HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ TÊN TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA H A SIMON LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN HIỆN NAY Họ và tên học viên Mã số học viê.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN KINH TẾ - TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ TÊN TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA H A SIMON LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN HIỆN NAY Họ tên học viên : Mã số học viên : Lớp : Khóa Học : 2020 – 2022 HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA H A SIMON .2 1.1 Vài nét Herbert Alexander Simon 1.2 Hoàn cảnh đời học thuyết 1.3 Tư tưởng chủ đạo 1.4 Nội dung học thuyết Simon CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA H A SIMON VÀO THỰC TIỄN 13 2.1 Ưu điểm .13 2.2 Nhược điểm 14 2.3 Vận dụng tư tưởng quản lý H.A Simon vào thực tiễn 15 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 MỞ ĐẦU Quản lý hoạt động tất yếu xã hội Trước đây, hoạt động cịn tương đối đơn giản với quy mơ nhỏ cơng việc quản lý thực sở kinh nghiệm người đứng đầu Ngày nay, hoạt động quản lý chủ yếu dựa sở khoa học, thời kỳ hồn cảnh đặt lại có nhiều vấn đề mà nhà khoa học phải nghiên cứu, tìm tịi khám phá, tìm phong cách quản lý cho đáp ứng nhu cầu xã hội, qua tổng kết, khái quát từ thực tế gần trở thành nghành khoa học hoàn chỉnh Trong lĩnh vực quản lý khơng thể kể hết có học thuyết từ Đơng sang Tây, từ cổ chí kim Khi nghiên cứu học thuyết ta lại thấy tìm hiểu khía cạnh khác Trong hoàn cảnh kinh tế hội nhập phát triển mạnh mẽ nay, nhiều luồng tư tưởng phong cách quản lý thâm nhập vào ngõ ngách tế bào xã hội Các dòng tư tưởng khác có hội giao lưu, trao đổi, hình thành nên hình thái mới, với vốn kiến thức thầy cô truyền đạt, với tìm tịi, nghiên cứu tài liệu liên quan đến môn học Lịch sử tư tưởng quản lý, tơi xin trình bày tiểu luận: “Tư tưởng quản lý H A Simon Liên hệ với thực tiễn nay” Với đề tài hy vọng hiểu rõ học thuyết ứng dụng vào thực tiễn quản lý 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA H A SIMON 1.1 Vài nét Herbert Alexander Simon Herbert Alexander Simon sinh ngày 15.6.1916 ngày 9.2.2001 Mỹ Ông tốt nghiệp cử nhân năm 1936 trường Đại học Chicago lấy tiến sĩ năm 1943 trường Ơng cịn nhận tiến sĩ luật danh dự trường Đại học Harvard vào năm 1990 Trong suốt đời Simon tham gia giảng dạy nhiều trường đại học Illinois, Harvard, đại học công nghiệp M.; Đại học Brighton đặc biệt Đại học Carnegie Mellon, nơi ông có nghiên cứu nhiều lĩnh vực nhận thức tâm lý, khoa học nhận thức, khoa học máy tính, hành chính, kinh tế, quản lý, khoa học triết học, xã hội học khoa học trị Đương thời, ơng nhà khoa học trị, kinh tế, xã hội học, tâm lý học tiếng Simon người sáng lập số lĩnh vực khoa học quan trọng ngày nay, bao gồm trí thơng minh nhân tạo, xử lý thơng tin, định, giải vấn đề, kinh tế học, lý thuyết tổ chức, hệ thống phức hợp mơ máy tính phát khoa học Trong lĩnh vực quản lý, ông đại diện chủ yếu cho nhánh nghiên cứu sách thuộc trường phái hành vi, chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tác phẩm “Chức người quản lý” Barnard Ông có cơng trình sau quản lý: “Đánh giá hoạt động thành phố” (1938); “Tập quyền chống phân quyền tổ chức điều hành” (1945); “Hoạt động quản lý” (1947); ”Những kiểu mẫu người” (1957); “Quản lý công cộng” (1957); “Khoa học định quản lý” (1960); “Các mơ hình khám phá” (1977), “Các mơ hình hợp lý có giới hạn” (1982), “Lẽ phải hoạt động người” (1983), tiếng 128 hai “Hoạt động quản lý” “Khoa học định quản lý” Ông nhận nhiều danh hiệu cao quý suốt đời thành viên Viện hàn lâm khoa học nghệ thuật Hoa Kỳ năm 1959; Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia vào năm 1967; giải Turing ACM cho "đóng góp trí tuệ nhân tạo, tâm lý nhận thức người, xử lý danh sách"(1975); giải Nobel kinh tế cho nghiên cứu tiên phong ông “Quá trình định tổ chức kinh tế" (1978); huân chương Khoa học Quốc gia (1986); giải thưởng APA cho đóng góp bật suốt đời tâm lý học (1993) Có thể nói Simon có nhiều đóng góp cho lĩnh vực quản lý cho phái hành vi Với nghiên cứu học thuyết hành vi quản lý ơng cịn ảnh hưởng ngày 1.2 Hoàn cảnh đời học thuyết Như ta biết H A Simon thuộc trường phái hành vi Vậy trước tiên ta hiểu “thuyết hành vi” học thuyết tâm lý học tư sản đại gắn liền với chủ nghĩa thực dụng chủ nghĩa thực chứng thuyết hành vi G.B Watson khởi xướng vào năm 1913 trường đại học tổng hợp Chicago Thuyết hành vi người “bộ máy liên hoàn”, quy định tượng tâm lý vào phản ứng thể, đồng hóa ý thức với hành vi tổng thể động tác thích nghi Thuyết hành vi chấp nhận phương pháp quan sát khách quan lại mang tính vật máy móc, thực dụng trọng tới mối liên hệ kích thích, phản ứng để tạo hành vi mà khơng cần tính đến trạng thái ý thức động người Trong khoa học quản lý, thuyết hành vi có ảnh hưởng lớn tới nhiều nhà tư tưởng quản lý R Likert, C Argyris… có Simon Thuyết hành vi đời từ năm 50 thể kỷ XX Trước thuyết hành vi đời ta biết học thuyết, tư tưởng khác đề cập tới vấn đề hành vi Thực vấn đề hành vi nhà hiền triết cổ đại trung Hoa nghiên cứu từ lâu Trong thuyết cai trị Khổng Tử, Lão Tử, Hàn Phi Tử… thấy yếu tố chấm phá định nói hành vi người xã hội nói chung tùy theo quan điểm nhà hiền triết đưa lời giáo huấn quản lý để kích thích hành vi người, đảm bảo hệ thống phát triển bền vững Nhiều tư tưởng cổ đại hành vi quản lý cịn có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Như vậy, ta thấy tư tưởng hành vi người manh nha tư lâu năm kỷ XX với phát triển mạnh mẽ môn tâm lý học, thuyết hành vi trở thành học thuyết hoàn chỉnh phát triển, ứng dụng rộng rãi ngày Một trào lưu tư tưởng ý thức phổ biến phương Tây đầu kỷ XX Quản lý trình nhằm đạt tới mục tiêu cách thơng qua lỗ lực hoạt động thân Do vậy, hành vi người (bao gồm người quản lý người bị quản lý) có vai trị vơ quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý Thuyết hành vi bắt nguồn từ tâm lý học hành vi Tuy nhiên đầu kỷ XX thuyết bị phản đối Hành vi cá nhân, tổ chức, xã hội… quản lý hành vi bị thuộc vào yếu tố tổ chức, tâm lý xã hội cơng nghệ Có thể nói phái hành vi quản lý vận dụng tư tưởng phương pháp thuyết tâm lý học hành vi vào nghiên cứu vấn đề tổ chức công nghiệp Phái hành vi đời phát triển mạnh thời kỳ sản xuất xã hội thời kỳ thống trị công nghiệp hóa kiểu cũ, với tính chất tập chung hóa, kĩ thuật hóa, tiêu chuẩn hóa, chun mơn hóa… Được kế thừa tư tưởng học thuyết trước đó, đặc biệt gần gũi với thuyết tổ chức Barnard Thuyết quản lý ơng có nhiều đóng góp cho khoa học chìa khóa để giải vấn đề quản lý đại liên quan tới hiệu quả, suất lợi nhuận Vì H Simon coi đại biểu cho nhà tư tưởng quản lý thuộc phái hành vi 1.3 Tư tưởng chủ đạo Ta thấy xuyên suốt thuyết quản lý theo khoa học H Simon việc định Hành vi định hành vi hoạt động quản lý Cốt lõi quản lý định (quyết sách) Quyết sách quản lý gồm việc: hoạch định kế hoạch, lựa chọn phương án hành động, thiết lập cấu tổ chức, phân định trách nhiệm quyền hạn, so sánh tình hình thực tế với kế hoạch, lựa chọn phương pháp kiểm tra, quán xuyến mặt kế hoạch, tổ chức điều khiển cấp quản lý mặt trình quản lý Quyết sách gần đồng nghĩa với quản lý Theo Simon người ta thường nhấn mạnh vào “hoạt động” “quyết định” Ông muốn đảo ngược trật tự từ nhấn mạnh việc thực sang việc định Bởi việc thực đến sau định đưa xem cơng việc làm, nào, nào, đâu làm Thêm nữa, vấn đề định hay lựa chọn bị hạn chế cấp cao hệ thống cấp bậc, mà thông qua tất cấp quản lý với thay đổi tính chất, phạm vi lựa chọn 1.4 Nội dung học thuyết Simon H A Simon cho “việc định nội dung cốt lõi quản lý”, sau hành động định Các định quản lý chia thành nhóm lớn: Quyết định giá trị bao quát định mục tiêu cuối cùng; định thực tế định liên quan đến việc thực mục tiêu (đánh giá thực tế) Sự phối hợp hai loại định coi trọng tâm cơng việc quản lý Một định quản lý coi có giá trị chứa đựng yếu tố thực tế, khả thi Đó định "hợp lý - khách quan" định "hợp lý - chủ quan" (tối ưu hoàn hảo) Hai loại “giá trị” “thực tế” có liên quan tới Sự kết hợp hai nhóm trọng tâm cơng việc quản lý Trong nhóm bao qt nhóm hai đặc trưng Suy cho định quản lý định tổ hợp có đóng góp nhiều người Điều quan trọng định hợp lý khách quan, phù hợp với thực tế định hợp lý chủ quan Theo ý nghĩa tâm lý học hay triết học thuyết hành vi, giá trị bao hàm định quản lý giá trị định 6 Hầu hết hoạt động có giá trị chúng bắt nguồn từ mối quan hệ phương tiện- mục đích, q trình thúc đẩy, giá trị vốn có mục tiêu muốn chuyển thành phương tiện Do đó, ơng chia trình định bao gồm hai phần Phần thứ nhất, bao hàm việc xác nhận giá trị thích hợp đánh giá ảnh hưởng liên quan chúng Phần thứ hai liên quan tới phạm vi đa dạng hoạt động theo hệ thống giá trị thừa nhận hạn chế vấn đề thực tế Quyết sách cấu thành qua giai đoạn có liên hệ với nhau: thu thập phân tích thơng tin kinh tế - xã hội; thiết kế phương án hành động để lựa chọn; lựa chọn phương án khả thi; thẩm tra đánh giá phương án chọn để bổ sung hoàn thiện Simon cho rằng, hoạt động nội tổ chức chia loại ứng với loại sách: hoạt động diễn nhiều lần cần có sách theo trình tự, hoạt động diễn lần đầu cần có sách khơng theo trình tự Quyết sách theo trình tự sách vạch hoạt động diễn nhiều lần Do hoạt động lặp lặp lại nhiều lần nên người tìm quy luật cho qua kinh nghiệm thực tế, từ vạch trình tự thực mà không cần phải giải lại diễn Ơng nhấn mạnh dù tổ chức hay doanh nghiệp cẩn phải nâng cao mức độ trình tự hóa sách tổ chức Cần cố gắng nâng cao mức độ trình tự hóa sách để tăng cường hệ thống điều khiển có hiệu quả, đồng thời tăng cường hệ thống điều hòa, phối hợp tổ chức Quyết sách phi trình tự việc tiến hành sách hoạt động xuất lần đầu mà tính chất kết cấu chưa rõ ràng Quyết sách phi trình tự mang tính sáng tạo, khơng có tiền lệ song dựa vào tri thức phương pháp sẵn có để xử lý, có vận dụng kinh nghiệm Sự phân chia loại sách tương đối Ơng nói “Chúng khơng phải hai loại sách khác hoàn toàn mà thể thống liên tục giống quang phổ, đầu sách trình tự hóa mức cao cịn đầu sách phi trình tự mức cao…” Hai sách khác phải dùng kĩ thuật khác để xử lý Do Simon dùng hai phương pháp truyền thống xử lý hai phương pháp Đối với sách trình tự hóa, phương pháp xử lý truyền thống dựa vào việc xây dựng kỹ hợp lý thói quen, sau xây dựng quy trình thao tác chuẩn xây dựng tổ chức định Còn theo kiểu đại lại lựa chọn phương pháp vận trù học, tức phương pháp toán học đại vào lĩnh vực sách, đồng thời vận dụng máy tính điện tử để xử lý số liệu sử dụng cơng nghệ tự động hóa trình sách theo trình tự mà người ta thường gặp Cịn sách phi trình tự, phương pháp xử lý truyền thống dựa vào kinh nghiệm, khả quan sát trực giác tinh thần sáng tạo người sách để định Phương pháp đại thuộc sách phi trình tự hóa lại lựa chọn kĩ thuật giải vấn đề theo kiểu thăm dò sử dụng máy điện tử vào q trình mơ tư người giải vấn đề Trước tiên xem xét trình thông thường sách, Simon cho sách q trình hồn chỉnh loạt giai đoạn có liên hệ với cấu thành Theo ông người ta thường miêu tả cách hạn hẹp tác dụng người vạch định Họ cho người vạch sách người có khả lựa chọn định đường ngã tư đường, vào thời khắc quan trọng Do họ ý đến giây phút chọn lựa cuối mà xem nhẹ toàn trình hồn chỉnh sách nên miêu tả sai lệch sách, theo Simon sách có 04 giai đoạn có liên hệ với cấu thành: - Giai đoạn thu thập thông tin, công việc giai đoạn thu thập phân tích thơng tin kinh tế - xã hội điều kiện môi trường tổ chức thông tin yếu tố kinh doanh, sản xuất điều kiện nội tổ chức, để đưa vấn đề cần định mục tiêu nó, tìm để hoạch định sách 8 - Giai đoạn thiết kế, công việc giai đoạn vào vấn đề cần phải giải mục tiêu nó, nêu phân tích phương án hành động để có lựa chọn dựa thơng tin có Do lúc đầu, người ta thường thiết kế vài phương án khác nhau, sau phân tích, so sánh phương án khác sau để chọn lấy phương án Vì phương án thiết kế thường gọi “phương án dùng để lựa chọn” - Giai đoạn lựa chọn, công việc giai đoạn lựa chọn phương án khả thi phương án đưa lúc đầu nhằm đạt mục tiêu định - Giai đoạn thẩm tra, công việc giai đoạn thẩm tra, đánh giá thêm phương án chọn trình thực thi để bổ sung sửa chữa, làm cho hợp lý Các sách phải tiến hành cách Chỉ có nghĩa sau thu thập thơng tin thiết kế phương án đưa để chọn từ để chọn lấy phương án sau thẩm tra, đánh giá kết thực phương án tiến hành hoạt động tổ chức cachhs thuận lợi Đồng thời tạo sở cho sách Song thực tế giai đoạn thường đan xem với Simon cho rằng, trình phức tạp, lồng lớn có lồng nhỏ, lồng nhỏ có lồng nhỏ Đối với mục đích phương tiện, Simon cho mục tiêu định phụ thuộc mục đích xa xếp thành hệ thống cấp bậc Trong cấp bậc mục tiêc cấp phương tiện mục tiêu cấp Chính thông qua hệ thống mục tiêu- phương tiện mà hoạt động tổ chức thực thống Simon cho để hiểu định đưa tổ chức, cần phải xem xét cấp chịu ảnh hưởng định Tuy vậy, mục tiêu- phương tiện lúc phối hợp với cách xác Những hạn chế mơ hình là: thứ nhất, mục đích bị lu mờ, lẫn lộn xác định không đầy đủ; thứ hai, phương tiện mục đích khó phân định giới hạn phân biệt rõ ràng phương tiện lựa chọn thường khơng phải giá trị thích hợp, dễ dẫn tới lẫn lộn “mục đích biện hộ cho phương tiện”; thứ ba, thuật ngữ mục đích- phương tiện có xu hướng làm lu mờ vai trị yếu tố thời gian việc định Với định, Simon nhận định “hầu khơng có định tổ chức nhiệm vụ cá nhân đơn độc Mặc dù trách nhiệm dứt khoát để thực hành động riêng biệt tùy thuộc vào cá nhân định” Rất khó xác định người định phức tạp giống dịng sơng lớn bắt nguồn từ nhiều nhánh Và suy cho định định tổ hợp, có đóng góp nhiều người Trong tổ chức việc định cần phân chia cho thành viên có quyền định lĩnh vực mà họ có nhiều hiểu biết lực Khi định phải dựa sở có thơng tin thông tin phải phân bổ theo hai chiều Như vậy, định nửa trình Kết cuối định có ý nghĩa Ra định chức quản lý Phải đồng tất chức quản lý Khi đưa định cần phải xác định tính hợp lý việc định Chịu ảnh hưởng Barnard- người đề cao vai trò tư phi logic, Simon cho quan niệm người có lý trí sáng suốt nhận thức sai lầm… bị tâm lý học xã hội học dứt khốt loại bỏ Mục đích ông phát triển định hợp lý khơng phải định tối ưu hồn hảo Theo Simon định gọi hợp lý, khách quan tối đa hóa giá trị sẵn có tình xác định- phù hợp với định thực tế Một định “hợp lý, chủ quan” tối đa hóa điều đạt liên quan tới kết quả, hợp lý khác hợp lý tổ chức, hợp lý cá nhân Simon cịn có so sánh người kinh tế người quản lý 10 Thông thường người kinh tế muốn lựa chọn tốt lựa chọn có sẵn người quản lý biết dừng lại chỗ tìm kiếm hành động thỏa đáng; người bình thường thấy hỗn loạn, phức tạp cịn người quản lý biết đơn giản hóa theo kiểu mơ hình Một khái niệm lý thuyết ơng tính hợp lý có giới hạn Nó xuất phát từ quan niệm triết học ý thức người có giới hạn trình nhận thức lại bị méo mó cảm xúc, giới vơ hạn phức tạp cách thức khôn ngoan dựa vào tính hợp lý khơng thể đạt tới tối ưu Sự khác biệt lục lọi đống cỏ khơ để tìm lấy kim sắc với việc lục lọi đống cỏ để tìm kim đủ sắc để khâu Đó việc định hợp lý- khôn ngoan Để hiểu định tổ chức cần phải xem xét cấp chịu ảnh hưởng định, đồng thời phải nghiên cứu kênh thông tin tới người định Trong phương sách để thúc đẩy định cần phải kể đến việc lập kế hoạch xem xét lại Lập kế hoạch phương pháp kĩ thuật, nhờ người lành nghề đóng góp kỹ họ tham dự vào trình định mà khơng có khó khăn nảy sinh vi phạm quyền hạn tổ chức Quá trình xem xét lại giúp cho cấp cao kiểm tra cấp việc thực Việc xem xét lại có ảnh hưởng lớn việc định, giúp cho cấp nhận biết khả định thực định cấp dưới, giúp cho việc hiệu chỉnh định tốt Q trình xem xét lại tiến tới tập quyền hay phân quyền Nếu việc xem xét lại sử dụng để hiệu chỉnh định cá nhân dẫn tới tập quyền việc xem xét lại dẫn tới phân quyền cấp tìm cách thức phương tiện củng cố tiềm cấp nhờ trang bị tốt để định Simon ủng hộ xu hướng phân quyền định điều có lợi cho tổ chức Simon phát triển tư tưởng Barnard hai mặt cá nhân tổ chức người quản lý Các giá trị tổ chức dần 11 “chủ quan hóa” Qua lịng trung thành tư cách tổ chức cá nhân nhận cho lương bổng ưu đãi Trong tổ chức, giá trị tổ chức giá trị quan trọng nhờ giá trị mà cá nhân thực theo hành động theo mệnh lệnh Nhưng cá thể có lợi ích động riêng, cá nhân thực mục tiêu tổ chức phạm vi “chấp nhận” Phạm vi chấp nhận phạm vi mệnh lệnh, định tổ chức hịa hợp khơng xung đột vớ lợi ích cá nhân Khi mệnh lệnh tổ chức nằm phạm vi này, động cá nhân tự xác định xem nên va chạm hay bỏ qua mục tiêu tổ chức Và tiêu chuẩn định quản lý phải tiêu chuẩn hiệu tiêu chuẩn tương xứng Người quản lý phải tối đa hóa giá trị xã hội với nguồn tài nguyên có giới hạn Trong tổ chức thương mại dẫn dắt động lợi nhuận Trong tổ chức dịch vụ công, tính hiệu khó xác định tiền đầu mà phải thay giá trị đo lường Simon hạn chế tiêu chuẩn hiệu quả, thuật ngữ hiệu thường có nghĩa “tinh tế” giảm chi phí Mục tiêu hiệu dẫn tới phương pháp máy móc phương pháp có tính người, dẫn đến quan hệ khơng mục đích phương tiện Để khắc phục hạn chế Simon cho mục đích phương tiện không tách rời nhau, tiêu chuẩn hiệu áp dụng định dựa tính thực tế Người quản lý phải có khả tối, ưu hóa việc thực mục đích với tiềm hữu hạn mà có Về quyền hành, giống Barnard, Simon đưa lý thuyết quyền hành Cả người có điểm chung xem xét quyền hành phạm vi mơ hình, quan hệ cấp cấp dưới, cấp thừa nhận tính quyền lực định cấp ban Khi lý giải quyền hành quản lý Quyền hành Simon xem xét mặt quan hệ Cấp chấp nhận định cấp Simon cho là ảnh hưởng thói quen, phong tục xã hội thừa nhận Nhưng vùng chấp thuận cần phải không 12 rộng Vùng chấp thuận lúc cố định mà phải co giãn, biến đổi với thời gian Quyền hành làm cho hoạt động có phối hợp, định trở nên đắn phù hợp với nhờ phối hợp thừa nhận tất thành viên tổ chức Tóm lại theo Simon quyền hành liên quan tới vùng chấp thuận Đối với thơng tin, có vai trò quan trọng quản lý Theo ông thông tin tri thức đầu cần thiết q trình định phải chuyển từ điểm khác tổ chức từ nguồn tổ chức tới trung tâm định Hơn thông tin phải chuyển tới vị trí chức khác Tuy nhiên, có khó khăn cản trở việc truyền thơng tin Ngồi phương tiện thơng tin thức cịn có phương tiện thơng tin khơng thức Thơng tin q trình hai chiều truyền qua thức khơng thức Trong q trình truyền thơng tin bị xun tạc khơng xác đáng khơng thích hợp Simon viết “trong trường hợp tâm trạng người nhận, thái độ động phải yếu tố việc định, thiết kế thông tin- chức thông tin rốt khơng phải lấy từ óc người nhận nó” Ơng cho người quản lý nên ủy thác số nhiệm vụ thơng tin cho cán giúp việc nghiên cứu thư từ tuyền thông tin… Đồng thời ông ủng hộ ý kiến cho cần phải có đào tạo thơng tin Đào tạo cần thiết, thành cơng phụ thuộc vào lực, khả chấp thuận uy tín người đào tạo phương pháp đào tạo, đặc biệt tính thực tiễn thái độ tiếp nhận người đào tạo Có thể thấy Simon đưa quan điểm hoàn toàn việc sách Simon cho thấy việc định dễ khơng phải khó khăn người quản lý biết đưa định hợp lý, phù hợp, giao quyền cho tất nhân viên định linh động việc định 13 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA H A SIMON VÀO THỰC TIỄN Ta thấy thời kỳ hồn cảnh đặt Tình hình kinh tế - xã hội thời kỳ khác nên học thuyết đưa nhằm đáp ứng cho hồn cảnh đặt xã hội lúc Vì vậy, nghiên cứu ta thấy có ưu, nhược điểm định Thuyết hành vi quản lý H A Simon vậy, có ưu, nhược điểm định 2.1 Ưu điểm Xét theo ngành tư tưởng quản lý phương Tây, tư tưởng Simon chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng quản lý Barnard nhiều mặt Do có thuận lợi để ơng sâu, nghiên cứu sớm cách có hệ thống q trình sách - Simon cho đời thuyết từ làm thay đổi phong cách lãnh đạo, giúp cho nhà quản lý thay đổi phong cách, phương pháp lãnh đạo, ông vận dụng tốt tư tưởng trước đó, đặc biệt thuyết tổ chức Barnard Ơng đưa mơ hình sách kiểu Những nghiên cứu ơng có ý nghĩa to lớn lĩnh vực khoa học quản lý - Một đặc điểm quan trọng Simon lý luận phân tích tượng tổ chức cách cụ thể Barnard, đồng thời phân tích có trọng điểm đặc trưng hoạt động tổ chức Simon cho sách nội dung qn xuyến tồn q trình hoạt động tổ chức từ đưa mệnh đề quản lý sách Do lý luận ông dùng cho tổ chức doanh nghiệp mà áp dụng cho việc quản lý tổ chức khác - Lý luận Simon không nghiên cứu sách quản lý, khơng phải nghiên cứu kỹ thuật quản lý mà phân tích nói rõ chế hoạt động tổ chức, đồng thời đưa loạt khái niệm có liên quan tới trình sách tiền đề sách, khả áp dụng tổ chức, vấn đề trình tự hóa phi trình tự hóa sách Đồng thời từ tác 14 động cấu lý luận quản lý mình, đặt móng lý luận cho việc hoạch định sách cách khoa học - Những thành nghiên cứu ông nhiều người thừa nhận, giới nghiên cứu học thuật quản lý phương Tây đánh giá cao - Việc xác lập mơ thức hành vi mở mơ hình tự động hóa sách kiểu trình tự việc vận dụng phát triển kỹ thuật máy tính, từ nâng cao hiệu sách nhiều - Ông sử dụng nhiều kiến thức chuyên nghành để tìm hiểu vấn đề tổ chức quản lý làm cho lý luận ông thêm phong phú phát triển - Khi xã hội thời kỳ sản xuất kiểu cũ thuyết hành vi quản lý ơng đời góp phần làm thay đổi phương pháp, phong cách quản lý Nhà quản lý nhận khơng làm theo dây chuyền, không đưa thêm cho người ta tiền mà bắt người ta phải làm việc cật lực, mà bên cạnh phải có quan tâm, cho họ định, người quản lý tơn trọng định họ từ suất lợi nhuận tăng cao 2.2 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm thuyết hành vi quản lý ơng cịn mắc phải hạn chế định Đó là: - Theo giới học thuật quản lý phương Tây cịn số người cho lý luận sách Simon cịn vài chỗ chưa đủ Chẳng hạn ơng trọng sách trình tự hóa chưa nghiên cứu sâu, đầy đủ mơ thức sách phi trình tự hóa mang tính sáng tạo chiến lược, chưa ý mức đến mối quan hệ tổ chức với mơi trường, thực tế cho thấy mối quan hệ quan trọng tồn phát triển tổ chức Ngoài ra, ông nghiên cứu cách kỹ lưỡng loại trình tự sách lại đề cập tới vấn đề sách nghiệp vụ thí nghiệp- hình thái tổ chức điển hình xã hội tư - Ơng nghiêng nhiều chức định quản lý Vì cần phải đồng tất định quản lý 15 Những nhược điểm ông sau nhà lý luận thuyết hành vi tổ chức bổ sung thêm 2.3 Vận dụng tư tưởng quản lý H.A Simon vào thực tiễn Tuy học thuyết H.A Simon đời từ kỷ XX, ngày cịn có ý nghĩa to lớn Nó mơ hình tổ chức doanh nghiệp học hỏi thêm Ở Việt nam, tổ chức, doanh nghiệp định phải tránh hai khuynh hướng Đó khuynh hướng cầu toàn, tối ưu khuynh hướng cẩu thả, nóng vội Cơng việc định cơng việc quan trọng Vì vậy, định cần phải xem xét cách kỹ lưỡng, tránh sai lầm Là người cán quản lý lực lượng công an nhân dân, qua nghiên cứu nội dung tư tưởng quản lý H.A Simon, nhận thức rằng, định người quản lý nên cân nhắc xem xét hành vi nhân viên, tránh việc ôm đồm tất định mà nên giao cho cấp số định để nhân viên phát huy lực thân Để làm điều cần phải phải hiểu rõ nhu cầu, lợi ích, động hoạt động cán người lao động thuộc quyền tác động vào nhu cầu, lợi ích cấp thiết, đáng trực tiếp để họ hành động tích cực nhằm thoả mãn nhu cầu lợi ích thân Là người cán quản lý lực lượng vũ trang có tính đặc thù so với ngành nghề khác, tính kỷ luật việc chấp hành mệnh lệnh đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, thân nhận thấy, người lãnh đạo phải hiểu cấp quyền quần chúng nghĩ muốn gì, để từ có biện pháp tác động tạo điều kiện để họ biết giữ gìn phát huy phẩm chất tâm lý truyền thống tốt đẹp, tính tích cực trung thực, tinh thần trách nhiệm công việc đời sống hàng ngày, sống cân bằng, thoả mãn hạnh phúc Việc tiến hành định quản lý có vai trị quan trọng, tư tưởng quản lý H.A Simon rõ hành vi định hành vi hoạt động quản lý Vì vậy, người lãnh đạo, quản lý lực lượng công an đưa định cần phải có đầy đủ thơng tin tránh 16 tình trạng thiếu thơng tin Hiện nhiều tổ chức đưa định cịn tình trạng thiếu thơng tin thơng tin khơng xác Từ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới trình định, phải sớm phát giải vấn đề yêu cầu đặt từ nguyên nhân tâm lý, phải biết kết hợp biện hành chính, kinh tế, tổ chức, tâm lý…góp phần ổn định đời sống tinh thần, giữ gìn cân tâm lý người, gia đình tồn đơn vị phụ trách Đồng thời cần nêu cao trách nhiệm học tập, vận dụng nhiều kinh nghiệm công tác vận động quần chúng Những kinh nghiệm tổng kết nâng lên thành lý luận để nhân rộng hoạt động lãnh đạo, quản lý góp phần vào phát huy tối đa nguồn lực, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đơn vị Có thể nói, việc định chức quan trọng quản lý Nhưng không nên trọng tới việc định mà cần có trọng đồng tất chức khác Là người cán quản lý ngành công an, nhận thức rằng, để thực tốt nhiệm vụ cần phải làm tốt việc nêu gương “rèn đức, luyện tài”.Cán cấp phải gương sáng cho cán cấp dưới, đảng viên phải làm gương sáng cho quần chúng phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, ý chí vươn lên việc tự học tập rèn luyện để không ngừng nâng cao phẩm chất lực cho Phải quán triệt thực theo phương châm đảng viên trước, làng nước theo sau hoạt động lãnh đạo chi đơn vị Có xây dựng lịng tin quần chúng, đồn thể, xây dựng khơng khí thi đua sôi đơn vị Mặt khác, người cán bộ, người lãnh đạo phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ mặt, phát triển lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu thực tiễn công việc “Đức” “Tài” phải nhân cách người lãnh đạo Do đó, rèn đức phải đôi với luyện tài Học tập không phục vụ cho công việc trước mắt, cho chức vụ đảm nhiệm mà học tập phải trình liên tục, học tập suốt đời Học tập vừa nắm tri thức, kỹ cơng tác để hồn thiện nhân cách người lãnh đạo, vừa bước rút kinh 17 nghiệm để xây dựng phong cách làm việc, phong cách lãnh đạo khoa học, cụ thể sát thực tiễn Chỉ có Tài đức vẹn tồn định quản lý hội tụ đầy đủ đắn xác Thiết nghĩ, nhà lãnh đạo nên “Biết trình bày ý kiến phải trình bày cách tế nhị, biết nhìn xa trơng rộng khơng suy nghĩ viển vong, biết nói mạch lạc phải biết điểm dừng, biết suy nghĩ động phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế, biết tự tin vào thân phải khiêm tốn” KẾT LUẬN Trên thực tế khó tìm phương thức quản lý hồn chỉnh mà khơng có thiếu sót Tất phương thức quản lý bị giới hạn với học thuyết hành vi quản lý Simon tơi thấy rằng, học thuyết có vai trị quan trọng khoa học quản lý Nó làm thay đổi quản lý xã hội kỷ thứ XX Và ngày cịn có ý nghĩa to lớn cho không riêng tổ chức doanh nghiệp mà cho nhiều tổ chức khác Trong khn khổ kiến thức hạn hẹp mình, tiểu luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy góp ý, bảo để viết em hoàn chỉnh sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn! 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trính khoa học quản lý tập I, NXB Khoa học kỹ thuật, 2009 Giáo trình Lịch sử Khoa học quản lý, Viện Kinh Tế, học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Tinh hoa quản lý, NXB Lao động – xã hội Nội san NCKH - Học viện tài Một số trang mạng khác ... cô truyền đạt, với tìm tịi, nghiên cứu tài liệu liên quan đến môn học Lịch sử tư tưởng quản lý, tơi xin trình bày tiểu luận: “Tư tưởng quản lý H A Simon Liên hệ với thực tiễn nay? ?? Với đề tài hy... định quản lý Vì cần phải đồng tất định quản lý 15 Những nhược điểm ông sau nhà lý luận thuyết hành vi tổ chức bổ sung thêm 2.3 Vận dụng tư tưởng quản lý H.A Simon vào thực tiễn Tuy học thuyết H .A.. . VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA H A SIMON VÀO THỰC TIỄN 13 2.1 Ưu điểm .13 2.2 Nhược điểm 14 2.3 Vận dụng tư tưởng quản lý H.A Simon vào thực tiễn 15 KẾT LUẬN