Biện chứng của quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kì quá độ (Nhìn từ giác độ quan điểm toàn diện)
ti: Bin chng ca quỏ trỡnh phỏt trin nn kinh t nhiu thnh phn Vit Nam trong thi kỡ quỏ (Nhỡn t giỏc quan im ton din) I- LI NểI U II. Lí LUN V QUAN IM TON DIN 1. Nguyờn lý v mi quan h ph bin- c s phng phỏp lun ca quan im a/ Mi liờn h ph bin b/ úng gúp ca vic nghiờn cu mi liờn h trong hot ng thc tin v vic hỡnh thnh quan im ton din 2. Ni dung quan im ton din a/ Trong hot ng nhn thc phi m bo hai yờu cu - Nhn thc s vt trong mi liờn h - Phi bit phõn bit nhng mi liờn h b/ Trong hot ng thc tin - Phi chỳ ý ti tt c cỏc mi liờn h i vi s vt cn nghiờn cu - Phi ra c h thng ng b cỏc gii phỏp, c bit phi cú nhng gii phỏp trng im III. Quan điểm toàn diện với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa. 1. Tính tất yếu khách quan dẫn đến việc tồn tại và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ỏ Việt Nam. 2. Vị trí, vai trò của từng thành phần kinh tế. a/ Thnh phn kinh t nh nc - nh ngha - V trớ, vai trũ b/ Thnh phn kinh t hp tỏc - nh ngha 1 - V trớ, vai trũ c/ Thnh phn kinh t nh nc - nh ngha - V trớ, vai trũ d/ Thnh phn kinh t cỏ th tiu ch - nh ngha - V trớ, vai trũ e/ Thnh phn kinh t t bn t nhõn - nh ngha - V trớ, vai trũ 3. Mối liên hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế. 4. Những thành quả đạt đợc, những khó khăn, hạn chế còn tồn tại trong quá trình thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần. a/ Thnh qu t c b/ Nhng mt hn ch 5. Giải pháp khắc phục khó khăn. 6. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc IV. Kết luận. 2 I- LI NểI U Đổi mới kinh tế Việt Nam là một cao trào của toàn dân ta do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xờng và lãnh đạo công cuộc đổi mới thực sự bắt đầu năm 1986. Năm 1986 trở về trớc nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai làm trong nhận thức và mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế n- ớc ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp. Đứng trớc bối cảnh đó con đờng đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nớc là đổi mới kinh tế. Từ1986, trên cơ sở quan điểm toàn diện nhận thức rõ về thực trạng đất nớc cùng với những thành tựu trong những năm đầu đổi mới đến năm 19991 tại Đại hội lần VII Đảng ta đã đi tới quyết định kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc. Đờng lối đó đợc thực hiện trên mời năm đổi mới đã đem lại những thành tựu đỏng khích lệ chứng tỏ đờng lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn. Nhng phía sau những thành tựu đó còn không ít những khó khăn nổi cộm. Co đó cần nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh tế nớc ta phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa và giữ vững định h- ớng đó. Đây là việc làm thiết thực và rất cần thiết đối với vận mệnh đất nớc vì vậy tôi đã quyết định chọn đề tài "Quan điểm toàn diện với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta trong giai đoạn hiên nay" để nghiên cứu. Hơn nữa, đây là đề tài mang giá trị thực tiễn và giá trị khoa học lớn góp phần làm sáng tỏ quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác-Lênin. Do đó sự tồn tại quá lâu của cơ chế kinh tế cũ đã ăn sâu bám rễ vào t duy nhận thức, vào quan điểm và cách thức điều hành quản lý kinh tế của chính phủ nên việc chuyển từ nề kinh tế nhỏ sang nền kinh tế nhiều thành phần đòi hỏi phải có sự xem xét một cách toàn diện, cụ thể những điều kiện của nớc ta. II. Lí LUN V QUAN IM TON DIN 3 1. Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến- cơ sở phương pháp luận của quan điểm a/ Mối liên hệ phổ biến “Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự qui định sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tương trong thế giới.”( giáo trình triết học Mác- Lênin, trang 210). Sự vật nào cũng phải tồn tại trong tự nhiên, bởi vậy mà chúng phải có mối liên hệ rằng buộc lẫn nhau. Nhưng mối liên hệ này là hoàn toàn khách quan và vốn có của sự vật hiên tượng. Nó có ở bất cứ sự vật hiện tượng nào và nó biểu hiện trong mối liên hệ phổ biến chung nhất. Mối liên hệ có rất loại và có vai trò khác nhau đối với sự vân động và phát triển của sự vật. Sự vật tồn tại trong những mối liên hệ tác động qua lại với nhau, tuỳ từng điều kiện cụ thể mà cái nào là chủ đạo, quyết định. - Mối liên hệ khi nghiên cứu nó có đóng góp lớn trong hoạt động thực tiễn và trong việc hình thành nên quan điểm toàn diện. Nó là nguyên tắc trong hoạt động thực tiễn, đòi hỏi chúng ta muốn cải tạo sự vật thì phải biến đổi những mối liên hệ nội tại cũng như mối liên hệ của nó với sự vật khác. “ Bất cứ sự vật hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong những mối liên hệ nhưng mối liên hệ với các sự vật khác và mối liênhệ rất đa dạng phong phú, do đó khi nhận thức về sự vật hiện tượng phải có quan điểm toàn diện, tánh quan điểm phiếm diện chỉ xét sự vật hiện tượng ở một mối liên hệ đã vội vàng kết lụân bản chất hay tính qui luật của nó”.( Giáo trình Triết học Mác – Lênin, trang 220). 2. Nội dung của quan điểm toàn diện a. Các hoạt động nhận thức phải đảm bảo hai yêu cầu - Nhận thức sự vật trong mối liên hệ là yêu cầu đầu tiên của quan điểm. Sự vật được tạo nên bởi nhiều bộ phận, yếu tố, nhiều mặt và cùng tồn tại trong thế giới tự nhiên. Vì vậy nó có rất nhiều mối liên hệ kể cả trực tiếp và gián tiếp giữa các yếu tố thuộc tính trong bản thân sự vật cũng như giữa sự vật này với sự vật khác. Nó đòi hỏi chúng ta cần xem xét sự vật trong mối liên hệ với nhu cầu thực 4 tiễn của con người. Tương ứng với mỗi con người mỗi thời đại và trong hoàn cảnh lịch sử nhất định, con người bao giờ cũng chỉ nhận thức những gì cơ bản trực tiếp bỏ qua những nhân tố gián tiếp. Bởi lẽ tuỳ điều kiện hoàn cảnh cụ thể mối liên hệ gián tiếp sẽ chuyển hoá thành trực tiếp, mối liên hệ thứ yếu chuyển hoá thành mối liên hệ chủ yếu. Do vậy mà chúng ta cố gắng nhận thức sự vật hiện tượng đồng bộ có sự liên hệ ràng buộc một cách chặt chẽ với nhau. - Mối liên hệ của sưi vật là hoàn toàn không thể kiểm soát. Xét sự vật trên nhiều lĩnh vực, góc độ, phương diện thì càng nhiều mối liên hệ. Bởi vậy ta có thể nói sự tồn tại trong thế giới là hết sức rắc rối, ràng buộc lẫn nhau. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nhận thức được sự vật trong mối liên hệ đó. Để hiểu hết các mối liên hệ quanh sự vật không thể một sớm một chiều mà nó là một quá trình nhận thức. Ban đầu ta phải đi từ những mối liên hệ cơ bản của sự vật, từ đó có ý niệm ban đầu về cái toàn thể, đến nhận thức một mặt một mối liên hệ nào đó của sự vật rồi đến nhận thức nhiều mặt nhiều mối liên hệ của sự vật đó và cuối cùng là khái quát những ri thức phong phú đó để rút ra tri thức về bản chất sự vật. b. Trong hoạt động thực tiễn - Phải chú ý đến các mối liên hệ đối với sự vật cần nghiên cứu là yêu cầu đầu tiên trong hoạt động thực tiễn của quan điểm. Như đã phân tích ở trên sự vật hiện tượng tồn tại ở nhiều mối liên hệ, do vậy khi nghiên cứu sự vật chúng ta không thể tách rời sự vật ra khỏi các mối liên hệ. Nếu chún ta chỉ nhất nhất nghiên cứu bản thân sự vật không thôi thì sẽ bị rơi vào quan điểm siêu hình trong hoạt động thực tiễn từ đó sẽ đi đến những quan điểm sai lệch phiếm diện. Mặt khác các mối liên hệ giữa sự vật hiện tượng là hoàn toàn tát yếu khách quan. Do vậy mà bất kì hành động nào cũng phải tuân theo qui loụât khách quan và phù hợp với ý muốn chủ quan thì mới thành công được. Để hoạt động một cách đúng đắn có định hướng thì không gì hơn là phải phù hợp với tất cả những mối liên hệ nội hàm cũng như ngoại biên của sự vật. - Chúng ta không chỉ xem xét sự vật không thôi mà còn phải từ các mối liên hệ đối với sự vật mà đưa ra phương hướng cho sự vận động và phát triển của sự vật. Điều đó yêu cầu chúng ta phải đề ra được hệ thống đồng bộ các giải pháp 5 c bit l phi cú nhng gii phỏp trng tõm trng im. Bi l s vt hin tng c cu thnh nờn bi nhiu mt nhiu yu t, v cú rt nhiu mi liờn h, do ú m cú s chun b bin i s vt i ỳng hng theo s la chn ca mỡnh thỡ ta phi tỏc ng ti mi mi liờn h vi nú. Tuy vy bt c s no cng cú mi liờn h c bn quyt nh, do vy m ta cng cn phi cú nhng gii phỏp trng tõm trng im lm sao tỏc ng n s vt mt cỏch rừ nột, phỏt huy tỏc dng nht. III. Quan điểm toàn diện với việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa. 1. Tính tất yếu khách quạn dẫn đến việc tồn tại và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ỏ nớc ta. Sau khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành chính quyền tiếp quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất. Thực tế có hai loại t hữu: T hữu lớn bao gồm nhà máy, hầm mỏ, doanh nghiệp của các chủ t bản trong và ngoài nớc. Đó là kinh tế t bản chủ nghĩa t hữu nhỏ gồm những ngời nông dân cá thể, những ngời buôn bán nhỏ. Đó là sản xuất nhỏ cá thể. Để xác lập cơ sở kinh tế của chế độ mới, Nhà nớc ta xây dựng và phát triển các thầnh phần kinh tế mới. Đối với t hữu lớn. Kinh tế t bản t nhân chỉ có phơng pháp duy nhất là quốn hữu hoá. Lý luận về quốc hữ hoá của chủ nghĩa Mac-Lênin khẳng định không nên quốc hữu hoá ngay một lúc mà phải tiến hành từ từ theo từng giai đoạn và bằng hình thức phơng pháp nào là tuỳ điều kiện cụ thể cho nên doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t bản chủ nghía còn tồn tại nh một tất yếu kinh tế đồng thời hớng chủ nghĩa t bản và con đờng Nhà nớc hình thành thành phần kinh tế t bản Nhà nớc. Đối với t hữu nhỏ thì chỉ có thông qua con đờng hợp tác hoá theo các nguyên tắc mà Lênin đã vạch ra là tự nguyện dân chủ cùng có lợi đồng thời tuân theo các qui luất khách quan. Do đó trong thời kỳ quá độ còn tồn tại thành phần kinh tế cá thể. Hơn nữa các thành phần kinh tế cũ còn có khả năng phát triển, còn có vai trò đối với sản xuất và đời sống bởi vậy không thể bỗng chốc xoá bỏ ngay đợc. Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế cần phải thu hút các nuồn lực từ bên 6 ngoài Nhà nớc xã hội chủ nghĩa có thể liên doanh hợp tác với t bản t nhân trong nứoc và nớc ngoài làm hinh thành kinh tế t bản Nhà nớc. Mặt khác sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia do đặc điểm lịch sử, điều kiện chủ quan, khách quan nên tất yếu có sự phát triển không đồng đều về lực lợng sản xuất giữa các ngành, các doanh nghiệp chính sự phát triển không đồng đều đó quyết định quan hệ sản xuất, trớc hết hình thức, qui mô và quan hệ sử hữu phải phù hợp với nó nghĩa là tồn tại những quan hệ sản xuất không giống nhau. Đó là cơ sở hình thành các cơ sở kinh tế khác nhau. Sự tồn tại các thành phần kinh tế ở nớc ta có ý nghĩa lý luận và thực tế to lớn. Trên đây là nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại và phát triển nhiều thành phần kinh tế ở Việt Nam còn có cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh là do: phần công lao động xã hội với t cách là cơ sở kinh tế của sản xuất hàng hoá chẳng những không mất đi trái lại ngày càng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu. ở nớc ta ngày càng có nhiều ngành nghề cổ truyền có tiềm năng lớn trớc đây bị cơ chế kinh tế cũ làm mai một nay đợc khôi phục và phát triển. Sản phẩm đa ra trên thị tr- ờng phong phú, đa dạng chất lợng cao, mẫu mã đẹp hơn. Sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động đã vợt khỏi phạm vi quốc gia, trở thành phân công lao động trên phạm vi thế giới. Nền kinh tế nớc ta đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế nh- ng trình độ xã hội hoá giữa các nganhf, các đơn vị sản xuất kinh doanh trong cùng một thành phần kinh tế vẫn cha đều nhau. Do vậy, việc hạch toán kinh doanh trong cùng một thành phần kinh tế, phân phối và trao đổi sản phẩm tất yếu phải thông qua hình thái hàng hoá - tiền tệ để thực hiện các mối quan hệ kinh tế đảm bảo lợi ích giữa các tổ chức trong các thành phần với ngời lao động và giữa các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần với nhau. Nh vậy, nếu xuất phát từ ý muốn chủ quan hay cản trở quá trình tiền tệ hoá các mối quan hệ kinh tế trong giai đoạn lịch sử hiện nay bằng những hinh thức khác nhau sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh t nớc ta. Qua đó ta thấy sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần không phải là một hiện tợng ngẫu nhiên mà là một tất yếu khách quan rất cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế nơcs nhà. Để thấy đợc tính quan trọng bức thiết của nấn đề đó ta đi sâu nghiên cứu từng thành phần kinh tế. 7 2. Vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế nớc ta có sự khác nhau rõ nét về hình thức sở hữu, về cách thức thu nhập. Tuy nhiên chúng đều xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan của nền kinh tế và xã hội ta vì vaạy, mỗi thành phần kinh tế đều là một bộn phận của nền kinh tế quốc dân. Chúng có vị trí, vai trò nhất định trong một hệ thống khinh tế thống nhất có sự quản lý của nhà nớc. a/ Kinh tế nhà nớc. - nh ngha: Thành phần kinh tế nhà nớc là những đơn vị tổ chức trực tiếp sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất mà toàn bộ nguồn lực thuộc sở hữu của nhà nớc hoặc phần của toàn nhà nớc chiếm tỷ lệ khống chế. - V trớ vai trũ: Kinh tế nhà nớc bao gồm các koanh nghiệp nhà nớc các tài sản thuộc sở hữu của nhà nớc nh đất đai, tài nguyên, kết cấu hạ tầng, các nguồn dụ trữ, ngân hàng, kể cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Đại hội toàn quốc làn thứ VIII đã khẳng định rằng: Kinh tế nhà nớc cần tập trung vào những ngành, những lĩnh vực chủ yếu nh: Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, hệ thống tài chính ngân hàng, bảo hiển, những cơ sở sản xuất thơng mại. Nh vậy, vị trí của kinh tế nhà nớc là rất quan trọng và to lớn. Kinh tế nà nớc giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ gắn bó hữu cơ với các thành phần kinh tế khác, thể hiện trên các mặt sau: Kinh tế nhà nớc tạo lực lợng về kinh tế để nhà nớc có thể thực hiện hữu hiệu chức năng định hớng, đòn bẩy hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển có hiệu quả, thúc đẩy sự tăng trởng nhanh và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế. Mặt khác, vó còn cung ứng những hàng hoá, dịch vụ cần thiết trong một số lĩnh vực quan trọng nh: Giao thông, thông tin liên lạc, quốc phòng, an ninh Đồng thời kinh tế nhà nớc đảm bảo vai trò can thiệp và điều tiết vĩ mô của nhà nớc, khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trờng, thực hiện một số chính sách xã hội. Sở dĩ kinh tế nhà nớc gi vai trò chủ đạo so với các thành phần kinh tế khác là do: Kinh tế nhà nớc là thành phần dựa trên trình độ xã hội hoá cao nhất, nó không chỉ có u thế về học vấn, trình độ, kỹ thuật và còn có vai trò quyết định sự tồn tại, phát triển của nền kinh tế nớc ta. 8 Qua đó ta thấy coi nhẹ kinh tế nhà nớc cho rằng chuyển sang cơ chế thị tr- ờng phải t hữu hoá tất cả t liệu sản xuất là sai lầm, nhng nếu duy trì và phát triển kinh tế nhà nớc thiếu cân nhắc kỹ hiệu quả kinh tế xã hội của nó thì cũng không đúng. Mấy năm qua khu vực kinh tế nhà nớc có chuyển biến tích cực biểu hiện ở: Tỷ trọng tổng sản phẩm trong nớc tăng từ 36% năm 1991 lên đến 43,6% năm 1994. Hiệu quả sản xất kinh doanh tăng lên, số doanh nghiệp thua lỗ giảm bớt. Tuy nhiên, nó cũng ch phát huy đầy đủ tính u việt và sự chủ đạo đối với nền kinh tế quốc dân, những tiến bộ đạt đợc cha đáp ứng yêu cầu, cha tơng xứng với năng lực sẵng có. Doanh nghiệp ngà nớc chiếm 85% tài sản cố định trong công nghiệp, 100% mỏ khoáng sản lớn, hơn 90% lao động đợc đào tạo nhng hiệu quả kinh doanh còn thấp, một bộ phận đáng kể còn thua lỗ hoặc không có lại. Do đó vấn đề cấp thiết đặt ra cho khu vực kinh tế nhà nớc là tạo ra động lực, lợi ích trực tiếp cho ngời lao động để họ thực hiện quyền làm chủ, kiểm tra, kiểm soát quá trình sản xuất kinh doanh. Việc đổi mới kinh tế nhà nớc phải hết sức coi trọng đầu t và th- ờng xuyên tổng kết để rút ra các bài học kinh nghiệm, bổ sung những tri thức "cập nhật" nhằm thực hiện tốt vai trò chủ đạo nà mục tiêu định hớng xã hội chủ nghĩa của thành phần kinh tế này. b/ Thành phần kinh tế hợp tác. - nh ngha: Là thành phần kinh tế dựa trên cơ sở liên kết tự nguyện của những ngời lao động nhằm kết hợp sức mạnh của từng thành viên với sức mạnh tập thể dể giải quyết có hiệu quả hơn những vần đề của sản xuất kinh doanh và đời sống. Nòng cốt của kinh tế hợp tác xã. - V trớ vai trũ: Hiện nay một thực tế đặt ra là nếu không củng cố và phát triển kinh tế hợp tác xã để nó cùng với kinh tế nhà nớc tạo thành nền tảng của xã hội thì mục tiêu phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa là rất khó khăn. Vì vậy, Đại hội toàn quốc làmVIII đã nêu lên nhiệm vụ phải phát triển kinh tế hợp tác hoá xã hội với nhiều hình thức đa dạng từ thấp đến cao. Phong trào hợp 9 tác hoá ở nớc ta xuất hiện từ những năm 50. Nó có nhiều đóng góp quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Vừa qua việc chuyển đổi từ hợp tác cũ sang hình thức hợp tác xã kiểu mới. Việc xác lập hộ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và xuất hiện những hình thức hợp tác đa dạng trong nông nghiệp nh tiểu thủ công nghiệp là một biến tiến quan trọng trong kinh tế hợp tác. Thực tiễn cho thấy: Hợp tác xã phải đợc tổ chức trên cơ sở đóng góp cổ phần và sự tham gia lao động trực tiếp của xã viên, hởng lợi quá theo cổ phần và kết quả lao động. Mỗi xã viên có quyền định đoạt ngang nhau đối với công việc chung. Kinh tế hợp tác có nhiều dạng, có những hợp tác xã trở thành lĩnh vực hoạt động chính của các thành viên, có những hợp tác xã chỉ nhằm đáp ứng chung về một hay một số dịch vụ trong quá trình sản xuất. Thành viên tham gia chỉ đóng một phần vốn và lao động, hộ gia đình vẫn là đơn vị kinh tế tự chủ. Hợp tác xã có thể là kết quả liên kết theo chiều dọc, chiều ngang hoặc hỗn hợp không bị giới hạn bởi địa giới và lĩnh vực kinh doanh. Mỗi ngời kinh doanh, mỗi hộ gia đình có thể tham gia đồng thời vào nhiều loại hình kinh tế hợp tác. Hợp tác xã có thể huy động vốn cả trong lẫn ngoài. Những hợp tác xã với mô hình cũ khi chuyển qua kinh tế thị trờng đã bộc lộ nhiều nhợc điểm. Để đảm đơng vai trò và nhiệm vụ mà nền kinh tế giao phó, thành phần kinh tế tập thể phải đợc đổi mới căn bản và đồng bộ về quan hệ sở hữu, quản lí và quan hệ phân phối, áp dụng tiến bộ và công nghệ khoa học mới vào sản xuất, hoạt động phải dựa trên nguyên tắc tự nguyện tự chủ chịu trách nhiệm với t cách pháp nhân lời ăn lỗ chịu. Những hợp tác cổ phần sẽ là những trực thể cấu tạo nên thành phần kinh tế tập thể ở tất cả các nhành của nền kinh tế. Đây là giải pháp xuất phát điểm để đổi mới các hợp tác xã. Song đó không phải là giải pháp duy nhất "có phép thần tiên" màu nhiệm chữa đợc mọi căn Bệnh hiện nay của thành phần kinh tế tạp thể. Sự tồn tại, phát triển của kinh tế hợp tác là một tất yếu kinh tế phù hợp với con đờng tiến hoá tự nhiên cuả nền kinh tế nớc ta. Vị trí, vai trò của thành phần kinh tế này đã đ- ợc khẳng định và ngày càng phát huy tác dụng đặc biệt là trong kinh tế hợp tác xã nông nghiệp. 10