Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC NGUYỄN NGỌC ANH LÝ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 TP Hồ Chí Minh – 9/2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC NGUYỄN NGỌC ANH LÝ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ HƯƠNG TP Hồ Chí Minh – 9/2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 6 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6.1 Phương pháp nghiên cúu 6.2 Nguồn tư liệu 7 Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm, đặc trưng phân loại Lý 1.1.1 Khái niệm Lý 1.1.2 Các đặc trưng Lý 11 1.1.3 Phân loại Lý 13 1.2 Đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ 16 1.2.1 Đời sống văn hóa 16 1.2.2 Đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ 17 1.2.3 Tính cách văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ 25 Tiểu kết 27 Chương 28 LÝ TRONG TỌA ĐỘ VĂN HÓA MIỀN TÂY NAM BỘ 28 2.1 Lý nhìn từ chủ thể 28 2.1.1 Người Việt Miền Tây Nam Bộ 28 2.1.2 Lý người Việt Miền Tây Nam Bộ 30 2.2 Lý thời gian 37 2.2.1 Nguồn gốc 37 2.1.2 Quá trình phát triển Lý 38 2.2 Môi trường diễn xướng Lý 44 2.2.1 Lý môi trường tự nhiên 44 2.2.2 Lý môi trường xã hội 52 Tiểu kết 59 Chương 60 ĐẶC TRƯNG CỦA LÝ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 60 NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ 60 3.1 Tính mộc mạc 60 3.1.1 Tính mộc mạc thể nội dung Lý 61 3.1.2 Tính mộc mạc thể nghệ thuật 65 3.2 Tính linh hoạt 74 3.2.1 Tính linh hoạt thể nội dung Lý 74 3.2.2 Tính linh hoạt thể nghệ thuật 79 3.3.Tính hóm hỉnh 90 3.3.1 Tính hóm hỉnh thể nội dung Lý 91 3.3.2 Tính hóm hỉnh thể nghệ thuật Lý 96 Tiểu kết 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 1: 111 BẢNG CHÚ GIẢI MỘT SỐ THUẬT NGỮ ÂM NHẠC 111 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lý thể loại âm nhạc dân gian phổ biến đời sống văn hóa khắp vùng dân cư đất nước ta Từ đời đến nay, Lý khơng tiếng nói người sáng tạo nó, nhằm giải tỏa tâm tư, tình cảm sống ngày, mà nhu cầu tinh thần làm đẹp thêm sống người câu hát thay cho lời nói thơng thường So với địa phương khác nước, Lý Nam Bộ nói chung, miền Tây Nam Bộ nói riêng cịn “non trẻ” hơn, gắn với “Nam tiến” người Việt Trung Bộ Bắc Bộ Tại vùng đất Nam Bộ, Lý đạt tới đỉnh cao đa dạng nội dung thể hiện, có kế thừa Lý hai miền Trung Bộ - Bắc Bộ ảnh hưởng vùng đất huyền bí, dày đặc kênh rạch, đầm lầy Lý người Việt miền Tây Nam Bộ kết cộng hưởng văn hóa tộc người chung sống cộng đồng cư dân, Lý vừa mang đặc điểm chung Lý người Việt, vừa mang nét văn hóa riêng, thể đặc trưng văn hóa miền Tây Nam Bộ Lý trở thành phần quan trọng đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ Trong điều kiện mở cửa hội nhập nay, để góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị âm nhạc dân gian Việt Nam nói chung Lý nói riêng, người viết chọn vấn đề “Lý đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Lý đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ mục đích nghiên cứu đề tài Trong trình thực đề tài, người viết nghiên cứu so sánh điệu Lý miền Tây Nam Bộ với điệu Lý miền Đông Nam Bộ, miền Trung Bộ Bắc Bộ Việt Nam Qua Lý để hiểu thêm đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ, đời sống văn hóa tạo Lý, Lý góp phần làm cho đời sống văn hóa thêm phong phú Lịch sử vấn đề Lý nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có nhiều đề tài nghiên cứu Lý, nhiều sưu tầm ghi âm Phần lớn cơng trình nghiên cứu góc độ chuyên ngành âm nhạc, chưa có cơng trình nghiên cứu đặc trưng văn hóa Lý, đặc biệt Lý miền Tây Nam Bộ Cơng trình chun ngành âm nhạc Lý dân ca người Việt nhóm tác giả Lư Nhất Vũ, Lê Giang, Lê Anh Trung, cơng trình nghiên cứu độc lập Lý Với phương pháp hệ thống, phân tích, tác giả nêu bật đặc trưng nghệ thuật Lý, nguồn cung cấp liệu có giá trị, tạo sở cho việc nghiên cứu Lý đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ Tác giả Dương Bích Hà cơng trình nghiên cứu Lý Huế, không trực tiếp đề cập đến vấn đề Lý miền Tây Nam Bộ, với giả định nguồn gốc, xuất xứ, phát triển Lý Huế, gợi mở hướng tìm hiểu Lý người Việt bình diện thời gian Ở cơng trình Âm nhạc cổ truyền Việt Nam lịch sử âm nhạc, tác giả giới thiệu cách khái quát thể loại dân ca Việt Nam, có đề cập đến tính phổ quát đời sống Lý “Mọi vật, tượng sống trở thành đề tài Lý” [Nguyễn Thụy Loan 2001: 35] Với Lịch sử âm nhạc dân gian cổ truyền, Nguyễn Viêm nói đến vai trị Lý đời sống “Để phổ biến kinh nghiệm sản xuất có Lý đất giồng, ca ngợi đức tính cao thượng nói lên đẹp sống có Lý Ba Tri, miêu tả hữu hình thiên nhiên có Lý xanh; cịn ốn trách có Lý lu là, mỉa mai châm biếm có Lý chuột, Lý sam… ” [Nguyễn Viêm 1996: 27]; cơng trình trên, với phương pháp nghiên cứu địa văn hóa, tác giả phác họa vài nét Lý vùng văn hóa “Từ miền Trung trở vào đến miền Nam có nhiều điệu Lý” [Nguyễn Viêm 1996: 22] Ngồi cơng trình tiêu biểu trên, cịn có số sách chun ngành nhiều nhà nghiên cứu, phê bình âm nhạc như: Trần Văn Khê, Tơ Vũ, Hồng Kiều… bàn tới Lý, song nghiên cứu theo hướng chuyên ngành âm nhạc Bên cạnh cơng trình mang tính lý luận âm nhạc, cịn có nhiều Lý sưu tầm hệ thống tuyển tập 250 điệu Lý quê hương [Lư Nhất Vũ, Lê Giang 1985], 300 điệu Lý Nam Bộ [Lư Nhất Vũ, Lê Giang 2002], Dân ca Cửu Long [Lư Nhất Vũ, Lê Giang 1986], Dân ca Hậu giang [Nhiều tác giả 1986], Dân ca Bến Tre [Nhiều tác giả 1991], Dân ca Sông Bé [Lư Nhất Vũ, Lê Giang 1981]… Lý nằm riêng lẻ tuyển tập dân ca Việt Nam nhiều nhà sưu tầm ghi chép lại Những cơng trình sưu tầm, hệ thống Lý sở cho cơng trình nghiên cứu văn hóa Lý Nhìn chung, cơng trình Lý miền Tây Nam Bộ góc độ văn hóa, thời điểm tại, chưa có cơng trình độc lập khảo sát cụ thể, sâu vào nghiên cứu “Lý đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ” đề tài hồn tồn Cơng trình nghiên cứu văn hóa Trong Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Ngơ Đức Thịnh với phương pháp nghiên cứu địa văn hóa nhận định vị trí Lý vùng dân ca Nam Bộ “Âm nhạc Nam Bộ thể rõ nét dân ca Nam Bộ qua điệu Lý” đặc thù riêng Lý vùng miền, địa phương “Những điệu Lý thống cho vùng, nhiên, địa phương Lý mang sắc thái riêng Hậu Giang, Cửu Long, Kiên Giang… ẩn chứa tâm tư, nguyện vọng ước muốn người… ” [Ngô Đức Thịnh 2004: 284] Trần Ngọc Thêm Văn hóa học Văn hóa Việt Nam xếp “Âm nhạc điệu dân ca Việt Nam” có Lý, thuộc nghệ thuật sắc Tác giả xem “ Nghệ thuật sắc Việt Nam với tính cách sản phẩm văn hóa nơng nghiệp trọng âm”, điệu dân ca Việt Nam thiên diễn tả tình cảm nội tâm mang đậm chất trữ tình trọng luyến láy, gợi nên tình cảm quê hương, nỗi buồn man mác (âm tính)… ” [Trần Ngọc Thêm 2004: 100] Những nhận định xây dựng hướng tiếp cận loại hình văn hóa cho việc nghiên cứu Lý đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ Từ hướng nghiên cứu Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, nhóm tác giả đưa Lý vào hệ thống sinh hoạt diễn xướng dân ca giữ chức “về chuyện sinh hoạt - xã hội”, với nhận xét “Loại hình Lý hàm chứa chức thơng báo, bình luận, bày tỏ thái độ trước vật, hay kiện sinh hoạt hàng ngày từ đơn giản nhất” [Nhiều tác giả 1992: 165] Với cơng trình Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long, tác giả nhận định vai trò Lý đời sống văn hóa “Người nơng dân Nam Bộ nói lên sống đa dạng phong phú qua điệu Lý” [Nhiều tác giả 1990: 397], chưa vào nghiên cứu đề vấn đề này, cơng trình gợi ý cho việc nghiên cứu Lý đời sống văn hóa cách độc lập Nhìn chung, số lượng nghiên cứu Lý từ góc độ văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ nhiều, đặc biệt, thời điểm tại, chưa có cơng trình độc lập nghiên cứu đặc trưng văn hóa Lý miền Tây Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài điệu Lý thành tố văn hóa tổ chức người Việt miền Tây Nam Bộ Nghiên cứu điệu Lý đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ xét văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ theo cấu trúc: Chủ thể - Không gian – Thời gian Đối tượng nghiên cứu không điệu Lý mà cịn hình thức diễn xướng, mơi trường diễn xướng ảnh hưởng Lý đời sống tinh thần, vật chất người Việt miền Tây Nam Bộ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài giới hạn điệu Lý người Việt miền Tây Nam Bộ, bao gồm 12 tỉnh thành phố: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long thành phố Cần Thơ Trong đó, người viết chủ yếu tập trung tìm hiểu Lý tỉnh Kiên Giang, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh thành phố Cần Thơ Để làm rõ đặc trưng Lý người Việt miền Tây Nam Bộ, đề tài khảo sát Lý miền Đông Nam Bộ vùng Bắc Bộ, Trung Bộ Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài hướng tới tìm lý luận giá trị văn hóa Lý dân ca Việt Nam nói chung Lý người Việt miền Tây Nam Bộ nói riêng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua vấn đề đề cập q trình nghiên cứu mình, người viết đóng góp phần nhỏ giúp cho người hoạt động lĩnh vực nghệ thuật, nhà quản lý hoạt động văn hóa nghệ thuật có nhìn đầy đủ, toàn diện việc bảo tồn phát triển sắc văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ nói riêng, cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung âm nhạc dân gian tình đổi mới, hội nhập ngày Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6.1 Phương pháp nghiên cúu Nghiên cứu Lý đời sống văn hoá người Việt miền Tây Nam Bộ người viết vận dụng kiến thức liên ngành tiếp cận từ góc nhìn văn hóa học Phương pháp hệ thống cấu trúc Thơng qua phương pháp Lý xem xét, phân tích khơng bình diện chỉnh thể, phạm vi nội tác phẩm riêng lẻ mà hệ thống thể loại Với phương pháp hệ thống liên ngành văn hóa học, người viết nghiên cứu Lý đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ từ Nghệ thuật học, Nhân học xã hội, Âm nhạc học để lý giải vấn đề phản ánh tượng văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ qua Lý Phương pháp so sánh để làm rõ vai trò, chức Lý với thể loại âm nhạc dân gian khác người Việt miền Tây Nam Bộ; so sánh văn hóa với người Việt miền Đơng Nam Bộ Trung Bộ, Bắc Bộ Việt Nam; so sánh với loại hình văn hóa khác giới Phương pháp điền dã, phương pháp nghiên cứu thực địa để tìm hiểu di sản thể loại Lý văn hóa dân gian người Việt miền Tây Nam Bộ, đánh giá mức độ ảnh hưởng Lý đời sống văn hóa họ 6.2 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu sử dụng đề tài bao gồm: sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu, viết tác giả thuộc nhiều lĩnh vực khác như: Văn hóa học, Âm nhạc học, Nghệ thuật học Nguồn cung cấp cho đề tài liệu quan trọng để hiểu văn hóa, đời sống văn hóa người Việt, thể loại Lý dân ca người Việt Ngoài việc tiếp cận văn bản, người viết thu thập nguồn tư liệu qua điền dã, thu âm, ghi hình, vấn trực tiếp nhà nghiên cứu âm nhạc, nghiên cứu văn hóa dân gian kết hợp với việc sưu tầm gián tiếp Internet viết, băng, đĩa Lý Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn trình bày thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Đây chương có tính chất lý luận, trình bày về: khái niệm, đặc trưng phân loại Lý; đời sống văn hóa, đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ, sở để triển khai luận điểm luận văn Chương 2: Lý tọa độ văn hóa miền Tây Nam Bộ Tìm hiểu Lý tọa độ văn hóa miền Tây Nam Bộ nhìn từ góc độ: chủ thể, khơng gian, thời gian Chương 3: Đặc trưng Lý đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ Qua nội dung nghệ thuật Lý, tìm hiểu đặc trưng Lý đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm, đặc trưng phân loại Lý 1.1.1 Khái niệm Lý Lý âm nhạc dân gian Việt Nam hiểu thể loại âm nhạc mang tính riêng biệt, nhiều điệu dân ca người Việt như: Hò, Cò lả, Hát Xoan, Hát Xẩm, Hát ru, Hát Ví, Hát đồng dao, Hát Quan họ, Hát Trống quân, Hát Chòi, Hát Sắc bùa, Hát bóng Rỗi tạo nên nét độc đáo dân ca Việt Nam Lý từ điển Từ ngữ giải thích “danh từ điệu dân ca” [Nguyễn Lân 1989: 1052] Theo Từ điển tiếng Việt, Lý “bài hát dân ca” [Nhóm tác giả 2000: 623] Từ điển Hán Việt giải thích: “Lý câu hát quê kệch người nhà quê” [Thiều Chửu 1990: 432] Như vậy, việc giải thích từ Lý “làn điệu”, “câu hát”, “bài hát”, hiểu với nghĩa danh từ để tên riêng cho thể loại ca hát dân gian Tuy nhiên, giải thích Lý “q kệch” chưa thật xác đáng Để hiểu rõ thể loại Lý, người viết xin dẫn thêm số khái niệm nhà nghiên cứu âm nhạc văn hóa Theo nhạc sĩ Lư Nhất Vũ “Lý bắt nguồn từ gốc Hán Việt: Lý ca, nghĩa điệu hát quê mùa Các điệu Lý không ghi tên tác giả, khơng có phổ ký âm bảo lưu hay truyền bá phương thức truyền miệng; Lý khúc hát bình dân tộc người Việt, thể ca khúc ngắn gọn súc tích thể sâu sắc đề tài nội dung khía cạnh, tượng sống, trạng thái tình cảm ước mơ quần chúng qua nhiều hệ nối tiếp [Lư Nhất Vũ 2006: 1, 110] Trong cơng trình nghiên cứu Việt Nam dân ca tuyển, nhạc sĩ An Ba nói Lý cho rằng: “Lý chuyên dân ca thuộc thể ca dao có 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 PHỤ LỤC MỘT SỐ NỘI DUNG BÀI LÝ MIỀN TÂY NAM BỘ Dạng xăng xái bờ Xuống mà hát mà hị vui Vui cảnh đồn viên Cửa nhà chật hẹp khơng n lịng Cùng nương náu trời đơng Gió mưa chẳng ngại lạnh lùng chẳng than Lý dạng Bánh canh vắn dài Lịng thương đội khơng nài cơng lao Lý bánh canh Bắp khô ta lấy ta rang Tay đâm cho nhỏ ngào đàng ăn chung Lý bắp rang Tay cầm bó mạ rẽ hai Đau lưng em chịu cấy hồi theo anh Lý cấy Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha giấu mẹ cho trò thi Lý dĩa bánh bò Đố kiếm vẩy cá trê vàng Cái gan tép bạc ngàn mua Chẳng thương cổ có đeo hột xồn Thương áo vá chẹt vá quàng năm thân Lý áo vá quàng Dừa tơ bẹ dún tốt tàng Giàu sang có chỗ điếm đàng có nơi Lý dừa tơ 127 Trách trồng chuối bàu Trái ăn rọc bỏ tàu xơ rơ Lý trồng chuối Bìm bịp kêu nước lớn rịng Em vội lấy chồng bỏ trẻ mồ côi Lý bìm bịp Gió đưa nhúc nhích cột chịi Thân em tơi đua địi Tây Lý cột chịi Mâm thau đem trổ bìa vàng Chồng tốt vợ xấu hoang đàng với quan Lý mâm thau Con ếch ngồi dựa gốc bưng Nó kêu ẹc bảo ưng cho Lý cóc Cóc chết ếch để tang Nhái ngồi nhái kể thương chàng chàng hiu Lý cóc Chiều chiều gọt mướp nấu canh Thấy anh qua lợi bỏ hành cho thơm Lý trái mướp Bầu lên dây tượng hình Chờ bơng nở nhụy cho xứng đôi Lý dây bầu Bông tràm màu trắng mà thương Thương em đâu ngại đỗi đường xa xôi Lý tràm Muốn ăn bánh lột trần Bắt em tảo tần xay bột sớm khuya Lý bánh trần 128 Áo anh xếp để phòng Giở thấy áo lòng thêm thương Áo anh để trắng nên Đem thợ nhuộm hột rền cho anh Lý áo Lên non chọn đá thử vàng Thử cho lượng bạc ngàn mua Sông dài cá lội biệt tăm Phải duyên chồng vợ năm chờ Lý lựu lê Bông hoa lý vàng trắng Con dưng lên cho mẹ đặng bình an Cầu chúc cho bá tánh an khang Cầu cho thình vượng bốn phương sum vầy Lý hoa lý Chiều chiều bắt két nhổ lông Két kêu Tự mày bất nhân Lý két Mõ đâu đem đánh thơn Ơng thôn ve gái việc làng chẳng lo Lý ông thôn Gió đưa lúc lắc cột chịi Anh tràm lụt mà đòi vợ tiên Lý cột chòi 129 17-19,21,22,28,47,51,57,83 -16,20,23-27,29-46,48-50,52-56,58-82,84-129 130 ... tài, người viết nghiên cứu so sánh điệu Lý miền Tây Nam Bộ với điệu Lý miền Đông Nam Bộ, miền Trung Bộ Bắc Bộ Việt Nam Qua Lý để hiểu thêm đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ, đời sống văn. .. ĐỘ VĂN HĨA MIỀN TÂY NAM BỘ Tìm hiểu Lý đời sống văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ, dựa bình diện: Lý thời gian, Lý không gian Lý người Việt miền Tây Nam Bộ 2.1 Lý nhìn từ chủ thể 2.1.1 Người Việt. .. tạo Lý Lý tiểu thành tố văn hóa, Lý văn hóa có mối quan hệ mật thiết với Văn hóa ảnh hưởng đến đời sống Lý ngược lại, Lý gương phản chiếu đời sống văn hóa Lý đời sống văn hóa người Việt miền Tây