sâu vào trí óc người Khmer từ lâu đời Phật giáo dòng Tiểu thừa vào Sóc Trăng từ lâu, tạm lấy mốc xây dựng chùa để đánh dấu hình thành phát triển Phật giáo Tiểu thừa từ tới Có thể Phật giáo Tiểu thừa có từ lâu chùa thờ Phật xây 1532, đánh dấu mốc quan trọng vai trò nhà Phật xác lập tâm trí người dân chùa nơi thể trực tiếp Kể từ có chùa thờ phật đến trăm năm, thời gian không ngắn đạo Phật chiếm vị trí người Khmer Mặt khác trước có ảnh hưởng Phật giáo, đạo Bà la môn thống trị chế độ đẳng cấp khắt khe, không phù hợp với người Khmer Phật giáo vào Sóc Trăng dễ dàng thâm nhập vào đời sống cư dân nơi đây, lâu dần giáo lý nhà Phật chở thành ý thức xã hội người dân Vì niên Khmer tới tuổi trưởng thành phải vào chùa tu thời gian, cộng đồng chấp nhận, có đủ điều kiện tham gia xã hội, xây dựng gia đình « Đối với người Khmer Phật chỗ dựa vững tinh thần vững nhất, đấng thiêng liêng nhất, sư sãi người đắp y mang bát, thay đức phật để hoằng hóa độ sinh, người tôn trọng yêu quý »17 Mặt khác phân tích, số phomg tục tập quán người dân bắt nguồn từ Phật giáo mà Những phong tục chứng tỏ đời sống người dân mang yếu tố Phật giáo cao.Và điều cần nêu chùa có vai trò quan trọng sống người dân nơi Ở chùa đóng vai trò chung gian, chuyển tiếp người 17 Trần Văn Bính, Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 20024, Tr 177 40 sống và người chết, giới thần linh đời trần tục, nơi để người gửi gấm tình cảm , suy nghĩ đến với đức Phật Bên cạnh đạo Phật thấy đạo Bà la môn, tín ngưỡng dân gian ảnh hưởng rõ nét, sâu sắc dến văn hóa người dân Mà thể chùa, không chùa Khleang nói riêng, chùa người Khmer nói chung, kết hợp đạo Phật- Ba la môn- Tín ngưỡng dân gian Những mô típ trang trí, điêu khắc xuất phát từ Bà la môn mà Thêm vào lễ hội truyền thống dân tộc, lễ hội Phật giáo nội dung mang tính cách nhà Phật cách thức lại tiến hành theo đạo Bà la môn Họ dung nạp tín ngưỡng địa hóa đạo để tạo nên nét riêng biệt văn hóa người Khmer Về mặt đời sống vật chất người dân khác với trước Sự thay đổi nhiều nguyên nhân khác mang lại, thay đổi không mang lại cho người dân có sống tốt mặt vật chất ý thức trách nhiệm với gia đình cao Ngôi chùa trung tâm văn hóa, biểu tượng văn hóa người Khmer Ngôi chùa mái nhà chung cộng đồng dân tộc Khmer Bên cạnh tín đồ Phật môn, người Khmer bước khỏi quan niệm giằng buộc không cần thiết : việc tu giới nam không thiết phải vào chùa tu, thay vào họ tiếp tục công việc cúng giường cho sư Qua chuyến thực tế điền dã này, nhận thấy vănhóa truyền thống người Khmer có mai cho thấy mai Những đồ truyền thống người Khmer không diện sống thường ngày Chúng ta cần phải ý coi trọng phát triển vốn văn hóa dân tộc tộc người Khmer, mang màu sắc đại mà giữ nét văn hóa truyền thống dân tộc Muốn giữ văn hóa truyền thống người dân Khmer, quan cấp quyền, cần quan tâm đến chùa, cải tạo xây cho người dân có nơi hành lễ thờ Phật Các cấp quyền cần sâu, sát với dân nữa, đồng thời đào tạo cán có chuyên môn sâu nghiên cứu phong tục tập quán người Khmer 41 Thường xuyên tổ chức buổi diễn văn nghệ, thi thiết kế thời trang truyền thống, bảo lưu văn hóa truyền thống mà góp phần phát triển vốn văn hóa Bên cạnh đời sống văn hóa tinh thần người dân, quyền quan cấp nên ý đời sống vạt chất đồng bào Đưa nhiều sách phát triển kinh tế, quan tâm tới vấn đề giáo dục, dạy tiếng việt, chữ Khmer cho người Khmer Đặc biệt chùa Khleang, chùa Bộ văn hóa thể thao du lịch công nhận di tích lịch sử văn hóa, cấp quốc gia Các cấp quyền có trách nhiệm, cần ý mặt bảo tồn di tích, tu bổ chùa cho vừa giữ nét cổ kính, tính nghệ thuật cao nghệ thuật kiến trúc Đặc biệt cần kết hợp với mặt pháp lý, luật di sản văn hóa để bảo vệ di tích tốt hơn, không cho thành phần xấu làm hại đến chùa, gây thiệt hại mạt vật chất tinh thần cho đồng bào Nói chung sống người dân gắn bó mật thiết với chùa, cần phải ý phát triể chùa nũa, bảo tồn giá trị văn hóa chùa Bên cạnh giá trị văn hóa chùa nét văn hóa người dân Khmer Sóc Trăng Để từ người Khmer với cộng đồng dân tộc xây dựng văn hóa Việt Nam thống đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Đây nơi diễn hoạt động văn hóa, tín ngưỡng người Khmer, nhà nước thông qua ban quản trị chùa để tuyên truyền sách Đảng cho nhân dân nắm rõ KẾT LUẬN Trải qua thời gian năm tháng chùa Khleang sừng sững đứng nhìn xã hội phát triển Cuộc sống người dân đổi mới, chùa thay đổi phần giữ nét cổ kính, tôn nghiêm ngày Trong sống thường nhật với bao bộn bề lo toan, chùa làm tốt nhiệm vụ mình, nơi cho người dân bày tỏ lòng với đức Phật Cuộc sống thay đổi, khoa hoc kĩ thuật phát triển, địa vị người nâng lên người muốn dựa vào lực siêu nhiên đó, 42 điều có nhiều cách lý giải khác nhau, để có cách lý giải khoa học chưa có câu hỏi lớn đặt Trong đời sống văn hóa người Khmer Sóc Trăng nói riêng, đồng sông Cửu Long nói chung, có nhiều phong tục tập quán phong phú, trước có phong tục chưa ý đến.đó Ngày xã hội phát triển, mức sống người nâng cao phong tục diện rõ nét ý niệm người dân, không bị mà lưu giữ chùa, lẽ mà người dân ngày cung ứng cho chùa nhiều ơn vật chất tinh thần Đó điều mà người Khmer muốn, họ muốn lưu giữ nét văn hóa truyề thống nơi tịnh để bảo vệ cho đời sau, xã hội đầy phức tạp nay, chùa bảo tàng đáng tin cậy người dân Khmer Thậm chí phong tục phát triển rực rỡ phạm vi tổ chức so với trước kia, không dân tộc tham gia mà lan rộng nước Đời sống văn hóa người Khmer chịu ảnh hưởng lớn từ chùa Đó tác động trực tiếp nhà Phật thông qua ông lục nhà chùa Mặc dù đức Phật không giới trần tục với niềm tin vào Phật bất diệt, ông lục thân đức Phật để hoằng hóa cứu độ chúng sinh Vì họ không ngừng góp công góp sức vào nhà chùa Thêm vào Phật giáo tiểu thừa xâm nhập vào đời sống người dân từ năm đầu công nguyên, xâm nhập tiến hành cách tự nhiên, dễ dàng người dân chấp nhận, hệ thống giáo lý hướng tới người chủ yếu, đáp ứng nhu cầu tâm linh tín ngưỡng người dân Bên cạnh phân tích số nét văn hóa truyền thống người Khmer bắt nguồn từ Phật giáo Cho nên chùa có tầm quan trọng lớn ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển nhân cách người Hiện ảnh hưởng chùa không lớn trước hình ảnh đức Phật ngồi tòa sen chiếm vị trí quan trọng ý niệm người dân Chùa Khleang có giá trị quan trọng đời sống người dân Sóc Trăng mà ảnh hưởng lớn đến sống người dân miền Tây Nam Bộ Thêm vào chùa Khleang công trình nghệ thuật kiến trúc văn hóa, công trình kiến trúc nào, di tích 43 công nhận nghệ thuật kiến trúc Ở phải thể tài khéo léo người nghệ nhân qua đường nét, khối hình, họa tiết trang trí Ngôi chùa nơi gìn giữ văn hóa, biểu tượng văn hóa dân tộc Khmer, phải làm tốt công tác bảo tồn bảo tàng chánh cho chùa bị xâm hại Một mặt gìn giữ giá trị văn hóa tinh thần, mặt khác không làm thiệt hại tài sản nhân dân nhà nước Cơ quan có thẩm quyền, phải có trách nhiệm xem xét lập hồ sơ trình lên nơi có thẩm quyền để kịp thời can thiệp Những chùa lâu năm có giá trị mặt thẩm mỹ văn hóa để xét duyệt vào công trình quốc gia Mặc dù nước ta thời bình lực bên không ngừng âm mưu diễn biến hòa bình, quyền địa phương ban quản trị chùa phải không ngừng nâng cao cảnh rác với lực xấu, lợi dụng lòng tin nhân dân để lan truyền tin không đúng, sai trái thật để nhằm phá hoại mối đoàn kết dân tộc anh em Tóm lại chùa Khleang công trình nghệ thuật kiến trúc độc đáo không người Khmer, mà có vị trí quan trọng cộng đồng dân tộc Tây Nam Bộ Ngôi chùa mái nhà chung bà nơi đây, người Khmer dù không giàu có họ chung tay góp sức cho nhà chung cộng đồng, với ý niệm làm phước phước, nơi thờ Phật Cho nên dù xã hội chùa có vị trí, vai trò quan trọng đời sống người dân Có lẽ người Khmer không theo đạo Phật dòng Tiểu thừa, chùa ảnh hưởng đến dân tộc Khmer 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tham khảo 1.Trần Văn Bính, Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 Trần Văn Bổn, Một số lễ tục dân gian người Khmer vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc, 1999 Trần Quốc Cường, Di tích chùa Khleang Sóc Trăng, Luận văn Đại Học, 2005 Mai Ngọc Chừ, Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Ngô Văn Doanh, Danh thắng kiến trúc Đông Nam Á, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội, 1998 Phú Văn Hẳn, Hôn nhân gia đình tọc người Khmer đồng sông Cửu Long Vũ Ngọc Khánh, Sơ lược truyền thốngs văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 1998 Trường Lưu, Văn hóa người Khmer vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội, 1993 Một số tôn giáo Việt Nam, Phòng thông tin tư liệu ban tôn giáo phủ, Hà Nội, 1995 10 Nguyễn Minh Tâm, Hồ sơ di tích chùa Khleang, 1990 11 Lê Đắc Thắng, tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Hậu Giang, 1998 II Trang web http://www.soctrang.gov.vn 45

Ngày đăng: 21/06/2016, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan