MỞ ĐẦUCách đây 162 năm, ngày 2421848, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” một tác phẩm lý luận bất hủ, một văn kiện mang tính cương lĩnh chính trị giàu sức sống thực tiễn của chủ nghĩa cộng sản khoa học do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo đã được xuất bản lần đầu tiên tại Luân Đôn. Từ đó tới nay, dù thế giới đã trải qua biết bao biến đổi thăng trầm, nhưng Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản vẫn luôn là cơ sở lý luận khoa học, ngọn cờ tư tưởng, ngôi sao dẫn đường và kim chỉ nam cho hành động của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Và chắc chắn nó sẽ còn mãi với thời gian trong lịch sử phát triển tư tưởng của nhân loại.Sở dĩ nó có sức sống lâu bền và giá trị to lớn như thế trước hết là bởi nội dung của nó mang tính cách mạng và khoa học rất sâu sắc. Đúng như V.I.Lênin nhận định: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản trình bày một cách hết sức sáng sủa và rõ ràng thế giới quan mới, chủ nghĩa duy vật triệt để chủ nghĩa duy vật này bao quát cả lĩnh vực sinh hoạt xã hội, phép biện chứng với tư cách là học thuyết toàn diện nhất và sâu sắc nhất về sự phát triển, lý luận đấu tranh giai cấp và vai trò cách mạng trong lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản, tức là giai cấp sáng tạo ra một xã hội mới, xã hội cộng sản 1; 57Như vậy, trong toàn bộ tác phẩm, C.Mác – Ph.Ăngghen đã trình bày một cách hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học. Một trong những tư tưởng quan trọng được đề cập đến trong tác phẩm, đó là “xóa bỏ chế độ tư hữu”.
Trang 1Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản với vấn đề xóa bỏ chế độ tư hữu và ý nghĩa đối với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện
nay
MỞ ĐẦU
Cách đây 162 năm, ngày 24-2-1848, “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
- một tác phẩm lý luận bất hủ, một văn kiện mang tính cương lĩnh chính trịgiàu sức sống thực tiễn của chủ nghĩa cộng sản khoa học - do C.Mác vàPh.Ăngghen soạn thảo đã được xuất bản lần đầu tiên tại Luân Đôn Từ đó tới
nay, dù thế giới đã trải qua biết bao biến đổi thăng trầm, nhưng Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản vẫn luôn là cơ sở lý luận khoa học, ngọn cờ tư tưởng,
ngôi sao dẫn đường và kim chỉ nam cho hành động của phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế Và chắc chắn nó sẽ còn mãi với thời gian trong lịch sửphát triển tư tưởng của nhân loại
Sở dĩ nó có sức sống lâu bền và giá trị to lớn như thế trước hết là bởi nộidung của nó mang tính cách mạng và khoa học rất sâu sắc Đúng như V.I.Lêninnhận định: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản "trình bày một cách hết sức sángsủa và rõ ràng thế giới quan mới, chủ nghĩa duy vật triệt để - chủ nghĩa duy vậtnày bao quát cả lĩnh vực sinh hoạt xã hội, - phép biện chứng với tư cách là họcthuyết toàn diện nhất và sâu sắc nhất về sự phát triển, lý luận đấu tranh giai cấp
và vai trò cách mạng - trong lịch sử toàn thế giới - của giai cấp vô sản, tức làgiai cấp sáng tạo ra một xã hội mới, xã hội cộng sản" [1; 57]
Như vậy, trong toàn bộ tác phẩm, C.Mác – Ph.Ăngghen đã trình bày mộtcách hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học.Một trong những tư tưởng quan trọng được đề cập đến trong tác phẩm, đó là
“xóa bỏ chế độ tư hữu”
Chế độ sở hữu là một trong những vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu cả
về lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội Về lý luận, chủ nghĩa Mác –
Trang 2Lênin coi việc xóa bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu về tư liệu sảnxuất là một đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội Nhưng mô hình chủ nghĩa
xã hội hiện thực xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa vớihai hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể đã lâm vào khủnghoảng, chế độ xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu
Ở nước ta, quan điểm về xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một nhân tố rất quan trọng gópphần vào thắng lợi to lớn của quá trình đổi mới hơn 20 năm qua Trong nềnkinh tế nhiều thành phần đó có sự tồn tại đan xen và kết hợp nhiều chế độ sởhữu, bao gồm cả sở hữu tư nhân Vậy vấn đề chế độ sở hữu trong chủ nghĩa
xã hội cần được “nhận thức lại” như thế nào?
Mặt khác, mô hình chủ nghĩa xã hội dân chủ với nền kinh tế thị trườngdựa trên chế độ tư hữu có sự điều tiết của nhà nước lại đã có một thời đượckhông ít người ngưỡng mộ Rồi quá trình tư nhân hóa kinh tế nhà nước diễn
ra vài thập kỷ vừa qua như một tất yếu kinh tế ở một loạt nước, cả nhữngnước tư bản chủ nghĩa phát triển cũng như những nước đang phát triển
Những thực tế đó đã được các học giả tư sản lấy làm căn cứ để bác bỏhọc thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội; đồng thời, cũng đãgây nên sự bối rối trong hàng ngũ lý luận mác xít, thậm chí là sự nghi ngờquan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về một vấn đề có tính nguyên tắc củachủ nghĩa xã hội: vấn đề thủ tiêu chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu.Với ý nghĩa đó, trong học phần nghiên cứu các tác phẩm kinh điển của
C.Mác - Ph.Ăngghen, tôi đã lựa chọn vấn đề: “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản với vấn đề xóa bỏ chế độ tư hữu và ý nghĩa đối với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay” làm nội dung viết thu hoạch.
Trang 3Kế thừa những qua điểm duy vật của thế kỷ “Ánh sáng” – thế kỷ XVIII– đầu thế kỷ XIX, nhiều phát minh khoa học ra đời, được công nhận cấp bằngsáng chế, áp dụng vào sản xuất cũng như để nhận thức và cải tạo thế giới như:Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Maie, Giulơ, Cônđinh;thuyết Tế bào của Slâyđen và Svan; Thuyết Tiến hóa của Đácuyn…
Khoa học tự nhiên đã chứng minh rằng: Thế giới thống nhất ở tínhvật chất; vật chất không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi màluôn có sự vận động, chyển hóa từ dạng này sang dạng khác; thế giới vậtchất luôn vận động, biến đổi và phát triển không ngừng từ thấp đến cao,
từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện; thế giới vật chất có mối quan hệ biệnchứng và tác động lẫn nhau
Cùng với sự phát triển kinh tế, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội đầuthế kỷ XIX cũng đạt được những tiến bộ đáng kể Trên cơ sở tổng kết thực
Trang 4tiễn cuộc sống, tiếp thu kế thừa có chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại
đã cho ra đời những sản phẩm tinh thần vô giá như: Triết học cổ điển Đức vớinhững tên tuổi như Hêghen, Phoiơbắc; Kinh tế chính trị Anh của Ađamsmít
và Ricacđô; Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán của Xanhximông, Phuriê
và Ôoen Đó là những tiền đề lý luận trực tiếp để Mác và Ăngghen kế thừamột cách chọn lọc để xây dựng nên thuyết của mình
Ph.Ăngghen viết: Cũng như bất cứ học thuyết mới nào, chủ nghĩa xã hộitrước hết phải xuất phát từ những tư liệu tư tưởng đã tìm thấy sẵn, mặc dù gốc
rễ của nó nằm sâu trong những sự kiện kinh tế, vật chất
Giai cấp công nhân không ngừng trưởng thành nhanh chóng cả về sốlượng, chất lượng và cơ cấu Nhưng ra đời trong sự đối lập với giai cấp tư sảnnên cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản cũng diễn
ra quyết liệt ngay từ đầu với các hình thức khác nhau từ thấp đến cao, từ việctrộm cắp tài sản của nhà tư bản đến việc đập phá máy móc, từ bãi công kinh
tế đến những cuộc đấu tranh độc lập đầu tiên diễn ra ở Liông (Pháp) 1831 và1834; Phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy dệt ở thành phố Xilêdi(Đức) 1844; đặc biệt là phong trào Hiến chương Anh (1835 – 1838) đã mangtính chính trị và có tổ chức chặt chẽ, thu hút được đông đảo quần chúng thamgia, tấn công vào bức tường pháp luật – công cụ hữu hiệu bảo vệ lợi ích củagiai cấp tư sản
Mặc dù các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân diễn ra sôi nổi,gây lên những sóng gió cho giai cấp tư sản, song các phong trào đó đều mangtính tự phát, chưa có đường lối lãnh đạo đúng đắn nên cuối cùng đều thất bại
và bị dìm trong biển máu Thực tiễn đó đòi hỏi phải có một lý luận tiên phongdẫn đường cho phong trào cách mạng tiếp tục tiến lên, nhưng các học thuyếttrước Mác đều không đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn
Trang 5Bên cạnh đó, những hoạt động của Mác và Ăngghen thời gian này đãtích cực hóa hoạt động của phong trào công nhân
Năm 1846, Mác và Ăng ghen đã thành lập Ủy ban thông tin Cộng sản ở
Bỉ, Anh để truyền bá quan điểm của hai ông vào phong trào công nhân.Thông qua tổ chức này, Mác - Ăngghen đã liên hệ với những người cộng sản
ở trong và ngoài nước Đức, đồng thời đấu tranh chống những quan điểm saitrái của Pruđông, Vaitơlinh đang ảnh hưởng đến phong trào công nhân như:chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội bình quân, khổ hạnh; phương phápcách mạng là âm mưu lật đổ của một nhóm người; phủ nhận sự cần thiết phải
có đảng lãnh đạo và đấu tranh chính trị
Với trí tuệ thiên tài, thông qua hoạt động thực tiễn trong phong trào côngnhân, C.Mác - Ph.Ăngghen đã có ảnh hưởng lớn đến phong trào công nhân và
những người hoạt động chính trị nổi tiếng ở châu Âu Từ đó, Đồng minh những người chính nghĩa đã mời Mác và Ăngghen tham gia và cải tổ tổ chức này Đồng minh những người chính nghĩa là tổ chức của những người công
nhân Đức yêu nước, sống lưu vong ở Pháp, được thành lập năm 1836 doGiôdépMôn, Vaitơlinh, Baue, Sápbơ lãnh đạo Năm 1839, tổ chức này bị trụcxuất sang Luân Đôn và kết nạp thêm nhiều người quốc tịch khác nhau như HàLan, Anh, Xcăng Đinavơ nên nó trở thành một tổ chức công nhân có tính chấtquốc tế đầu tiên
Song do ảnh hưởng của những tư tưởng sai lầm của Vaitơlinh nên tônchỉ, mục đích của tổ chức này không rõ ràng, thể hiện: khẩu hiệu chiến lược
“Mọi người đều là anh em”; phương pháp tiến hành âm mưu lật đổ; tổ chức
theo kiểu phường hội, công khai, thiếu tập trung thống nhất
Vì vậy, mùa xuân năm 1847, GiôndépMôn - một thành viên trong ban
lãnh đạo Đồng minh những người chính nghĩa đã đến Brúcxen (Bỉ) gặp Mác,
sau đó đến Pari gặp Ăngghen, thay mặt tổ chức mình đề nghị Mác và
Trang 6Ăngghen gia nhập đồng minh và mời hai ông cải tổ tổ chức này thành tổ chứccách mạng của giai cấp công nhân.
Việc cải tổ Đồng minh những người chính nghĩa được thực hiện tại Đại
hội lần thứ nhất vào tháng 6 năm 1847 ở Luân Đôn (chỉ có Ăngghen đến dự)
Đại hội đã quyết định đổi tên “Đồng minh những người chính nghĩa” thành
“Đồng minh những người cộng sản”; thay đổi khẩu hiệu chiến lược “Mọi
người đều là anh em” thành “Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại!”; thành lập
cơ quan báo chí để tuyên truyền đường lối, chủ trương, mục tiêu của Đồngminh; khai trừ Vaitơlinh ra khỏi đồng minh; dự thảo điều lệ mới quy định cơquan lãnh đạo cao nhất của đồng minh là Đại hội được triệu tập thường kỳ, Banchấp hành là cơ quan cao nhất giữa hai kỳ đại hội, có nhiệm vụ tổ chức thựchiện nghị quyết của đại hội; mọi cơ quan lãnh đạo đều do đại hội bầu ra bằngphiếu kín; nguyên tắc hoạt động là tập trung dân chủ, cấp dưới phục tùng cấptrên, cá nhân phục tùng tổ chức, mọi hội viên phải nộp hội phí đều đặn
Đại hội quyết định lấy chủ nghĩa cộng sản khoa học làm ngọn cờ tưtưởng của hội, mở đầu cho quá trình kết hợp chủ nghĩa Mác với phong tràocông nhân Đại hội II họp ở Luân Đôn vào cuối tháng 11 đầu tháng 12 năm
1847 có cả Mác, Ăng ghen tham dự Đại hội đã thông qua Điều lệ chính thứcvới những nội dung cơ bản như: mục đích của đồng minh là lật đổ giai cấp tưsản, xóa bỏ xã hội tư bản, xây dựng xã hội mới không có tư hữu, không cógiai cấp, không áp bức bóc lột Điều kiện kết nạp vào đồng minh: thừa nhậnđiều lệ của hội và tích cực đấu tranh chống giai cấp tư sản Đồng thời, giaocho Mác, Ăngghen viết tuyên ngôn của đồng minh để tuyên bố với thế giới vàgiai cấp tư sản đã có một tổ chức cộng sản của giai cấp công nhân ra đời – tổchức đó có cương lĩnh, mục đích hoạt động rõ ràng chứ không phải là “Bóng
ma ám ảnh châu Âu” như các học giả tư sản tuyên truyền
Trang 7Để viết Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, tháng 6 năm 1847, Ph.Ăngghen
đã thảo ra “Biểu tượng lòng tin cộng sản”; tháng 10 năm 1847, Ăngghen chỉnh
lý thành tác phẩm “Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản” dưới dạng 25 câu
hỏi - đáp về chủ nghĩa cộng sản Trên cơ sở bản thảo đó và bằng trí tuệ uyên bác,
khoa học của hai ông, C.Mác - Ph.Ăngghen đã hoàn thành tác phẩm “Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản” - được thông qua Ban chấp hành Hội đồng và công
bố lần đầu tiên bằng 6 thứ tiếng: Anh, Đức, Pháp, Italia, Phlamăng, Đan Mạchvào ngày 24 tháng 2 năm 1848 tại Luân Đôn - thủ đô nước Anh
Đến nay, tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã được tái bản hơn
100 lần, dịch ra hơn 100 thứ tiếng và phát hành trên toàn thế giới, trở thànhcuốn sách gối đầu giường của những người cộng sản chân chính
Bất kể ai, bất cứ lúc nào, dù đứng về phía này hay phía khác, ủng hộ hayphản đối Tuyên ngôn cũng đều phải thừa nhận một sự thật lịch sử không gì cóthể chối cãi được Đó là Tuyên ngôn đã thức tỉnh, tập hợp giai cấp công nhân vànhững người lao động làm thuê khác thành một lực lượng to lớn chống lại sự ápbức, bóc lột, giành được những quyền lợi và quyền lực ngày càng quan trọng.Nếu như giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa cộng sản còn là một bóng ma ám ảnh châu
Âu, như các thế lực của châu Âu cũ từng rêu rao, thì với sự ra đời của Tuyênngôn, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ rằng, cái bóng ma ấy đã thực sự trở thànhmột thế lực cụ thể, và cái thế lực ấy cứ ngày một lớn dần lên, trở thành nhữngphong trào cách mạng hừng hực khí thế, những cuộc cách mạng bùng nổ dữ dội
Vì vậy, C.Mác chỉ rõ: “Đã đến lúc những người cộng sản phải công khai trìnhbày trước toàn thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình và phải cómột tuyên ngôn của Đảng, của mình để đập lại câu chuyện hoang đường về bóng
ma cộng sản”[2; 595]
1.2 Tư tưởng “xóa bỏ chế độ tư hữu” trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Trang 8Chế độ sở hữu là vấn đề cơ bản và quan trọng của chủ nghĩa Mác - Lênin.Theo đó, chủ nghĩa Mác - Lênin coi việc xoá bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độcông hữu về tư liệu sản xuất là một đặc trưng cơ bản, nhiệm vụ quan trọng
trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, trong tác phẩm “Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản”, Ph.Ăngghen viết: “Thủ tiêu chế độ tư hữu
là một cách nói vắn tắt nhất và tổng quát nhất về việc cải tạo toàn bộ chế độ xãhội; việc cải tạo này là kết quả tất yếu của sự phát triển công nghiệp”[3; 467]
Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen
một lần nữa khẳng định: “Những người cộng sản có thể tóm tắt lý luận của mìnhthành một luận điểm chung nhất này là: Xoá bỏ chế độ tư hữu”[4; 616]
Ai cũng biết rằng, lịch sử nhân loại là lịch sử của sản xuất vật chất và táisản xuất không ngừng Hành động đầu tiên của con người làm ra lịch sử củamình chính là lao động sản xuất: “Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống củamình, con người có những quan hệ nhất định tất yếu không tuỳ thuộc vào ýmuốn chủ quan của họ - tức quan hệ sản xuất ”[5; 14-15]
Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là yếu tốhàng đầu quyết định các mối quan hệ sản xuất Nó quyết định đến chế độphân phối và chế độ quản lý Quan hệ sản xuất, đến lượt nó, với tư cách là cơ
sở hạ tầng lại quyết định thượng tầng kiến trúc
Trong các phương thức sản xuất cụ thể thì ai, giai cấp nào nắm quyền sởhữu tư liệu sản xuất thì người đó, giai cấp đó quyết định việc điều khiển cáchoạt động trong quá trình sản xuất, nắm giữ quyền tổ chức, quản lý quá trìnhsản xuất và chi phối số của cải sản xuất ra, đồng thời cũng là lực lượng thốngtrị xã hội Vì thế, vấn đề sở hữu về tư liệu sản xuất từ xưa đến nay luôn luôn
là một trong những vấn đề cơ bản và sâu xa của mọi cuộc cách mạng xã hội.Cho đến nay, loài người đã trải qua nhiều chế độ sở hữu tư liệu sản xuất pháttriển từ thấp đến cao nhưng tựu trung lại chỉ có hai chế độ sở hữu cơ bản, đó
Trang 9là: sở hữu công cộng (còn gọi là sở hữu xã hội hoặc công hữu) và sở hữu tư nhân (còn gọi là tư hữu).
Vậy hiểu tư tưởng trên của C.Mác và Ph.Ăngghen về “xoá bỏ chế độ tư hữu” thế nào cho đúng? Tư tưởng đó phải chăng có phải là một ý tưởng chủ
quan, duy ý chí của những người sáng lập chủ nghĩa cộng sản?
Trước hết, chúng ta khẳng định rằng: tư tưởng “xoá bỏ chế độ tư hữu”không phải là ý muốn chủ quan, duy ý chí của C.Mác và Ph.Ăngghen mà làmột kết luận hết sức khoa học, có cơ sở khách quan từ quy luật vận động,phát triển tất yếu của xã hội loài người C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết: “Tất
cả mọi xung đột trong lịch sử đều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa những lựclượng sản xuất và hình thức giao tiếp (quan hệ sản xuất)” [6; 51]
Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và mối quan hệ giữa chúng làphạm trù trung tâm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là chìa khoá để giải mã cácvấn đề xã hội hiện thực Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sảnxuất trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, biểu hiện về mặt xã hội là mâuthuẫn giai cấp vô sản với giai cấp tư sản Giai cấp tư sản là lực lượng thống trị
xã hội tư bản, nắm toàn bộ các tư liệu sản xuất của xã hội Vì thế, nó trở thànhđiều kiện, công cụ để tư bản bóc lột và thống trị xã hội Trong khi đó, giai cấp
vô sản là những người không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho bọn tưbản, bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư Song giai cấp vô sản lại là giaicấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, được sản sinh ra từ nền đạicông nghiệp tư bản chủ nghĩa
C.Mác và Ph.Ăngghen đã kết luận: “Trong các giai cấp hiện đại đangđối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản là thực sự cách mạng Tất
cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đạicông nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại côngnghiệp”[7; 610] Và như vậy, giai cấp vô sản phải là người có sứ mệnh xoá bỏ
Trang 10sở hữu tư sản để giành lấy những lực lượng sản xuất xã hội Đó là con đườngduy nhất để giải phóng mình khỏi ách áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản.Theo đó, tư tưởng về xóa bỏ chế độ tư hữu trong Tuyên ngôn của Đảng Cộngsản cần được hiểu trên hai vấn đề cơ bản sau:
*Thứ nhất, vấn đề xóa bỏ chế độ tư hữu dựa trên cơ sở nào?
Xóa bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu là một quan điểm cơ bảntrong các học thuyết xã hội chủ nghĩa trước Mác, đặc biệt là trong chủ nghĩa
xã hội không tưởng Pháp với tính cách là một nguồn gốc lý luận của chủnghĩa Mác Từ đó, có người cho rằng các tác giả của Tuyên ngôn vẫn chưathoát khỏi tính chất không tưởng trong quan niệm về chế độ sở hữu của chủnghĩa xã hội
Có người lại cho rằng: trong Tuyên ngôn, C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ nóiđến việc xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản; do đó cần hiểu chế độ tư hữu trong luậnđiểm "tóm tắt lý luận" của những người cộng sản không phải là chế độ tư hữunói chung mà chỉ là tư hữu tư sản Có như vậy, luận điểm "xóa bỏ chế độ tưhữu" mới không mâu thuẫn với luận điểm khác ngay trước đó: "Đặc trưng củachủ nghĩa cộng sản không phải là xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà là xóa
bỏ chế độ sở hữu tư sản"[8; 615]
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, việc xóa bỏ tư hữu nhỏ không phải là vấn
đề của chủ nghĩa xã hội vì chế độ tư hữu nhỏ bị thủ tiêu bởi chính sở hữu tưsản; "chế độ tư hữu tư sản", như đã được nói rõ trong Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản, "là biểu hiện cuối cùng và đầy đủ nhất"[9; 615] của chế độ tư hữu
Vì vậy, khi chủ nghĩa cộng sản thực hiện việc xóa bỏ tư hữu tư sản cũng cónghĩa là chế độ tư hữu nói chung cũng bị thủ tiêu "Theo ý nghĩa đó, nhữngngười cộng sản có thể tóm tắt lý luận của mình thành một luận điểm duy nhấtnày là: xóa bỏ chế độ tư hữu" [10; 616]; nghĩa là xóa bỏ tư hữu nói chung
Trang 11Phải thừa nhận rằng, trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc xóa
bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu có những khuyết điểm sai lầmmang tính chất không tưởng
Nhưng lại là sai lầm to lớn nếu xem đó là hệ quả tất yếu của tính chấtkhông tưởng trong quan điểm về xóa bỏ chế độ tư hữu của Tuyên ngôn củaĐảng Cộng sản Thực hiện những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội trên cơ sởchế độ tư hữu chăng? Đó là một ảo tưởng của trào lưu xã hội chủ nghĩa màcác tác giả Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản gọi là "chủ nghĩa xã hội bảo thủhay chủ nghĩa xã hội tư sản"; ngày nay nó đã bị sụp đổ cùng với sự thất bạicủa mô hình được xem là lý tưởng nhất của nó
Vậy phải chăng theo C.Mác và Ph.Ăngghen thì trong chủ nghĩa xã hội
chế độ tư hữu nói chung không có tư hữu tư sản sẽ được duy trì? Đó lại là
quan niệm của chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản mà các ông đã phê phán, vạch trầntính chất "vừa là phản động vừa là không tưởng" của nó.[11; 633] Trong điềukiện nền kinh tế đa sở hữu còn là tất yếu khách quan thì bằng cách nào để đitới chủ nghĩa xã hội, nếu không làm cho chế độ công hữu với nhiều hình thứckhác nhau trở thành nền tảng?
Quan niệm về xóa bỏ chế độ tư hữu của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sảnkhác với chủ nghĩa xã hội không tưởng Trong khi luận chứng một cách khoahọc tính tất yếu của sự xóa bỏ chế độ tư hữu nói chung, C.Mác và Ph.Ăngghencho rằng, đó phải là sự tự phủ định với những tiền đề do sự phát triển của xãhội dựa trên chế độ tư hữu đã tạo ra
Ngay từ tác phẩm "Bản thảo kinh tế triết học 1844", C.Mác đã thể hiện
tư tưởng đó khi cho rằng, sở hữu tư nhân do lao động bị tha hóa sinh ra;nhưng đến lượt mình, nó lại là nguyên nhân làm cho lao động bị tha hóa pháttriển Khi đạt trình độ cao nhất với sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa thì lao
Trang 12động bị tha hóa lại tạo tiền đề để tự phủ định bằng cách thủ tiêu sở hữu tưnhân tư bản.
Tư tưởng đó được trình bày một cách khoa học và rõ ràng hơn trong tácphẩm "Hệ tư tưởng Đức" C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ : "Đối với chúng ta,chủ nghĩa cộng sản không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không
phải là một lý tưởng mà hiện thực phải khuôn theo Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực, nó xóa bỏ trạng thái hiện nay Những
điều kiện của phong trào ấy là do những tiền đề hiện đang tồn tại đẻ ra"[12;51] Sự tha hóa con người do lao động bị tha hóa trong hình thức sở hữu tưnhân chỉ có thể được khắc phục với những tiền đề nhất định mà trình độ pháttriển cao của sức sản xuất được các ông gọi là "tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần
thiết" vì nếu không có tiền đề đó thì "tất cả sẽ chỉ là sự nghèo nàn sẽ trở thành phổ biến; mà với sự thiếu thốn tột độ thì ắt sẽ bắt đầu trở lại một cuộc đấu
tranh để lại dành những cái cần thiết, thế là người ta lại không tránh khỏi rơivào cũng sự ti tiện trước đây"[13; 49]
Như vậy, chế độ tư hữu là không thể xóa bỏ ở bất kỳ trình độ phát triểnnào của nền sản xuất xã hội theo ý muốn chủ quan của con người Nhữngngười cộng sản chỉ đặt ra cho mình nhiệm vụ xóa bỏ tư hữu bằng cách xóa bỏ
sở hữu tư sản mà thôi Và ngay cả khi nhiệm vụ đó được đặt ra thì việc xóa bỏ
tư hữu cũng không thể thực hiện ngay lập tức Như Ph.Ăngghen đã viết trong
"Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản" Trả lời câu hỏi : Liệu có thể thủtiêu chế độ tư hữu ngay lập tức được không? Ph.Ăngghen viết: "Không,không thể được, cũng y như không thể làm cho lực lượng sản xuất hiện cótăng lên ngay lập tức đến mức cần thiết để xây dựng một nền kinh tế cônghữu"[14; 469] Những biểu hiện của quan niệm không tưởng về xóa bỏ tư hữutrong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là hoàn toàn xa lạ với quan điểmcủa các tác giả Tuyên ngôn
Trang 13*Thứ hai, Sở hữu tư nhân, sở hữu cá nhân và chế độ công hữu cần được hiểu như thế nào?
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, xóa bỏ chế độ tư hữu không có nghĩa làxóa bỏ sở hữu nói chung Hình thức sở hữu mà những người cộng sản khôngchủ trương xóa bỏ là sở hữu cá nhân của người lao động
Trong thực tế lịch sử chế độ tư hữu ra đời từ sự phát triển của sở hữu cánhân Nhưng sự khác nhau giữa hai loại sở hữu đó thì rất rõ ràng Sở hữu cánhân là "sở hữu do cá nhân mỗi người làm ra, kết quả lao động của cánhân"[15; 616]; còn chế độ tư hữu lại là "phương thức sản xuất và chiếm hữusản phẩm dựa trên những đối kháng giai cấp, trên cơ sở những người này bóclột những người kia"[16; 615], mà chế độ sở hữu tư sản là biểu hiện cuối cùng
và hoàn thiện nhất
Trong các xã hội có dựa trên chế độ tư hữu, sở hữu cá nhân của một số ítngười được phát triển bằng cách tước đi sở hữu cá nhân của đa số nhữngngười khác Chủ nghĩa cộng sản làm cho "sở hữu cá nhân không còn có thểbiến thành sở hữu tư sản được nữa"[17; 618]
Đương nhiên, trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghenchưa thể làm sáng tỏ vấn đề sở hữu cá nhân trong chủ nghĩa cộng sản; bởi vì,một vấn đề phức tạp như vậy thì cũng như nhiều vấn đề khác của chủ nghĩacộng sản, các ông chỉ có thể chờ kinh nghiệm của thực tiễn mà thôi
Không những thế, khi mà sở hữu cá nhân tồn tại dưới những hình thức
tư hữu khác nhau, nhất là trong những điều kiện hiện tại của sản xuất tư sản,khi mà "tự do có nghĩa là tự do buôn bán, tự do mua và bán"[18; 618] thìquan điểm xem sở hữu cá nhân là "cơ sở của mọi tự do, mọi hoạt động và mọi
sự độc lập của cá nhân"[19; 616] lại được sử dụng để biện hộ cho chế độ tưhữu, một quan điểm tư sản cần được vạch trần Các tác giả Tuyên ngôn củaĐảng Cộng sản vạch ra rằng: nếu đó là sở hữu của người tiểu tư sản, của