1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN TRIẾT học triết lý âm dương trong đời sống văn hóa người việt

23 259 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 63,93 KB

Nội dung

Xuyên suốt chiều dài lịch sử, triết lý âm dương luôn gắn bó mật thiết và sâu sắc trong đời sống văn hoá của dân tộc Việt Nam. Nó góp phần tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc và làm nên sức sống dẻo dai, bền bỉ, trường tồn cũng như những nét tính cách độc đáo của người Việt.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN Chủ đề: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., Vị trí cơng tác:……………………… Đơn vị công tác:…………… Hà Nội – 2020 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG Chương VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT 1.1 Triết lý âm dương 1.2 Đời sống văn hóa người việt 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 2 Biến đổi quan niệm sống đời sống văn hóa người Việt TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT Triết lý âm dương tính cách lối sống người Việt Triết lý âm dương đời sống văn hóa người Việt Vai trị triết lý âm dương đời sống người Việt KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 16 20 21 MỞ ĐẦU Xuyên suốt chiều dài lịch sử, triết lý âm dương ln gắn bó mật thiết sâu sắc đời sống văn hoá dân tộc Việt Nam Nó góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc làm nên sức sống dẻo dai, bền bỉ, trường tồn nét tính cách độc đáo người Việt Ngày nay, triết lý âm dương tiếp tục nghiên cứu vận dụng nhiều lĩnh vực đời sống lĩnh vực kiến trúc y học… Và gần đây, thị trường xuất ngày nhiều tài liệu, sách “quy luật âm dương”, “tìm hiểu nguyên tắc âm dương sống người” Song, bối cảnh đất nước ta thực công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều điều nhận thức ứng xử người Việt - vốn trước ưu điểm, bộc lộ hạn chế Đó từ trọng quân bình, đưa đến tư tưởng bình quân chủ nghĩa thái độ nước đôi theo kiểu: “hịa làng; dĩ hịa vi q; chín bỏ làm mười” Đó bên cạnh linh hoạt, giỏi ứng phó tùy tiện, đại khái, làm khơng đến nơi đến chốn, thờ ơ, vô trách nhiệm hậu nhiều cơng trình dang dở, thiếu đồng Tính lạc quan nhiều đưa đến tự mãn, thiếu thực tế Vì vậy, bên cạnh việc nghiên cứu để thấy giá trị triết lý âm dương, hạn chế nêu cần nghiên cứu có giải pháp nhằm điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước tình hình Để giá trị truyền thống tốt đẹp tôn vinh dung hòa với vẻ đẹp đại nếp nghĩ, nếp nhà người Việt Đó lý mà em chọn đề tài “Triết lý âm dương đời sống văn hóa người Việt” làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT 1.1 Triết lý âm dương Triết lý Âm dương phạm trù triết học Hai mặt âm dương vật thống nhất, tức vật giới phân chia hai mặt âm dương Ví dụ sách, mặt trước dương, mặt sau âm; bên dương, bên âm Nếu mở sách ra, trang bên tiếp nhận ánh sáng dương, mặt trước mặt sau lại trở thành âm [1, tr.278] Cũng thân thể người, xuất phát từ phân biệt tính chất: nam dương, nữ âm; xuất phát từ phân biệt thân thể: nửa thân dương, nửa thân âm; bên dương, nội tạng âm; lưng dương, bụng âm; xương thịt cố định âm, khí huyết lưu động dương Phần xương thịt đối ứng: xương âm, thịt dương Khí huyết đối ứng: huyết âm, khí dương, khí thầy huyết, thúc đẩy huyết lưu hành Da thịt đối ứng: da dương, thịt âm Da lông đối ứng: da âm, lông dương Da không tồn tại, lơng khơng mọc Như vậy, nói âm dương khơng phải cố định, chuyển đổi theo điều kiện ngoại giới chuyển đổi Cho nên Lão Tử nói: “vạn vật phụ âm nhi bão dương” (Đạo đức kinh, Chương 12) - (muôn vật đội âm bồng dương) Âm dương chuyển đổi cho nhau, dựa vào tồn Khơng có âm, dương khơng thể tồn tại; khơng có dương âm tồn Cũng giống trời khơng có đất ngược lại Đó qui luật phát triển, biến đổi vật Âm dương hai mặt mâu thuẫn đối lập, thống nhất, (tiêu) lớn lên (trưởng); tiến, lui, cuối trạng thái cân trì vật biến đổi phát triển bình thường Triết lý Âm dương trình bày cách có hệ thống Kinh Dịch, sách coi Thánh nhân viết chứa đựng tồn qui luật vũ trụ, bao gồm Trời, Đất Người Theo Kinh Dịch, lúc đầu, toàn vũ trụ khối khí (gọi Thái cực), vận động sinh hai khí âm dương (gọi lưỡng nghi) Âm dương tác động qua lại với sinh thiếu âm, thái âm, thiếu dương, thái dương (gọi tứ tượng) Tứ tượng sinh bát quái (tám quẻ, tương ứng với yếu tố vũ trụ: trời, đất, nước, lửa, sấm, gió, núi, đầm) Đây quan niệm vật sơ khai giới Quan niệm thể nội dung sau: Trong tất vật, tượng tồn hai khí trái ngược nhau, khí âm khí dương Vì vậy, vũ trụ, khơng có khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương, âm có dương, dương có âm Muốn xác định vật thuộc tính vật âm dương, phải đặt vật thuộc tính quan hệ định Hai khí âm dương có tác động qua lại, chuyển hố cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm Chính tác động, chuyển hóa làm cho vật ln vận động, phát triển Vì vậy, thái âm hay dương có hại, tốt đạt trạng thái cân bằng, hài hòa âm dương Khái niệm “âm dương” số người ngày khái niệm trừu tượng, mơ hồ chí khó tin, vào thời xa xưa, triết lý âm dương có ý nghĩa cụ thể thiết thực nhận thức người Việt Ý nghĩa ban đầu chúng khơng phải khác mà là: “Mẹ cha - đất trời” Chính từ quan niệm âm dương với hai cặp đối lập gốc “mẹ - cha” “đất trời” này, người xưa dần suy vô số cặp đối lập phổ biến khác hình thành nên hệ thống học thuyết gọi triết lý âm dương Nội dung triết lý âm dương vật, tượng kết hợp chuyển hóa lẫn hai mặt đối lập theo quy luật: “Trong âm có dương, dương có âm; âm cực sinh dương, dương cực sinh âm” Triết lý âm dương, đến lượt lại sở cho nhận thức hoạt động thực tiễn Do phát sinh từ văn hoá Nam Á - Bách Việt nên triết lý âm dương trở thành sở hình thành tính cách người Việt sau Triết lí âm dương sản phẩm trừu tượng hóa từ ý niệm ước mơ cư dân nông nghiệp sinh sản hoa màu người Từ hai cấp đối lập gốc “mẹ cha” “đất - trời” người xưa suy hàng loạt cặp đối lập thuộc tính âm dương Lối tư tạo nên người Đơng Nam Á cổ đại quan niêm lưỡng phân lưỡng hợp (= nhị nguyên) có phần chất phác thơ sơ giới Từ tư lưỡng phân lưỡng hợp, sở cặp đối lập rõ nét, người Đông Nam Á xưa mở rộng dần để tìm cách xác lập chất âm dương cho khái niệm, vật biệt lập Quá trình dẫn họ tời chỗ cảm nhận tính hai mặt âm dương quan hệ chuyển hóa lẫn chúng Có lẽ ý niệm cịn phần hồn nhiên chất phác tiền đề giúp cho tổ tiên người Hán phạm trù hóa hệ thống hóa chúng thành triết lí âm dương dạng biết Với khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, văn minh người Việt đời với đặc trưng điển hình văn hóa nơng nghiệp, từ tư nhận thức đến ứng phó với tự nhiên tổ chức đời sống Trong điều kiện tự nhiên ban tặng, từ thời kỳ Đồ đá giữa, người Việt nguyên thủy hóa số loại trồng bầu, bí, đặc biệt lúa nước, nguồn lương thực chủ đạo cư dân nơi nghề trồng lúa nước trở thành sở để hình thành nên văn hóa Việt Nam, văn hóa nơng nghiệp lúa nước Với cư dân nông nghiệp, sinh sôi nảy nở khát vọng lớn nhất, điều kiện để mùa màng bội thu Và hoạt động thực tiễn, người nhận thức tạo sinh sơi nảy nở, giao hịa Trời - Đất, Mẹ - Cha, Đực - Cái, Âm - Dương… Triết lý Âm - Dương đời sở mặt đối lập, hài hòa chúng Đây lối nhận thức xuất phát từ đời sống người nông nghiệp, sản phẩm sáng tạo người Việt nói riêng văn hóa nơng nghiệp phương Nam nói chung Nội dung Triết lý Âm - Dương quy luật thành tố Âm Dương, Âm có Dương Dương có Âm, xác định yếu tố Âm hay Dương phải có tương quan cụ thể Bên cạnh quy luật thành tố quy luật chuyển hóa thành tố, Âm - Dương chuyển hóa lẫn nhau, Âm cực sinh Dương Dương cực sinh Âm Trên sở nhận thức đó, tư người Việt hình thành, lối tư lưỡng phân Người Việt nhìn vũ trụ cấu trúc phân đôi, thống hai cặp đối lập Âm - Dương, Cao - Thấp, Núi Nước, giống thủy tổ mình, Cha Lạc Long Quân (Nước), Mẹ Âu Cơ (Núi) Và giới tâm linh, họ thờ vật tổ Bị sát, Cá sấu, Chim Cóc (con vật lưỡng cư, đủ âm, đủ dương) Bởi lối tư này, tính cách hiền lành người Việt tạo lối sống qn bình: “Dĩ hịa vi q”, người Việt nhìn sống lạc quan: “Trong họa có phúc, rủi có may” Âm có Dương, Dương có Âm Âm - Dương ln chuyển hóa lẫn Mọi ứng xử người Việt mềm dẻo, dung hòa với tự nhiên với xã hội Tất góp thành đặc trưng văn hóa lúa nước linh hoạt, uyển chuyển “Ở bầu trịn, ống dài” [2, tr.189] 1.2 Đời sống văn hóa người việt Cùng với q trình dựng nước giữ nước văn hố Việt Nam hình thành phát triển Bằng lao động sáng tạo ý chí đấu tranh bền bỉ kiên cường, nhân dân ta xây đắp nên văn hoá kết tinh sức mạnh in đậm dấu ấn sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, chứng minh sức sống mãnh liệt trường tồn dân tộc Là kết giáo dục tiếp thu tinh hoa văn hoá giới Để khơng ngừng hồn thiện Văn hố Việt Nam hun đúc nên tâm hồn khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Đời sống văn hóa phận đời sống xã hội, bao gồm tổng thể yếu tố hoạt động văn hóa vật chất tinh thần, tác động qua lại lẫn đời sống xã hội để tạo quan hệ có văn hóa cộng đồng, trực tiếp hình thành nhân cách lối sống người Đời sống văn hoá sở phận cấu thành quan trọng tồn văn hố Đời sống văn hố sở nơi khơi nguồn sáng tạo, đồng thời nơi hưởng thụ giá trị văn hoá nhân dân Đời sống văn hoá sở nơi bảo tồn phát huy mạnh mẽ tính đa dạng, phong phú văn hoá dân tộc… Xây dựng đời sống văn hoá sở tảng, bước ban đầu để thực thành công đường lối văn hoá Đảng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thông qua hoạt động xây dựng đời sống văn hố sở mà quan điểm, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước đến với người dân, nhân dân thực Đời sống văn hóa tổ hợp hoạt động sống người nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Nhu cầu vật chất đáp ứng làm cho người tồn sinh thể Nhu cầu tinh thần giúp người tồn sinh thể xã hội, tức nhân cách văn hóa Hai nhu cầu xuất từ buổi bình minh xã hội lồi người phát triển với trình độ phát triển xã hội Đời sống văn hóa phận đời sống tinh thần xã hội, nhằm hướng tới giá trị cao người hướng tới chân, thiện, mỹ Các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa người gọi hoạt động văn hóa Sản phẩm văn hóa đến với cơng chúng phải thơng qua thiết chế văn hóa xã hội Thiết chế văn hóa xã hội bao gồm hoạt động lãnh đạo, quản lý văn hóa, trung tâm văn hóa, nhà bảo tàng tịa báo nhà xuất bản… để chuyển tải sản phẩm văn hóa đến với người xã hội Từ phân tích quan niệm đời sống văn hóa sở là tổng thể hoạt động lưu giữ, bảo tồn, sáng tạo, hưởng thụ giá trị văn hóa tổ chức hoạt động cộng đồng xã hội 1.3 Biến đổi quan niệm sống đời sống văn hóa người Việt Sự biến đổi quan niệm sống người Việt Nam ngày thể trước hết biến đổi mục đích sống Trước người dân nước ta khuyên phải sống cộng đồng, sống cho ta Khi cần thiết phải biết hy sinh cho tập thể Nhưng ngày người ta bắt đầu sống cho tơi, chí số trường hợp người ta sống cho tơi nhiều cho ta Từ bắt đầu xuất tư tưởng cho “sống để hưởng thụ” Tất nhiên nhiều mục đích sống người dân Và tầng lớp tư tưởng thể mức độ khác Ở ta, cịn có cách biệt tầng lớp xã hội, tư tưởng “sống để hưởng thụ” thực xuất từ tầng lớp trung lưu trở lên Còn tầng lớp dân nghèo dám nghĩ đến mục đích “sống để tồn tại” Nhưng nói, tư tưởng “sống để hưởng thụ” trở thành mục tiêu phấn đấu tầng lớp xã hội Và thể thành nhiều đặc điểm khác lối sống đại Lối sống đại có đặc điểm sau: Lối sống nhanh hậu công nghiệp Người ta cho lối sống nhanh hậu công nghiệp ăn nhanh, nhanh, hành động nhanh, phù hợp với tốc độ công nghệ cao thời siêu đại Có thể nói thay đổi tốc độ sống Ta thấy tốc độ sống nhanh thể hàng ngày qua cách ăn, cách mặc Mốt thời trang cập nhật hàng ngày Các quán “ăn nhanh” xuất ngày nhiều Tốc độ sống có chiều hướng tăng lên nhanh so với trước Tuy nhiên việc tiếp thu lối sống nhanh phương Tây, nhiều tiếp thu bề mặt văn hoá mà chưa tiếp thu chiều sâu kinh tế - xã hội lối sống Chính mà lối sống nhanh Việt Nam thể bề chưa có sở bền vững chiều sâu Các quán ăn nhanh nhiều thực chất “quán thức ăn làm nhanh” (đúng với nghĩa từ tiếng Anh “fast foods”) quán để ăn nhanh Bởi lẽ người ta vào quán ăn nhanh lại ngồi lai rai hàng tiếng đồng hồ Các đôi nam nữ nhiều chọn quán ăn nhanh để ngồi tâm buổi Mặt khác, tác phong ăn nhanh sống nhanh chưa thực làm thay đổi lối sống người nông nghiệp Việt Nam: thú ham muốn liên hoan ăn nhậu thịnh hành nhiều tầng lớp dân cư [3, tr.390] Lối sống gia đình Với mục đích sống cho tơi cá nhân, gia đình ngày bắt đầu có xu hướng theo mơ hình gia đình đơn hệ hai hệ Con có xu hướng thích sống độc lập, muốn xây dựng sống riêng sau lập gia đình Trên giới, quốc gia trở nên có học vấn hơn, thị hố nhiều thiết chế hố hơn, hay nói cách khái qt quốc gia đến gần với trình độ xã hội tri thức, tỷ lệ sinh nhanh chóng giảm xuống Hiện nước ta theo xu hướng Tư tưởng trọng nam khinh nữ việc sinh có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực Tuy nhiên, điều chưa thực đồng tầng lớp khu vực dân cư: khu vực nông thơn có tình trạng đẻ nhiều để có trai Lối sống đại lối sống theo kiểu chủ nghĩa tiêu thụ Ngày nay, tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cần thiết người Mà nhiều người ta tiêu thụ để thoả mãn thú vui, chí thân việc mua sắm coi thú vui lớn người đại; người ta tiêu thụ để theo kịp với bước tiến nhịp sống đại Tâm lý xuất khắp nơi giới, kể giới trẻ tầng lớp trung lưu Việt Nam Có thể nói, lối sống đại vấn đề quan trọng đời sống văn hố Xây dựng lối sống cơng dân lành mạnh, có trách nhiệm với xã hội, lợi ích thân, phải lợi ích “gia đình, tập thể xã hội” Đảng chủ trương, nhiệm vụ quan trọng văn hoá tiến tiến Chương TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA NGƯỜI VIỆT 2.1 Triết lý âm dương tính cách lối sống người Việt Triết lý âm dương có nguồn gốc từ vùng nơng nghiệp lúa nước Đơng Nam Á cổ đại Sau đó, tổ tiên người Hán tiếp thu phát triển lên thành quan niệm, tư tưởng học thuật Người Việt thấm nhuần sâu sắc triết lý âm dương, thể rõ tính cách lối sống người Việt Nhờ thấm nhuần sâu sắc tư tưởng triết lý âm dương mà người Việt Nam nắm vững hai qui luật nó: “Trong âm có dương, dương có âm; âm cực sinh dương, dương cực sinh âm” Cho nên, khơng phải ngẫu nhiên kho tàng văn hố dân gian người Việt có nhiều câu chuyện kể, câu tục ngữ đúc kết tư tưởng đời sống nhân dân như: “Trong rủi có may, “Trong hoạ có phúc”, “Người có lúc vinh lúc nhục”, “Sơng có khúc đục khúc trong”, “Sướng khổ nhiều”, “Trèo cao ngã đau”, “Yêu cắn đau”, “Tham thâm”, “Bĩ cực thái lai”… Ngay cấu trúc câu tục ngữ, thành ngữ, thường hình thức đối xứng; thơ có đối thanh, đối ý, đối hình; ca dao có cặp hình tượng đối xứng mang tính chất văn hoá truyền thống như: rồng – phượng; loan – phượng; cá – chim; nước – lửa… Trong sinh hoạt hàng ngày, người Việt đặt tên cho vật quen thuộc theo nguyên lý âm dương: ngói âm dương, cõi âm dương, chợ âm dương, tiền âm dương, ghép gỗ theo nguyên tắc âm dương… [4, tr.120] Trong cấu bữa ăn, người Việt lựa chọn ăn thích hợp để điều hồ âm dương thể nhằm nâng cao sức khoẻ để chữa bệnh Nguyên tắc âm dương biểu thị hài hồ theo hình thức phân loại thức ăn “Nóng” “Lạnh” Về lương thực thực phẩm, loại mang tính “nóng” khoai mì, ngơ, rượu… loại thuộc tính “lạnh” đậu phụ, đậu nành, đậu chao… Đối với loại rau dưa, rau có tính “nóng” gừng, ớt, tỏi, cà rốt, rau thơm, loại rau có tính lạnh rau dền, măng, dưa leo, cà chua… Tương tự, loại hoa nhãn, vải, nho… thuộc tính “nóng” chuối, dứa… thuộc tính “lạnh” Cũng loại thịt cá như: thịt dê, thịt chó, thịt gà, thịt bị, tơm, lươn… thuộc tính “nóng”, loại thịt vịt, thịt thỏ, cá trèn, nghêu, ốc… thuộc tính “lạnh” Trên sở phân loại thực phẩm vậy, người ta khuyên người có “máu nóng” dùng thức ăn “lạnh” ngược lại Chính nhờ lối tư mang đậm tính chất âm dương nhờ nắm vững hai quy luật triết lý âm dương mà người dân nơng nghiệp Việt Nam có triết lí sống qn bình.Với người Việt, qn bình âm dương vừa biểu cho hoàn thiện, viên mãn, mà “vng trịn” biểu tượng “Vái trời cho đặng vng trịn”, “Ba vng sánh với bảy trịn, đời cha vinh hiển, đời sang giàu”, vừa xem nguyên tắc ứng xử: “Đừng ăn miệng, đừng diện sang”, “Nhọn gãy, cứng nát”… Trong sống cố gắng khơng làm lịng ai, việc ở, cố gắng tạo nên hài hồ với mơi trường thiên nhiên xung quanh Cũng từ triết lý qn bình âm dương mà người Việt có lối sống lạc quan, yêu đời: “Không giàu ba họ, khơng khó ba đời”, ứng xử linh hoạt khả thích nghi cao: “Ăn theo thuở, theo thì” Ở người Việt Nam, “tư phân lưỡng hợp” bộc lộ đậm nét qua khuynh hướng “cặp đôi” khắp nơi, từ tư đến cách sống, từ dấu vết cổ xưa đến thói quen đại: Trong giới, vật tổ dân tộc thường loài động vật cụ thể (chim ưng, đại bang, chó sói, bị…) vật tổ người Việt cặp đôi trừu tưng Tiên - Rồng Những khái niệm truyền thuyết mang tính cặp đôi gặp người Mường (chim Ây - Ứa), người Tày (Báo Luông - Slao Cái), người Thái (nàng Kè tạo Cặp)… dấu vết tư âm dương thời xa xưa Ở Việt Nam, thứ thường đôi cặp theo nguyên tắc âm dương hài hịa: ơng Đồng - bà Cốt, đồng Cơ - đồng Cậu, đồng Đức Ơng - đồng Đức Bà… Khi xin âm dương (= xin keo) hai đồng tiền phải ngửa sấp; ngói âm dương lợp nhà phải viên ngửa viên sấp; ghép gỗ phải có gờ lồi khớp với có rãnh lõm vào… Lối tư âm dương khiến người Việt nói đến đất, núi liền nghĩ đến nước, nói đến cha liền nghĩ tới mẹ: Công cha núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy Tổ quốc người Việt Nam khối âm dương: đất nước Đất - Nước, Núi - Nước, Non - Nước, Lửa - Nước cặp khái niệm thường trực Ở Tây Nguyên, phần lớn địa danh bắt đầu chư (= núi) krông, dak (= sông, nước) Một thời, Tây Nguyên tồn vương quốc Vua Lửa (Pơtao Pui) Vua Nước (Pơtao la) Ngay khái niệm vay mượn đơn độc, vào Việt Nam nhân đôi thành cặp: Trung Hoa, thần mai mối ông Tơ Hồng vào Việt Nam biến thành ơng Tơ - bà Nguyệt; Ấn Độ có Phật ơng vào Việt Nam xuất Phật Ơng - Phật Bà (người Mường gọi Bụt đực, Bụt Cái)… Biểu tượng âm - dương dùng phổ biến đặt từ đầu Cơng ngun Trong người Việt giữ biểu tượng âm – dương có truyền thống lâu đời – biểu tượng vng – trịn Có vng có trịn, tức có âm có dương; nói “vng trịn” nói đến hồn thiện Thành ngữ có câu: Mẹ trịn vng, Ba vng bảy trịn… Ca dao có: Ba vng sánh với bảy trịn, Đời cha vinh hiển, đời sang giàu…; Lạy trời cho đặng vng trịn, Trăm năm cho trọn lòng son với chàng! Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Trăm năm tính vng trịn, Phải dị nguồn lạch song; Nghĩ phận mỏng cánh chuồn, Khn xanh biết có vng trịn mà hay… Người Việt Nam nhận thức rõ “hai quy luật” triết lí âm dương Những quan niệm dân gian kiểu: “Trong rủi có may, dở có hay, họa có phúc”; “Chim sa, cá nhảy mừng, Nhện sa, xà đón xin đừng có lo “… khơng phải diễn đạt cụ thể quy luật “trong dương có âm” “trong âm có dương” Những nhận thức dân gian quan hệ nhân kiểu: Sướng khổ nhiều; Trèo cao ngã đau; Yêu lắm, cắn đau; Nhất sĩ nhì nơng, hết gạo chạy rơng, nơng nhì sĩ; Con vua lại làm vua, Con sãi chùa lại quét đa, Bao dân can qua, Con vua thất lại quét chùa… diễn đạt cụ thể quy luật “âm dương chuyển hóa” [5, tr.178] Chính nhờ có lối tư âm dương từ máu thịt mà người Việt Nam có triết lí sống qn bình: Trong sống gắng khơng làm lịng ai; việc ăn ở, gắng giữ hài hòa âm dương thể hài hịa với mơi trường thiên nhiên… Triết lí qn bình âm dương vận dụng không cho người sống mà cho người chết: Trong mộ cổ Lạch Trường (Thanh Hóa) có niên đại vào kỉ III trCN gióng theo hướng nam – bắc, đồ vật gỗ (dương) đặt phía bắc (âm) và, ngược lại, vật gốm đất (âm) đặt phía nam (dương) Cách xếp âm dương bù trừ rõ ràng để tạo qn 10 bình Do triết lí qn bình âm dương, hộ pháp chùa có ơng Thiện ông Ác (Thiện trước Ác sau) Chính triết lí quân bình âm dương tạo người Việt khả thích nghi cao hồn cảnh (lối sống linh hoạt), dù khó khăn đến đâu khơng chán nản Người Việt Nam dân tộc sống tương lai (tinh thần lạc quan): thời trẻ khổ tin già sướng, suốt đời khổ tin đời sướng (Khơng giàu ba họ, khơng khó ba đời…) 2.2 Triết lý âm dương đời sống văn hóa người Việt Từ xưa đến nay, hai thái cực âm dương trở thành hồn, thiêng văn hóa đời sống Việt Nó khơng đơn quan niệm mà cao cịn triết lý người Á Đơng Theo thời gian, biểu sinh động tư tưởng âm dương hằn sâu nếp nghĩ truyền thống đại Điều dó minh chứng sức ảnh hưởng không triết lý chiều rộng chiều sâu văn hóa Người ta nói đến yếu tố âm dương với nhiều bình diện ý nghĩa Có quan niệm tư duy, có triết lý đời sống có quy luật xã hội Dù nhìn nhận từ góc độ âm dương coi lối tư đẹp giá trị Nó ln gắn liền với thực tế đời sống để thơng qua mà khẳng định Nhiều nhà nghiên cứu tốn khơng bút lực để giải mã triết lý âm dương Vậy, âm dương gì, từ đâu mà có…? Âm dương vốn hai trạng thái phần tử vật chất vũ trụ Những phần tử thúc đẩy lý cấu hiệp với sinh ngũ hành, gọi ngũ đế gồm: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ Ngũ hành chia bốn phương trung tâm, đó: - Kim : phía Tây - Mộc : phía Đơng - Thủy: phía Bắc - Hỏa : phía Nam - Thổ: trung tâm Giữa vạn vật ln có tranh chấp tương đối, nghĩa có chống chọi hai, bốn tương nhau, từ tạo nên hai trạng thái âm dương đối chọi Âm Cái, tĩnh, chưa hoàn bị Dương Đực, động, hoàn bị Chẳng hạn: Mặt trăng mặt trời, đêm ngày, ác thiện, thể xác linh hồn Ngày xưa ngày nay, thuyết tương đối âm dương gắn bó mật thiết sâu sắc với văn hóa phương Đơng, có Việt Nam Nó biểu cụ thể, chân phương từ nhiều góc độ đời sống 11 Thứ nhất, âm dương chất giới tự nhiên Trong đời sống, dân tộc va chạm với cặp đối lập “đực - cái”, “nóng - lạnh”, “cao - thấp”… Với người nơng dân, họ trọng sinh sôi, nảy nở hoa màu người với hai cặp đối lập Mẹ - Cha Đất - Trời Như vậy, Đất đồng với Mẹ, trời đồng với Cha Việc hợp hai cặp “Mẹ - Cha” “Đất - Trời”chính khái quát đường dẫn tới triết lý âm dương Đây yếu tố tảng góp phần thiết lập nên cặp đối lập giới tự nhiên Từ cặp “Lạnh - Nóng” suy ra: Về thời tiết mùa đơng lạnh thuộc âm, mùa hè nóng thuộc dương Về phương hướng, phương Bắc lạnh thuộc âm, phương Nam nóng thuộc dương Về thời gian, ban đêm lạnh thuộc âm, ban ngày nóng thuộc dương Hay là, đêm tối nên màu đêm thuộc âm, ngày đỏ nên màu đỏ thuộc dương Cái hay, đẹp triết lý âm dương nằm quy luật thành tố: Khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương, âm có dương, dương có âm Nó cịn phản ánh qua quy luật quan hệ: Âm dương ln gắn bó mật thiết chuyển hóa cho Hai quy luật góp phần khơng nhỏ vào việc đánh giá, nhìn nhận khám phá giới tự nhiên từ góc độ chất Thứ hai, biểu âm dương xã hội xưa nay: Về mặt tư duy, dân gian nhận thức theo kiểu: “Chim sa, cá nhảy mừng; nhện sa, xà đón xin đừng có lo” Đây cách diễn đạt quy luật “trong âm có dương” “trong âm có dương” Ngày xưa, ơng cha ta cịn hình thành lối tư teo quan hệ nhân quả, chẳng hạn: “Sướng khổ nhiều” hay “Trèo cao ngã đau” Đây cách diễn đạt kín đáo quy luật “Âm dương chuyển hóa” Ngày nay, lối tư âm dương người Việt vận dụng kết hợp khéo léo đời sống văn hóa Điều phản ánh qua triết lý sống quân bình: Coi trọng, đề cao hài hòa âm dương thể hài hịa giới tự nhiên Đặc trưng qn bình yếu tố đời sống tạo khả thích nghi cao trước biến cố, hoàn cảnh dân tộc Việt từ ngàn đời Về mặt đời sống, triết lý âm dương biểu rõ từ ba nhu cầu nhất: Ăn, mặc Với nhu cầu ăn, người Việt nhấn mạnh tính cộng đồng, tính mực thước truyền thống Trong đó, tính cộng đồng phản ánh từ việc ăn tổng hợp, ăn chung; cịn tính mực thước biểu khuynh hướng qn bình âm dương Nó địi hỏi người ăn khơng ăn nhanh hay chậm, 12 không ăn nhi ều hay q ít, khơng ăn hết hay ăn Đây xem lối giao tiếp tế nhị, ý tứ khác hẳn tính cách cực đoan, lối giao tiếp trực khởi người phương Tây: Khách phải ăn kỳ để tỏ lịng biết ơn chủ nhà Tính cộng đồng tính mực thước bữa ăn thể tập trung qua nồi cơm chén nước mắm Nồi cơm đầu mâm chén nước mắm mâm biểu tượng cho đơn giản mà thiết yếu: Cơm gạo tinh hoa đất, mắm chiết từ cá tinh hoa nước - chúng giống hành Thủy hành Thổ khởi đầu trung tâm Ngũ Hành Trong nghệ thuật ẩm thực người Việt thể rõ tính linh hoạt tính biện chứng Theo đó, tính linh hoạt phản ánh dụng cụ ăn, đơi đũa; tính biện chứng quan hệ biện chứng âm dương gồm ba mặt: 1/ Sự hài hòa âm dương thức ăn 2/ Sự quân bình âm dương thể 3/ Sự cân âm dương người với môi trường tự nhiên Để tạo ăn có cân âm dương, người Việt phân biệt thức ăn theo năm thức âm dương ứng với Ngũ Hành: Hàn (lạnh, âm nhiều = Thủy), Nhiệt (nóng, dương nhiều = Hỏa), Ơn (ấm, dương = Mộc), Lương (mát, âm =Kim), Bình (trung tính = Thổ) Theo đó, người Việt tuân thủ nghiêm ngặt luật âm dương bù trừ chuyển hóa chế biến Điều lý giải chén nước chấm người Việt dung hòa đủ Ngũ Hành: Vị mặn (thủy) nước mắm, đắng (hỏa) vỏ chanh, chua (mộc) chanh giấm, cay (kim) tiêu ớt Để tạo quân bình âm dương thể, người Việt sử dụng thức ăn vị thuốc với mục đích điều chỉnh qn bình âm dương thể Chẳng hạn: Đau bụng nhiệt (dương) cần ăn thứ hàn (âm) chè đậu đen, trứng gà mơ Đau bụng hàn (âm) cần dùng thứ nhiệt dương gừng, riềng Để đảm bảo qn bình âm dương người với mơi trường, người Việt có tập quán ăn uốn theo mùa vùng khí hậu Việt Nam xứ nóng (dương) nên phần lớn nguồn thức ăn sử dụng ngày thuộc loại bình, hàn âm thực vật (rau, củ, quả…) Đồng thời, tính chất dương xứ nóng điều kiện vơ thuận lợi cho lồi sản vật mang tính âm phát triển mạnh Điều chứng tỏ thân thiên nhiên có cân Vào mùa hè, người Việt thích ăn rau quả, tôm ca (âm) mỡ thịt Thức ăn thường nhiều nước (âm) có vị chua (âm) với tác dụng vừa dễ tiêu hóa vừa giải nhiệt Vào mùa 13 đơng, người Việt phía Bắc lại thích ăn thịt, mỡ vốn mang tính dương nhằm giúp thể chống rét Người dân miền Trung ăn nhiều ớt (dương) thực phẩm họ dồi hải sản biển có tính hàn, bình (âm) Từ văn hóa ẩm thực người Việt xưa nay, ta khẳng định vai trò triết lý âm dương thủy hỏa việc tổ chức vũ trụ trì đời sống Với nhu cầu mặc, người Việt đề cao hai yếu tố “dương tính” “âm tính” Đặt vấn đề màu sắc chẳng hạn: Trong trang phục xưa, màu ưa thích vốn “màu âm tính” phù hợp với phong cách tế nhị, kín đáo truyền thống dân tộc Ở miền Bắc màu nâu, màu gụ (màu đất); miền Nam màu đen (màu bùn) Trong lễ hội, phụ nữ Việt mặc áo dài màu thâm nâu Ngày nay, màu sắc trang phục có phần đa dạng theo hướng “dương tính” ảnh hưởng từ văn hóa phương Tây Thường thấy, xã hội đại đàn ông mặc Âu phục, phụ nữ mặc áo nhiều màu kể đỏ hồng Do giao thoa với văn hóa từ bên nên áo dài cổ truyền Việt Nam dần cải tiến thành áo dài tân thời từ năm 30 kỷ Bên cạnh cải tiến theo hướng phơ trương đẹp hình thể cách trực kiểu phương Tây (dương tính hóa) như: Bó eo, ơm sát thân, ngực… áo dài tân thời tiếp tục kế thừa phát triển cao độ phong cách kín đáo (âm tính hóa) Chính khêu gợi cách nhuần nhị, kín đáo tơ điểm tính cách “dương âm” Vì lẽ đó, áo dài Việt Nam ngày phổ biến rộng rãi trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống dân tộc Với nhu cầu ở, người Việt đặc biệt trọng vấn đề “phong thủy” “Phong” “thủy” hai yếu tố quan trọng tạo thành tạo thành vi khí hậu ngơi nhà Phong gió (thuộc dương); thủy nước, tĩnh hơn, thuộc âm Trong nhà, có gió nhiều nước tù đọng không tốt Người ta xây dựng bình phong để lái gió dựng non để điều thủy (âm dương điều hịa) Ngồi ra, tất chi tiết nhà liên kết với “mộng” “Mộng” cách ghép theo nguyên lý âm dương, nghĩa là: Phần lồi phận phải khớp với chỗ lõm tương ứng phận khác Kỹ thuật tạo nên liên kết chắn mà linh động giúp tháo dỡ dễ dàng Khi cần cố định chi tiết ngơi nhà dùng đing tre vng tra vào lỗ trịn (âm - dương) Khi lợp nhà, người Việt dùng ngói âm 14 dương: Viên sấp, viên ngửa khác với ngói ống Trung Hoa Trong hình thức kiến trúc thường coi trọng bên trái số lẻ Tất từ triết lý âm dương mà Thứ ba, biểu âm dương tín ngưỡng xưa Với tín ngưỡng phồn thực (phồn = nhiều, thực = nảy nở), người Việt tái khẳng định tồn triết lý âm dương Thực tế, hai mặt vấn đề Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực biểu hai dạng: Thờ quan sinh dục thờ hành vi giao phối Dễ dàng nhận thấy điều nhà mồ Tây Nguyên tục “giã cối đón dâu” người Việt Chiếc trống đồng - biểu tượng sức mạnh quyền uy người xưa thực biểu tượng toàn diện tín ngưỡng phồn thực Ngay hình ảnh chùa Một Cột (âm) đặt cột tròn (dương), cột trịn lại đặt hồ vng (âm)… liên quan đến tín ngưỡng phồn thực Khơng phải ngẫu nhiên mà mõ gỗ (mộc) đặt bên trái (phương Đông) dương, chuông đồng (kim) bên phải (phương Tây) âm Tiếng mõ chng tạo âm dương hịa hợp Với tín ngưỡng sung bái tự nhiên, ơng cha ta coi trọng tín ngưỡng đa thần, lấy chất âm tính làm Chất âm tính văn hóa nơng nghiệp dẫn đến lối sống tình cảm, trọng nữ; theo mà nữ thần chiếm ưu (tục thờ Mẫu) Người Việt xưa thờ động thực vật Theo truyền thuyết, tổ tiên người Việt giống “Rồng Tiên” Tiên - Rồng cặp đơi có lối tư theo triết lý âm dương Đó hai lồi biểu trưng cho phương Nam phương Đơng ngũ hành Với tín ngưỡng sung bái người, người Việt đặc biệt coi trọng mối liên hệ âm dương Theo người xưa, chết từ động thành tĩnh nên với triết lý âm dương hồn từ cõi dương (trần gian) sang cõi âm (âm phủ) Với niềm tin chết với tổ tiên (“Sống gửi thác về”), người Việt coi trọng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tục xưa tin dương âm có sống cõi âm sống người trần dương Tức là, người chết ăn uống tiêu pha người sống Do vậy, ông cha ta vốn coi trọng lễ đốt mã ngày cúng giỗ Người sống sắm sửa quần áo, giường màn, bát đĩa, xe cộ, thuyền bè cho người chết; chí cịn đốt hình nhân để hóa người hầu hạ kẻ khuất Tóm lại, triết lý âm dương đời sống văn hóa Việt xưa biểu chủ yếu góc độ: Tự nhiên, xã hội lẫn tín ngưỡng Nó góp phần tôn vinh giá trị truyền thống mà dung hòa với vẻ đẹp đại nếp nhà người Việt Triết 15 lí âm dương tính cách người Việt Trong sống, ta thường bắt gặp cặp đối lập: đực - cái, nóng - lạnh, cao - thấp, …người làm nơng, khơng , cịn mong cho mùa màng bội thu gia đình đơng đúc , tức quan tâm đến sinh sôi nảy nở hoa màu người với cặp đối lập: Mẹ - cha, Trời - đất 2.3 Vai trò triết lý âm dương đời sống người Việt Triết lý Âm dương trở thành tảng nhận thức người Việt Nam, vậy, chi phối tất mặt đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam Trong tư duy, triết lý thể qua tư lưỡng phân lưỡng hợp bộc lộ đậm nét qua khuynh hướng cặp đôi khắp nơi Ví dụ: vật Tổ người Việt Nam Tiên - Rồng; thứ thường đôi cặp: Đất - nước, mẹ - cha, sấp - ngửa, vuông Thể qua ngôn ngữ, cấu trúc câu thường theo vế đối xứng Ví dụ: khơng giàu ba họ, khơng khó ba đời; bĩ cực có ngày thái lai Trong nhân sinh quan người Việt Nam, triết lý Âm dương thể quan niệm họa - phúc, họa có phúc, phúc có họa Chính nhờ mà có triết lý sống qn bình, cố gắng khơng làm lịng Triết lý sống qn bình tạo người Việt Nam khả thích nghi cao với hồn cảnh, ln có tinh thần lạc quan Trong sinh hoạt, triết lý Âm dương biểu văn hóa ẩm thực người Việt Nam, thể đặc biệt trọng đến quan hệ âm dương thức ăn, thể người với tự nhiên Triết lý âm dương nhận thức giới, dựa sở khái quát tri thức có tính kinh nghiệm, trực giác giới hoạt động thực tiễn người thời cổ Trung Quốc Việt Nam Nội dung triết lý âm dương vật, tượng kết hợp chuyển hóa lẫn hai mặt đối lập theo quy luật: âm có dương, dương có âm; âm cực sinh dương, dương cực sinh âm Triết lý âm dương, đến lượt lại sở cho nhận thức hoạt động thực tiễn Trong điều kiện tự nhiên lịch sử - xã hội đặc thù (nóng ẩm mưa nhiều, nơng nghiệp lúa nước, ngã tư đường luồng văn minh ) mà người Việt hình thành phát triển, triết lý âm dương nhận thức, vận dụng thể qn bình - hài hịa âm dương thiên âm tính Có thể khẳng định: triết lý âm dương với đặc điểm trên, thấm nhuần thành tố văn hóa dân gian, góp phần tạo nên nét độc đáo tính cách người Việt 16 Ở thành tố văn hóa nhận thức, triết lý âm dương vận dụng vào giải thích chất vũ trụ người - tiểu vũ trụ Mọi vật, kể người kết hợp chuyển hóa hai yếu tố âm - dương (mẹ - cha; đực - cái) mà thành Triết lý âm dương sở để giải thích cấu trúc không gian vũ trụ (tam tài, ngũ hành) thời gian vũ trụ (lịch âm dương - hệ đếm can chi) Từ việc xem người “tiểu vũ trụ”, “thiên địa vạn vật thể”, người xưa vận dụng mơ hình nhận thức vũ trụ vào nhận thức người (con người tự nhiên người xã hội) Đó là, người tạo thành kết hợp âm dương, có cấu tạo theo ngũ hành Nhận thức vũ trụ người ứng dụng thành tố văn hóa dân gian người Việt, từ tổ chức đời sống tập thể, tổ chức đời sống cá nhân đến ứng xử với môi trường tự nhiên mơi trường xã hội Trong thành tố văn hóa tổ chức đời sống, triết lý âm dương thể qua việc tổ chức đời sống tập thể tổ chức đời sống cá nhân người Việt Ở phận tổ chức đời sống tập thể, ba thiết chế xã hội khảo sát gia đình (nhà), làng, nước Trong tổ chức gia đình, quân bình âm dương thiên âm tính thể việc trọng hòa thuận, đề cao vai trò người phụ nữ, với trình vận động đối lập mặt: trọng nam, trọng trưởng/trọng nữ; tôn ty trật tự/tình cảm, cộng đồng, hịa thuận; tập trung tài sản, sở hữu cộng đồng/phân tán tài sản, sở hữu cá nhân Trong tổ chức làng xã, triết lý âm dương biểu tính tự trị tính cộng đồng, tính tơn ty tính dân chủ, tính tự trị tính dân chủ vừa (trên cở sở nơng nghiệp lúa nước) vừa ln có xu lấn lướt (quân bình âm dương thiên âm tính) Trong tổ chức quốc gia - Nước, triết lý âm dương thể quan niệm Nước Nước kết hợp hai yếu tố âm dương (Lạc Long Quân - Âu Cơ, Đất - Nước) Nhà nước quản lý xã hội luật pháp phong tục (biểu song song tồn phép nước lệ làng) Và dân gian, lệ làng có biểu trội (Phép vua thua lệ làng) - đề cao lệ, đề cao tình (âm tính) Ở phận văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, lĩnh vực khảo sát bao gồm: tín ngưỡng, phong tục (lễ hội, cưới hỏi, tang ma) nghệ thuật (nghệ thuật sắc nghệ thuật tạo hình) Đây phận thể sâu đậm sinh động triết lý âm dương Qn bình âm dương thiên âm tính tín ngưỡng là: tín ngưỡng đa thần, tồn lâu dài, phổ biến tín ngưỡng phồn thực trội nữ 17 thần Trong lĩnh vực phong tục, quân bình âm dương thể qua nghi lễ, trị diễn, tục lệ: lễ hội, quân bình phần lễ với phần hội, phần tục với phần linh thiêng; hôn nhân, nghi thức, lễ vật thể cặp đôi đực cái; tang ma, nghi thức tục lệ thể quan niệm quan hệ giới người sống (dương) với giới người chết (âm) Trong nghệ thuật dân gian, phận nghệ thuật sắc thể triết lý âm dương giọng ca luyến láy, nhạc cụ nhấn nhá diễn xướng đối ca, đối tỷ; phận nghệ thuật tạo hình thể triết lý âm dương hình thức trình bày cặp đơi, nội dung thể biểu tượng âm dương… Đặc điểm trội của triết lý âm dương tổ chức đời sống cá nhân tín ngưỡng phồn thực tồn lâu dài thấm đượm hoạt động người Việt, từ nghi lễ trò diễn, trò chơi sáng tạo nghệ thuật… Triết lý âm dương ứng xử với môi trường tự nhiên thể qua hai mặt hoạt động: tận dụng môi trường tự nhiên ứng phó với mơi trường tự nhiên Ở mặt tậm dụng môi trường tự nhiên (ăn uống, chữa bệnh), người Việt ln hướng tới qn bình âm dương nguyên liệu chế biến thức ăn, thức ăn với thể thể với môi trường Cũng xứ nóng nên cấu bữa ăn người Việt thiên thực vật (nhiều rau, bột) - âm tính Mặt ứng phó với mơi trường tự nhiên thể việc mặc Mặc người Việt hướng tới quân bình cách làm giảm nóng (dương) thời tiết qua cách mặc thống mát Qn bình âm dương người Việt thể qua việc chọn hướng nhà (hướng nam), chọn đất theo thuật phong thủy (tránh luồng khí, dòng nước ngưng tụ mạnh = âm dương), hướng tới hài hòa thiên - địa - nhân Triết lý âm dương ứng xử với môi trường xã hội thể qua hai mặt hoạt động: tiếp nhận đối phó Trên “cái nền” hài hịa âm dương thiên âm tính, ứng xử với môi trường xã hội, mặt tiếp nhận, tượng văn hóa ngoại lai (Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo…) biến đổi theo hướng dung hợp (sự kết hợp tôn giáo với với tín ngưỡng địa, lý với tình, đạo với đời; biến thành cặp đôi dực - cái) - qn bình, trọng tình, nữ hóa Ở mặt phản kháng để tồn tại, với nhận thức âm có dương, dương có âm, âm dương chuyển hóa, người Việt có cách ứng xử hịa hiếu, tránh đối đầu, chiến thắng 18 khơng lạm sát Và, bắt buộc phải tiến hành chiến tranh vận dụng linh hoạt, tổng hợp, có niềm tin tương lai Ở khía cạnh tạo nên tính cách người Việt, triết lý âm dương phận quan trọng nhận thức với vai trò giới quan, nhân sinh quan Xuất phát từ nhận thức âm dương gốc vật nên người Việt hướng tới quân bình âm dương Với người Việt, quân bình âm dương vừa biểu cho hồn thiện, viên mãn, mà vng trịn biểu tượng (Vái trời cho đặng vng trịn - ca dao; Ba vng sánh với bảy tròn, đời cha vinh hiển, đời sang giàu - tục ngữ), vừa xem nguyên tắc ứng xử (Đừng ăn miệng, đừng diện sang; Nhọn gãy, cứng nát… tục ngữ) 19 KẾT LUẬN Từ xưa nay, triết lý âm dương ảnh hưởng sâu sắc đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam Theo thời gian, biểu sinh động hằn sâu nếp nghĩ truyền thống đại người Việt Sức ảnh hưởng không triết lý chiều rộng lẫn chiều sâu văn hóa tạo nét tính cách độc đáo người Việt Nam Song, bối cảnh đất nước ta thực công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều điều nhận thức ứng xử người Việt vốn trước ưu điểm, bộc lộ hạn chế Đó từ trọng quân bình, đưa đến tư tưởng bình quân chủ nghĩa thái độ nước đơi theo kiểu: hịa làng; dĩ hịa vi q; chín bỏ làm mười Đó bên cạnh linh hoạt, giỏi ứng phó tùy tiện, đại khái, làm không đến nơi đến chốn (cơ hoàn thành), hậu nhiều cơng trình dang dở, thiếu đồng Tinh lạc quan nhiều đưa đến tự mãn, thiếu thực tế Trọng tình dẫn đến tình trạng đặt tình lý, coi thường pháp luật Vì vậy, bên cạnh việc nghiên cứu để thấy giá trị triết lý âm dương, hạn chế nêu cần nghiên cứu có giải pháp nhằm điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước tình hình 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Việt Nam Văn hố sử cương, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992 Đinh Gia Khánh, Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2015 Phan Ngọc, Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1994 Trần Ngọc Thêm (Chủ biên), Văn hoá học văn hoá Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2004 Trần Diễm Thuý, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2005 21 ... LÝ ÂM DƯƠNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT Triết lý âm dương tính cách lối sống người Việt Triết lý âm dương đời sống văn hóa người Việt Vai trò triết lý âm dương đời sống người Việt KẾT LUẬN... VỀ TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG Chương VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT 1.1 Triết lý âm dương 1.2 Đời sống văn hóa người việt 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 2 Biến đổi quan niệm sống đời sống văn hóa người Việt TRIẾT... nhà người Việt Đó lý mà em chọn đề tài ? ?Triết lý âm dương đời sống văn hóa người Việt? ?? làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT

Ngày đăng: 06/08/2021, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w