Những tư tưởng cơ bản của Lê nin về chính sách kinh tế mới luôn là đề tài thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu và các nhà khoa học. Đặc biệt là các nhà nghiên cứu lý luận chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa. Đối với công cuộc đổi mới ở nước ta nó còn có vị trí rất quan trọng, là cơ sở để Đảng ta đề ra các quyết sách và đường lối đúng đắn.
Trang 1CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA V.I LÊNIN
Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Lời nói đầu
Những tư tưởng cơ bản V.I.Lê nin về Chính sách kinh tế mới (NEP) vàkinh nghiệm thực hiện NEP ở nước Nga thời kỳ sau nội chiến (đầu những năm20) đã trở thành đề tài hấp dẫn của giới nghiên cứu lý luận và các nhà hoạtđộng chính trị –xã hội nhiều nước trên thế giới, đây cũng là đề tài thu hút sựquan tâm đặc biệt của đông đảo những người làm công tác lý luận và các nhàhoạt động chính trị - xã hội nước ta khi bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mớiđất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo Đã có nhiều ý kiến lý giải khácnhau xung quanh quan điểm của V.I.Lê nin về con đường quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở một nước tiểu nông, sản xuất hàng hoá nhỏ, về những hình thức “trunggian”, những biện pháp “quá độ”, về việc sử dụng CNTB nhà nước, thực hiệnchính sách tự do buôn bán, kinh doanh, quan hệ hàng-tiền, v.v đặc biệt là làmthế nào để vận dụng thành công những tư tưởng cơ bản ấy ở nước ta hiện nay.Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới ở nước ta, nhu cầu tìm hiểunhững tư tưởng cơ bản của V.I.Lê nin về NEP vẫn đang là vấn đề có ý nghĩathời sự đòi hỏi phải được nghiên cứu sâu sắc hơn cả từ phương diện lý luận vàthực tiễn
Đánh giá tổng quát sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện,
Đảng ta đã khẳng định, nước ta: “Đã thu được những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa rất quan trọng… nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc” [1] Bởi vậy, những tư tưởng cơ bản của
V.I.Lê nin về NEP và thực tiễn thực hiện NEP trong bối cảnh khủng hoảngkinh tế-xã hội trầm trọng ở nước Nga thời kỳ sau nội chiến vẫn là một chỉ dẫnlý luận và bài học kinh nghiệm bổ ích đối với chúng ta
Đảng ta nhấn mạnh: “Phải vận dụng sáng tạo và tiếp tục phát triển chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là tư tưởng của V.I.Lê nin về chính sách kinh tế mới, về chủ nghĩa tư bản nhà nước sáng tạo nhiều hình thức quá độ, những nấc thang trung gian đa dạng, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể để đưa nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội một cách vững chắc” [2].
Trang 2Chúng ta đang ở trong giai đoạn xây dựng và phát triển nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần định hướng XHCN Nghiên cứu NEP chính là cơ sở chochúng ta thấy rõ: phải sử dụng “đòn xeo” sản xuất hàng hoá như thế nào, phảivận dụng cơ cấu nhiều thành phần kinh tế với vai trò chủ đạo của kinh tế nhànước ra sao, sử dụng CNTB nhà nước với tư cách là “phòng chờ đi vào chủnghĩa xã hội” là thế nào, vận dụng chính sách tự do buôn bán, kinh doanh…những vấn đề đó luôn đòi hỏi được giải quyết trên cơ sở nhận thức đúng đắn vàvận dụng sáng tạo NEP Bởi vậy, việc trở lại với những tư tưởng cơ bản củaV.I.Lê nin về NEP vẫn còn là vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩathực tiễn đối với nước ta hiện nay.
Mục đích chuyên đề nghiên cứu, làm sáng tỏ những nội dung cơ bản của NEP.Trên cơ sở đó thấy được sự vận dụng sáng tạo của Đảng ta trong đổi mới kinh tế nóichung và đổi mới các thành phần kinh tế nói riêng ở Việt Nam hiện nay
Chuyên đề có nhiệm vụ nghiên cứu những luận điểm cơ bản của V.I.Lênin về NEP và sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề: trên cơ sở những luận điểm cơ bảncủa V.I.Lê nin được trình bày trong NEP làm sáng tỏ đường lối đổi mới thànhphần kinh tế ở nước ta hiện nay Chuyên đề nghiên cứu thành công sẽ gópphần phục vụ cho giảng dạy bộ môn kinh tế chính trị Mác-Lênin ở Học việnLục quân và là tài liệu tham khảo cho các bộ môn khoa học xã hội nhân văncũng như các đối tượng khác trong Học viện
Chuyên đề được kết cấu: lời mở đầu, nội dung, kết luận và danh mục tàiliệu tham khảo
Trang 31 CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA V.I.LÊ NIN
1.1.Bối cảnh lịch sử ra đời NEP
Sau những cuộc chiến tranh khốc liệt (chiến tranh thế giới lần thứnhất 1914 – 1918 và nội chiến 1918 – 1920 ), nước Nga đã lâm vào tình trạngkhủng hoảng hết sức nặng nề cả về phương diện kinh tế, chính trị lẫn xã hội Trong các cuộc chiến tranh đó, trên 20 triệu người (1/7 dân số nướcNga khi đó ) đã bị thiệt mạng, trong đó có khoảng gần 30% là nam giới đang ởtuổi lao động Nguồn của cải vật chất bị tiêu huỷ trong các cuộc chiến tranh đócũng hết sức lớn Một phần tư tài sản quốc dân bị tiêu huỷ, thu nhập quốc dângiảm gần 2 lần so với trước chiến tranh Đại đa số các xí nghiệp công nghiệp ởtình trạng đình đốn, ngừng hoạt động, đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng
So với trước chiến tranh sản lượng của các ngành công nghiệp nặng giảm tới 7lần Ngành giao thông vận tải ở vào tình trạng tê liệt gần như hoàn toàn Nhiênliệu thiếu, lương thực, thực phẩm không đủ cung cấp Những khó khăn về cungcấp lương thực, thực phẩm cho thành phố ngày một tăng đã dẫn đến tình trạngphần lớn dân cư ở các thành phố lâm vào cảnh sống vất vưởng, nhiều người,trong đó có cả những công nhân lành nghề đã lũ lượt kéo về nông thôn Độingũ giai cấp vô sản do bị cùng cực về đời sống đã giảm đi quá nhiều về sốlượng Mặc dù vẫn là chỗ dựa vững chắc của Chính quyền Xô viết, song trongđội ngũ những người vô sản, ở một bộ phận nào đó, đã xuất hiện hiện tượngtha hoá, biến chất và tỏ ra bất mãn với Chính quyền Xô viết, thậm chí tronghàng ngũ những người công nhân đã có một bộ phận nảy sinh tư tưởng hoàinghi thất vọng, thiếu tin tưởng vào đường lối xây dựng và phát triển kinh tế củaChính quyền Xô viết
Khi nội chiến vừa kết thúc, nguy cơ trực tiếp phục hồi thực lực của bọnCulắc không còn nữa, thì đối với những người nông dân Nga, chế độ trưng thulương thực thừa mà Chính quyền Xô viết đã ban hành và thực hiện vào đầu năm
1919 là không thể chấp nhậnø Dưới chế độ trưng thu lương thực thừa, sản xuấtnông nghiệp bắt đầu suy sụp Sự bất mãn của những người nông dân đối với chếđộ trưng thu lương thực thừa ngày một tăng và trên thực tế, nó đã biến thànhnhững cuộc bạo loạn Khối công nông liên minh rạn nứt có nguy cơ tan vỡ
Trang 4Chính sách kinh tế mới ra đời trong một bối cảnh đặc biệt và hết sức phứctạp Đó là nước Nga đang trong tình trạng khủng hoảng hết sức nặng nề cả vềkinh tế lẫn chính trị và xã hội do hậu quả của chiến tranh, và hơn nữa, do việcthực hiện Chính sách “cộng sản thời chiến”mà khi đó đã trở nên không cònphù hợp nữa.
Những tư tưởng của NEP được trình bày trong bản phác thảo sơ bộ nhữngluận cương về nông dân vào tháng 2 năm 1921 Bản phác thảo sơ bộ này củaV.I.Lê nin đã được thảo luận rộng rãi trong Ban Chấp hành Trung ương ĐảngCộng sản Nga Đầu tháng 3 năm 1921 bản dự thảo cuối cùng về chính sách nàyđã được thông qua và tại Đại hội X Đảng Cộng sản Nga (giữa tháng 3 năm1921), nó đã được chính thức hoá về mặt pháp luật bằng Sắc lệnh do V.I.Lênin ký ngày 21 thánh 3 năm 1921)
1.2 Nội dung cơ bản của NEP
Nội dung Chính sách kinh tế mới là một hệ thống gồm nhiều khâu liênhoàn có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một cơ chế kinh tế giúp cho nướcNga tháo gỡ khó khăn và điều hành sự vận động kinh tế xã hội có hiệu quả Tưtưởng cơ bản của Chính sách kinh tế mới bao gồm các khâu chủ yếu sau
Một là, thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực Để
khôi phục và phát triển những lực lượng sản xuất của nông dân không thể dựavào chế độ trưng thu lương thực thừa được áp dụng trong hoàn cảnh đất nướccó chiến tranh, bởi với chế độ đó và trong bối cảnh hoà bình phát triển kinh tế,người nông dân đã không còn những kích thích sản xuất Do vậy Chính quyềnXô viết không thể thực hiện được nhiệm vụ khôi phục và phát triển lực lượngsản xuất, nếu không có sửa đổi căn bản trong chính sách lương thực V.I Lênin
khẳng định: “Một trong những điều sửa đổi đó là thay chế độ trưng thu bằng
thuế lương thực, do đó có tự do buôn bán, ít nhất cũng là trong phạm vi địa phương, sau khi đã nộp đủ thuế” [3].
Trang 5V.I.Lê nin thừa nhận rằng do chiến tranh và tình trạng bị tàn phá nặng nềcủa nền kinh tế đất nước Chính quyền Xô viết đã buộc phải thi hành Chínhsách “cộng sản thời chiến”, chính sách trưng thu lương thực thừa Chính sáchcủa thời kỳ thực hiện chính sách cộng sản thời chiến không còn thích hợp nữa.Nó chỉ là một biện pháp tạm thời trong hoàn cảnh bắt buộc Đối với giai cấp vôsản đang thực hiện quyền chuyên chính của mình trong một nước tiểu nông thìchính sách đúng đắn là phải tổ chức việc trao đổi những sản phẩm công nghiệpcần thiết cho nông dân để lấy lúa mì của họ Hơn nữa,V.I.Lê nin còn khẳngđịnh để khắc phục những sai lầm do chính sách “cộng sản thời chiến” đem lại,để cứu vãn nước Nga thoát khỏi khủng hoảng, giờ đây Chính quyền Xô viếtcần áp dụng chế độ tự do buôn bán, trao đổi hàng hoá cần thay chế độ trưngthu lương thực thừa bằng thuế lương thực.
Luận chứng cho sự cần thiết phải thay chính sách trưng thu lương thựcthừa bằng thuế lương thực, V.I.Lê nin chỉ rõ: cần phải đặt mối quan hệ giữachúng ta với nông dân trên cơ sở thuế lương thực, chứ không phải trên cơ sởtrưng thu Dưới chế độ trưng thu nền kinh tế tiểu nông không có một cơ sở kinhtế bình thường và phải sống lay lắt trong nhiều năm, vì người tiểu nông khôngcòn thích thú củng cố và phát triển hoạt động của mình, cũng như nâng cao sảnlượng, kết quả là chúng ta mất một cơ sở kinh tế
Do chiến tranh và khủng hoảng kinh tế nặng nề, Chính quyền Xô viếtkhông có khả năng và không thể cung cấp được cho nông dân những sản phẩmcông nghiệp để đổi lấy lúa mì cần thiết cung cấp cho thành thị, công nhân vàbinh lính Bởi thế, chính quyền Xô viết cần đặt ra thuế lương thực, nghĩa là thudưới danh nghĩa thuế một lượng lúa mì tối thiểu, cần thiết phần còn lại sẽ đượcđổi bằng các sản phẩm công nghiệp Sự trao đổi đó chính là biện pháp khuyếnkhích, kích thích, thúc đẩy người nông dân phát triển sản xuất Vì nhà nước sẽkhông trưng thu tất cả số lương thực thừa của người nông dân mà chỉ thu một sốthuế, thêm vào đó, số thuế này được nhà nước ấn định trước, nên người nôngdân sẽ tích cực sản xuất hơn
Trang 6Có thể nói khi ban hành và thực hiện NEP, V.I.Lê nin đã nhìn thấy ở nó khảnăng đem lại những đòn bẩy kinh tế cho công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế
ở nước Nga tiểu nông trong thời kỳ quá độ lên CNXH Đòn bẩy kinh tế đó đãkhông có khi thực hiện Chính sách “cộng sản thời chiến” Chính vì vậy, khi
chuyển sang NEP thuế lương thực được V.I.Lê nin: “Coi là khâu đầu tiên, là “đòn
xeo”, là một trong những biện pháp cấp tốc, cương quyết nhất, cấp thiết nhất để cải thiện đời sống của nông dân và nâng cao lực lượng sản xuất của họ” [4].
Cùng với việc ban hành Sắc lệnh về thuế lương thực khi bắt tay vào côngcuộc xây dựng đất nước theo NEP, mùa Thu năm 1922, Chính quyền Xô viếtdưới sự chỉ đạo của V.I.Lê nin đã ban hành Luật ruộng đất nhằm khẳng địnhviệc quốc hữu hoá ruộng đất mà Sắc lệnh về ruộng đất đã tuyên bố tháng 10-
1917 Đồng thời trao cho nông dân quyền sử dụng ruộng đất không hạn chế vềthời gian, cấm chỉ việc tuỳ tiện trưng thu ruộng đất, kể cả các cơ quan nhànước Với bộ luật này các hình thức sử dụng đất đai cuả người nông dân đãđược hợp pháp hoá, và cũng không hướng người nông dân vào việc khẩntrương tập thể hoá Nhờ đó những người nông dân Nga đã yên tâm và pháttriển sản xuất Có thể nói việc thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằngthuế lương thực ổn định, việc cho nông dân quyền tự do lựa chọn hình thức sửdụng đất đai, kể cả việc rút ra khỏi công xã nông thôn Việc cho phép thuêruộng đất và thuê sức lao động đã tạo ra điều kiện cho việc tăng tích luỹ kinhtế ở nông thôn Hơn nữa, nhờ đó mà một hình thức kinh tế được hình thànhmột cách tự nhiên và tỏ ra thích hợp với nước Nga khi đó là hình thức kinh tếnông dân kiểu gia trưởng và sản xuất hàng hoá nhỏ Hình thức kinh tế nàycùng với việc cho người nông dân được tự do phát triển sản xuất, sử dụng cáckích thích kinh tế và đình chỉ đường lối nhà nước hoá ràng buộc chặt chẽ vềmặt hành chính đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung trên phạm vi cả nước.Thúc đẩy việc nâng cao mức sống cho nông dân, kiến lập được sự liên minhgiữa nền kinh tế XHCN và nền kinh tế nông dân
Vào mùa Xuân năm 1921 vấn đề sống còn đối với nước Nga khi đó là cảithiện đời sống không những của nông dân mà cả công nhân, Song, với việcthay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực, Chính quyền xôviết phải bắt đầu bằng việc cải thiện đời sống của người nông dân Bởi lẽ,muốn cải thiện đời sống của người công nhân thì Chính quyền Xô viết phải cótrong tay lúa mì, thực phẩm và nhiên liệu Như vậy, việc cải thiện đời sống chongười công nhân rõ ràng là phải được bắt đầu và thông qua việc cải thiện đờisống cho người nông dân
Trang 7Nhôø thi haønh chính saùch thueâ löông thöïc maø ngöôøi nođng dađn ñaõ quan tađmhôn ñeẫn vieôc phaùt trieơn sạn xuaât vaø qua ñoù ñôøi soâng cụa hó ñaõ ñöôïc cại thieôn,vieôc cung caâp löông thöïc cho thaønh phoâ, quađn ñoôi ñöôïc bạo ñạm vaø nguõ coâccụa nöôùc Nga laăn ñaău tieđn sau Caùch máng Thaùng Möôøi lái xuaât hieôn tređn thòtröôøng quoâc teâ Sau gaăn hai naím thi haønh chính saùch naøy,tái Ñái hoôi IV Quoâc
teâ Coông sạn, V.I.Leđ nin ñaõ xaùc ñònh: “Trong voøng moôt naím nođng dađn chaúng
nhöõng ñaõ thaĩng ñöôïc nán ñoùi, maø lái coøn noôp thueâ löông thöïc ñeân möùc laø chuùng tođi ñaõ thu ñöôïc haỉng traím trieôu puùt, maø gaăn nhö hoaøn toaøn khođng phại aùp dúng ñeân moôt bieôn phaùp cöôõng böùc naøo cạ Nhöõng cuoôc báo ñoông nođng dađn tröôùc
1921, coù theơ noùi laø moôt vieôc phoơ bieân ôû Nga, hieôn nay ñaõ haău nhö hoaøn toaøn chaâm döùt” Nođng dađn laây laøm haøi loøng vôùi tình hình cụa hó hieôn nay” [5].
Hai laø, cho pheùp töï do buođn baùn V.I.Leđ nin coi vieôc thöïc hieôn cheâ ñoô töï
do trao ñoơi haøng hoaù, töï do buođn baùn, kinh doanh ñi cuøng vôùi vieôc thi haønh thueâlöông thöïc cuõng laø moôt noôi dung cô bạn, coù taăm quan tróng vaø yù nghóa lôùn laokhođng keùm cụa NEP V.I.Leđ nin coi vaân ñeă naøy caăn phại ñaịt leđn haøng ñaău laøñoøn xeo chụ yeâu cụa NEP, laø caùi ñeơ kieân laôp söï lieđn minh kinh teâ vöõng chaĩcgiöõa giai caâp vođ sạn vaø giai caâp nođng dađn, laø caùi caăn thieât ñeơ ngöôøi nođng dađnmôû roông sạn xuaât vaø cại thieôn ñôøi soâng cụa hó Töï do trao ñoơi haøng hoaù, töï dobuođn baùn, kinh doanh laø vaân ñeă “khođng theơ traùnh khoûi” Chính vì theâ V.I.Leđnin yeđu caău nhaø nöôùc vođ sạn phại coi ñoù laø vaân ñeă kinh teâ vaø chính trò quantróng nhaât trong thôøi kyø quaù ñoô leđn CNXH ôû moôt nöôùc tieơu nođng
Phađn tích nhöõng haôu quạ kinh teâ trong nhöõng naím thöïc hieđïn Chính saùch
“Coông sạn thôøi chieân” V.I.Leđ nin ñaõ nhaôn thaây nhaø nöôùc vođ sạn ñaõ ñi quaù xatrong vieôc quoâc höõu hoaù thöông nghieôp vaø cođng nghieôp, trong vieôc ñình chưnhöõng söï trao ñoơi ñòa phöông Vôùi nhaôn thöùc ñoù, V.I.Leđ nin cho raỉng trong thôøikyø quaù ñoô chính quyeăn Xođ vieât caăn phại cho pheùp nođng dađn ñöôïc töï do tôùi moôtmöùc ñoô naøo ñoù trong löu thođng ñòa phöông, thaôm chí coù theơ cho pheùp löu thođngtöï do ôû ñòa phöông trong moôt phám vi khaù lôùn Bôûi leõ, khi ngöôøi tieơu nođng coønlaø tieơu nođng thì hó vaên luođn caăn ñeân söï kích thích, söï thuùc ñaơy ñoâi vôùi neăn kinhteâ cụa hó baỉng caùch töï do trao ñoơi haøng hoaù, töï do buođn baùn, kinh doanh
Ñeơ laøm ñöôïc ñieău ñoù V.I.Leđ nin khaúng ñònh phại aùp dúng cô cheâ thòtröôøng, söû dúng moâi quan heô haøng-tieăn, phại nghieđn cöùu thò tröôøng.V.I.Leđ nin
vieât: “Ñeơ thöïc hieôn ñöôïc trao ñoơi haøng hoaù vaø khođng bò thò tröôøng töï do ñaùnh
gúc, nghóa laø ñeơ khođng bò caùi kieơu buođn baùn töï do ñoù ñaùnh gúc, thì chuùng ta caăn hieơu roõ noù, caăn phại thöû söùc vôùi noù vaø laây chính con chụ baøi cụa noù ñeơ ñaùnh gúc noù… muoân theâ caăn phại hieơu noù…” [6].
Trang 8Khi đề cập đến việc sử dụng cơ chế thị trường và mối quan hệ hàng tiền,đến chế độ tự do trao đổi hàng hoá, tự do buôn bán, kinh doanh V.I.Lê nin đãnhìn thấy ở đó sự phục hồi CNTB và giai cấp tư sản, song điều đó không có gìđáng sợ, thậm chí nó còn có lợi, nó đặt biệt có lợi cho việc chống lại tình trạngphân tán của những người sản xuất nhỏ Trong điều kiện giai cấp vô sản nắm
quyền lãnh đạo thì: “Không việc gì phải sợ điều đó…nhà nước …có trong tay
đầy đủ phương tiện để cho phép những quan hệ đó-những quan hệ hiện đang có ích và cần thiết trong hoàn cảnh sản xuất nhỏ-phát triển có chừng mực nhất định và để kiểm soát những quan hệ đó” [7].
Ba là, giai cấp vô sản sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước gắn nhiệm vụ
cải tạo nền sản xuất tiểu nông, giai cấp công nhân, những người sản xuất nhỏvới nhiệm vụ cải tạo thành phần kinh tế tư bản tư nhân và giai cấp tư sản kể cảkhi thành phần kinh tế này và tầng lớp tư sản mới được hình thành do việc thihành NEP V.I.Lê nin cho rằng chính sách hợp lý nhất cần áp dụng khi CNTBphục hồi đối với một nước quá độ lên CNXH từ nền sản xuất nhỏ và nông dânchiếm đa số không phải là tìm cách ngăn cấm hay ngăn chặn sự phát triển củanó, mà là tìm cách hướng nó vào con đường CNTB nhà nước
Việc phát triển CNTB nhà nước không chỉ như là một biện pháp quá độđặc biệt một mắt khâu trung gian trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở mộtnước tiểu nông với nền sản xuất nhỏ là phổ biến Trong điều kiện giai cấp vôsản nắm quyền lãnh đạo chính trị, Chính quyền Xô viết lãnh trách nhiệm quảnlý và điều tiết sản xuất, CNTB nhà nước chính là sự chuẩn bị vật chất đầy đủnhất cho chủ nghĩa xã hội, là phòng chờ đi vào chủ nghĩa xã hội Nó là chiếccầu nhỏ vững chắc mà Chính quyền Xô viết cần phải bắc để xuyên qua nó đivào CNXH
Trang 9Việc sử dụng và phát triển CNTB nhà nước là một trong những nội dung cơbản của NEP, V.I.Lê nin không chỉ đề xuất mà còn yêu cầu Chính quyền Xôviết tổ chức và sử dụng nhiều hình thức khác nhau của nó như tô nhượng trongcông nghiệp, hợp tác xã của người sản xuất nhỏ,tư nhân làm đại lý cho nhà nướctrong lĩnh vực thương nghiệp, cho tư nhân thuê nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sảnxuất v.v Trong số các hình thức đó của CNTB nhà nước, V.I.Lê nin rất coi trọnghình thức hợp tác xã của những người sản xuất nhỏ Đồng thời V.I.Lê nin đãdành sự quan tâm đặc biệt cho hình thức tô nhượng, hình thức cho tư bản nướcngoài thuê lại các xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nước V.I.Lê nin coi trọng loại xínghiệp tô nhượng này bởi vì, hình thức tô nhượng trong công nghiệp chẳngnhững có khả năng bảo đảm mức sống khá giả cho một bộ phận nào đó, dù lànhỏ của giai cấp công nhân hiện đang làm việc tại các xí nghiệp tô nhượng ấy,mà nó còn giúp cho giai cấp công nhân Nga học tập cách quản lý hợp lý, đẩynhanh việc khôi phục kinh tế, củng cố hoà bình đang là đòi hỏi bức thiết đối với
Chính quyền Xô viết ở thời điểm đó V.I.Lê nin đã chỉ rõ: “Trong một nước tiểu
nông đã bị cực kỳ tàn phá và quá đỗi lạc hậu, thì sự phát triển của CNTB do nhà nước vô sản kiểm soát và điều tiết là có lợi và cần thiết” [8].
Trong số các xí nghiệp tô nhượng, V.I.Lê nin luôn dành sự đánh giá caohơn cho kiểu xí nghiệp tô nhượng theo lối công ty liên doanh mà ở đó, nhà kinhdoanh nước ngoài hợp tác với nhà nước XHCN “theo cổ phần” V.I.Lê nin coiviệc sử dụng rộng rãi các công ty liên doanh sẽ có lợi hơn cho công cuộc xâydựng CNXH ở một nước nông nghiệp lạc hậu Hình thức nhà nước cho tư nhânthuê lại các xí nghiệp, hình thức thương nghiệp tư doanh, hình thức hợp tác xãcủa những người sản xuất nhỏ cũng là hình thức CNTB nhà nước khi chúngphục tùng, phục vụ nhà nước XHCN
Những nội dung cơ bản của NEP cho thấy nó là giải pháp đúng đắn, mangtính chiến lược, là vấn đề kinh tế-chính trị quan trọng nhất để cải tạo nền kinhtế nông nghiệp lạc hậu theo hướng XHCN, cải thiêïn đời sống nhân dân, thu húthọ vào công cuộc xây dựng CNXH với cách thức, biện pháp “dễ tiếp thu nhất”,
“đơn giản nhất”, “dễ dàng nhất” NEP mở ra con đường đưa kinh tế tư bản tưnhân vào quỹ đạo của CNTB nhà nước và cho phép giai cấp vô sản thực hiệnmục tiêu đã định
2.Ý NGHĨA CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI CỦA V.I.LÊ NIN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1ø Thực trạng kinh tế nước ta trước đổi mới
Trang 10Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng (1975), mô hình kinh tế kếhoạch hoá tập trung ở miền Bắc được áp dụng trên phạm vi cả nước Kế hoạch
5 năm lần thứ hai (1976 – 1980) với các chỉ tiêu kinh tế –xã hội quá cao đãđược vạch ra, nhằm nhanh chóng xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.Mặc dù trong kế hoạch này có sự đầu tư khá lớn, nhưng phần lớn các chỉ tiêuđều không đạt
Trong khi đó, quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các nước xã hộichủ nghĩa (Liên Xô và Đồng Âu) không còn nguồn viện trợ không hoàn lại nhưtrước nữa mà trên cơ sở hai bên cùng có lợi Mặt khác, do sự khó khăn về kinhtế của các nước này, nên nguồn vốn vay từ các nước xã hội chủ nghĩa chủ yếutừ Liên Xô, ngày càng giảm sút, trong khi đó Mỹ tiếp tục bao vây, cấm vậnkinh tế, ngăn cản Việt Nam bình thường hoá quan hệ với các nước và tổ chứcquốc tế Hơn nữa chiến tranh biên giới phía Bắc và chiến tranh biên giới TâyNam (1978 – 1979) gây ra những đảo lộn lớn trong nền kinh tế nước ta
Do vậy, từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX, nền kinh tế nước ta bắt đầulâm vào tình trạng khủng hoảng: sản xuất đình trệ, tốc độ tăng trưởng rất thấp.Thu nhập quốc dân trong những năm 1976-1980 chỉ tăng trung bình 0,4%/năm;công nghiệp tăng 0,6% Trong khi đó dân số hàng năm tăng nhanh (2,3%/năm).Thu nhập bình quân đầu người giảm, lương thực bình quân đầu người giảm, từ274kg/người năm 1976 xuống còn 268kg/người năm 1980 Lương thực thiếugay gắt, hàng năm phải nhập 70 – 80 vạn tấn Hàng tiêu dùng thiết yếu thiếunghiêm trọng, chất lượng kém Ngân sách thâm hụt, nhập siêu lớn, giá cả tăngnhanh (20%/năm)
Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1981 – 1985) tiếp tục thực hiện các mục tiêumà Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) đã đề ra, kết quả là nền kinh tế đã lâm vàokhủng hoảng trầm trọng: các ngành sản xuất, dịch vụ bị đình trệ Nền kinh tếmất cân đối nghiêm trọng, thâm hụt lớn về thương mại và ngoại tệ Thiếu hụttrong cán cân thanh toán quốc tế, nhập siêu ngày càng lớn, nợ nước ngoài tăng.Thất nghiệp lớn, lạm phát tăng nhanh, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp ngày càng nặng nề hơn
Sau hai kế hoạch 5 năm kể từ khi thống nhất đất nước (1976 – 1985), nềnkinh tế Việt Nam đã rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Thu nhậpquốc dân bình quân mỗi năm chỉ tăng 3,7%, nông nghiệp tăng 3,8% Sản lượnglương thực năm 1985 là 18,2 triệu tấn, bình quân đầu người là 304kg