1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN đấu TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA cơ hội và ý NGHĨA đối với CUỘC đấu TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA cơ hội và xây DỰNG ĐẢNG TA TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

22 2,5K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 121 KB

Nội dung

Trong quá trình bảo vệ, phát triển và hiện thực hóa tư tưởng khoa học của Mác Ăngghen, V.I.Lênin đã nêu lên một kiểu mẫu về sự kiên định nguyên tắc tính đảng mácxít trong mọi hoạt động lý luận và thực tiễn, đặc biệt là trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa giáo điều và những khuynh hướng cơ hội, xét lại trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Giờ đây, trước những diễn biến phức tạp của tình hình, cuộc đấu tranh trên bình diện lý luận và tư tưởng trở nên rất gay gắt, thực sự chiếm vị trí hàng đầu trong đấu tranh giai cấp, đồng thời xuất hiện nhiều trào lưu cơ hội, xét lại dưới nhiều màu sắc rất phức tạp. Trong bối cảnh lịch sử đó, đối với chúng ta, những tư tưởng của V.I.Lênin về chủ nghĩa cơ hội và đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội không những vẫn giữ nguyên giá trị lịch sử, mà còn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản phát triển tương đối ổn định và hoà bình, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản không gay gắt như trước nữa. Phong trào công nhân phát triển theo bề rộng và có xu hướng thiên về đấu tranh nghị trường trong điều kiện cùng tồn tại hoà bình với giai cấp tư sản. Giai cấp tư sản lợi dụng điều kiện hoàn cảnh đó để tìm mọi cách lũng đoạn phong trào công nhân. Đó cũng là điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa cơ hội ra đời và phát triển nhanh chóng trong phong trào công nhân. Do sự phát triển của phong trào công nhân có nhiều chính đảng của giai cấp công nhân được thành lập như ở Đức, Anh, Pháp. Các đảng ra đời vẫn thiên về đấu tranh nghị trường. Nó có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của phong trào công nhân và Quốc tế I được thành lập năm 1864 và kết thúc hoạt động năm 1876. Tiếp theo là Quốc tế II được thành lập năm 1889 ở Paris. Trong giai đoạn đầu khi Ăng ghen còn sống và lãnh đạo (18891895) đã kiên quyết đấu tranh chống xu hướng cải lương, thỏa hiệp, cơ hội và kiên trì bảo vệ chủ nghĩa Mác, cho nên Quốc tế II hoạt động ổn định.

Trang 1

ĐẤU TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA CƠ HỘI VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CUỘC

ĐẤU TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA CƠ HỘI VÀ XÂY DỰNG,

CHỈNH ĐỐN ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Trong quá trình bảo vệ, phát triển và hiện thực hóa tư tưởng khoa học của Ăng-ghen, V.I.Lê-nin đã nêu lên một kiểu mẫu về sự kiên định nguyên tắc tính đảngmác-xít trong mọi hoạt động lý luận và thực tiễn, đặc biệt là trong cuộc đấu tranh chốngchủ nghĩa giáo điều và những khuynh hướng cơ hội, xét lại trong phong trào cộng sản vàcông nhân quốc tế Giờ đây, trước những diễn biến phức tạp của tình hình, cuộc đấu tranhtrên bình diện lý luận và tư tưởng trở nên rất gay gắt, thực sự chiếm vị trí hàng đầu trongđấu tranh giai cấp, đồng thời xuất hiện nhiều trào lưu cơ hội, xét lại dưới nhiều màu sắcrất phức tạp Trong bối cảnh lịch sử đó, đối với chúng ta, những tư tưởng của V.I.Lê-nin

Mác-về chủ nghĩa cơ hội và đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội không những vẫn giữ nguyêngiá trị lịch sử, mà còn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng

Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản phát triển tương đối ổnđịnh và hoà bình, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản không gay gắt nhưtrước nữa Phong trào công nhân phát triển theo bề rộng và có xu hướng thiên về đấutranh nghị trường trong điều kiện cùng tồn tại hoà bình với giai cấp tư sản Giai cấp tưsản lợi dụng điều kiện hoàn cảnh đó để tìm mọi cách lũng đoạn phong trào công nhân

Đó cũng là điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa cơ hội ra đời và phát triển nhanh chóngtrong phong trào công nhân Do sự phát triển của phong trào công nhân có nhiều chínhđảng của giai cấp công nhân được thành lập như ở Đức, Anh, Pháp Các đảng ra đờivẫn thiên về đấu tranh nghị trường Nó có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của phongtrào công nhân và Quốc tế I được thành lập năm 1864 và kết thúc hoạt động năm

1876 Tiếp theo là Quốc tế II được thành lập năm 1889 ở Paris Trong giai đoạn đầukhi Ăng ghen còn sống và lãnh đạo (1889-1895) đã kiên quyết đấu tranh chống xuhướng cải lương, thỏa hiệp, cơ hội và kiên trì bảo vệ chủ nghĩa Mác, cho nên Quốc tế

II hoạt động ổn định Nhưng sau khi Ăng ghen mất 1895, ban lãnh đạo Quốc tế II đã

Trang 2

rơi vào tay chủ nghĩa cơ hội, các phần tử cơ hội chiếm phần lớn trong ban lãnh đạoQuốc tế II, chúng câu kết với nhau chống lại chủ nghĩa Mác, lũng đoạn phong tràocông nhân mưu toan biến Đảng dân chủ xã hội ở Tây Âu thành các Đảng cơ hội cảilương và phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân cũng theo chiều hướng cảilương Điều đó làm cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế bị phân hoá sâu sắcchia thành các trào lưu tư tưởng khác nhau.

Trào lưu cơ hội cánh hữu đại biểu là Bécstanh đứng đầu chúng công khai đòixét lại chủ nghĩa Mác một cách toàn diện Chúng phủ nhận cách mạng vô sản, chuyênchính vô sản, cho rằng chủ nghĩa Mác là một học thuyết giáo điều và đã lạc hậu Thựcchất là phủ nhận chủ nghĩa Mác

Trào lưu phái giữa đại biểu là Cauxky đây chính là chủ nghĩa cơ hội dấu mặt, họkhoác áo chủ nghĩa Mác nhưng chống lại chủ nghĩa Mác Tư tưởng của họ là thoả hiệp cảilương phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản Nhưng còn một phái tả do V.I.Lê nin đứng đầukiên trì đấu tranh chống lại chủ nghĩa cơ hội, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác

Đối với nước Nga vào cuối thế kỷ XIX dưới chế độ Nga hoàng, bước vào conđường phát triển tư bản chủ nghĩa Nhất là từ năm 1881 khi Nga Hoàng bãi bỏ chế độnông nô đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng ở Nga, làm chogiai cấp công nhân phát triển mạnh Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân vànhân dân lao động Nga diễn ra rất mạnh mẽ Nhưng những cuộc đấu tranh đó đều bịNga Hoàng thẳng tay đàn áp dã man, nên các cuộc đấu tranh đó đều thất bại Vì chưa

có lý luận soi đường và chưa có lãnh tụ chính trị lãnh đạo phong trào cách mạng Mặc

dù vậy nhưng phong trào công nhân vẫn không ngừng phát triển, đến đầu thế kỷ XXnước Nga đã trở thành trung tâm cách mạng của thế giới Nhiệm vụ cách mạng xã hộitrực tiếp đặt ra ở nước Nga là phải có một chính đảng cách mạng để lãnh đạo phongtrào cách mạng

Thực tế do ảnh hưởng của Quốc tế II và sự phát triển của phong trào côngnhân, chủ nghĩa Mác được truyền bá vào nước Nga dẫn đến một loạt các tổ chức Mác

Trang 3

thành lập ở Thuỵ sĩ, nhóm này đã tích cực dịch và truyền bá lý luận Mác vào Nga Vaitrò tích cực của họ là tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác vào Nga để nâng cao trình độnhận thức giác ngộ công nhân và nhân dân lao động ở Nga và đánh một đòn mạnh vàphái “dân tuý” Nhưng hạn chế của họ là chỉ dừng lại dịch sách và truyền bá đơnthuần, không gắn bó với giai cấp công nhân Nga, không đả động gì đến vai trò củagiai cấp nông dân, chưa kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân.

Từ tình hình đó đặt ra cho V.I.Lê nin và những người bạn của ông là phảitruyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga để tiến tới thành lập chínhđảng cách mạng ở Nga Năm 1895 tại Pêtécbua, V.I.Lê nin đã thống nhất các tổ chứccủa công nhân và lấy tên “Hội liên hiệp giải phóng giai cấp công nhân” Đây là tổchức tiền thân của Đảng cách mạng dựa vào phong trào công nhân Nhưng khôngđược bao lâu, tổ chức này bị Chính phủ Nga Hoàng đàn áp V.I.Lênin và những ngườilãnh đạo của Hội bị bắt đưa đi đầy ở Xibêri Ban lãnh đạo mới của Hội được thành lập

do Máctưnốp đứng đầu, thực chất họ là phái kinh tế, quan điểm của họ đối lập hoàntoàn với V.I.Lênin.Với đường lối chính trị sai lầm, cơ hội cải lương, chủ trương của họ

là đấu tranh kinh tế, phủ nhận đấu tranh chính trị V.I.Lênin cho rằng phái kinh tế làtrung tâm của chính sách thoả hiệp và chủ nghĩa cơ hội Cho nên muốn thành lậpchính đảng của giai cấp công nhân phải đánh bại phái kinh tế

Năm 1898 một nhóm Mác xít đã tiến hành đại hội lần thứ nhất của Đảng dânchủ xã hội Nga, tuyên bố thành lập Đảng bầu ra được ban chấp hành Trung ương,nhưng không thông qua được cương lĩnh và điều lệ Đại hội vừa kết thúc thì Ban chấphành Trung ương bị bắt Cho nên các tổ chức Mác xít và phong trào công nhân Ngarơi vào tình trạng dao động về tư tưởng, phân tán về tổ chức Trong khi đó phái kinh tếlại chiếm số đông trong các ban chấp hành ở địa phương và có tờ báo riêng để tuyêntruyền những quan điểm cơ hội, xét lại, làm cho Đảng công nhân dân chủ xã hội Ngakhủng hoảng trầm trọng, phong trào công nhân phát triển theo chiều hướng cải lương,chủ nghĩa Mác đang bị đe dọa

Trang 4

Từ những lý do đó V.I.Lê nin đã có quan điểm dứt khoát là phải chống những

tư tưởng của chủ nghĩa cơ hội Tư tưởng đó của V.I.Lê nin được tập trung viết trongcác tác phẩm: "Những người bạn dân ", "Làm gì?" "Một bước tiến, hai bước lùi"

1 Tư tưởng của V.I Lê nin về chủ nghĩa cơ hội và đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội

Trong các tác phẩm: "Những người bạn dân ", "Làm gì?" "Một bước tiến,hai bước lùi" V.I.Lê nin đã đấu tranh không khoan nhượng với chủ nghĩa cơ hội.V.I.Lê nin đã chỉ rõ nguồn gốc, bản chất, đặc điểm và những luận điểm xuyên tạcphản động, phản khoa học của chủ nghĩa cơ hội, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩaMác và tiến tới thành lập một đảng kiểu mới để lãnh đạo cách mạng Nga

Để chống lại chủ nghĩa cơ hội trước hết V.I.Lê nin đã chỉ ra bản chất của chủnghĩa cơ hội: "Ai không cố ý nhắm mắt lại thì không thể không thấy rằng khuynhhướng "phê bình" mới trong chủ nghĩa xã hội chẳng qua chỉ là một hình loại mới củachủ nghĩa cơ hội mà thôi Và nếu xét người, không căn cứ vào bộ áo hào nhoáng họ tựkhoác cho họ hoặc vào cái tên khá kêu họ tự đặt cho họ mà căn cứ vào cách họ hànhđộng, vào những tư tưởng mà họ thực tế truyền bá, thì thấy rõ rằng "tự do phê bình" là

tự do của khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa trong Đảng dân chủ - xã hội"1.V.I.Lê nin khẳng định khẩu hiệu"tự do phê bình" mà phái kinh tế giương lên là hìnhthức mới của chủ nghĩa cơ hội quốc tế, khuynh hướng này hình thành vào nửa cuối thế

kỷ XIX và phát triển mạnh vào đầu thế kỷ XX trong phong trào cộng sản và côngnhân quốc tế Đó là sự phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giaicấp tư sản Vấn đề nguy hiểm của chủ nghĩa cơ hội là khoác áo chủ nghĩa Mác, khôngcông khai phủ nhận chủ nghĩa Mác nhưng xuyên tạc chủ nghĩa Mác, vứt bỏ nội dunglinh hồn của chủ nghĩa Mác, nhằm phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản TheoV.I.Lê nin tư tưởng của "tự do phê bình" hoàn toàn chỉ là sự cóp nhặt sách báo tư sảnrồi làm thành "học thuyết "của mình, rằng cái gọi là "tự do phê bình" chẳng qua chỉ "là

Trang 5

tự do biến Đảng dân chủ - xã hội thành một đảng dân chủ cải lương, là tự do đưanhững tư tưởng tư sản và những thành phần tư sản vào trong chủ nghĩa xã hội"2.

Thời kỳ chủ nghĩa Mác mới ra đời chưa có ảnh hưởng lớn trong xã hội thìnhững người cơ hội chủ nghĩa đứng ngoài hàng ngũ những người Mác xít để côngkhai chống lại chủ nghĩa Mác Nhưng đến giai đoạn chủ nghĩa Mác đã trở thành một

hệ tư tưởng tiến bộ nhất ngày càng ảnh hưởng sâu rộng trong phong trào công nhân,chỉ ra cho giai cấp công nhân thấy rõ sự tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản và sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân Sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác đã buộc giai cấp

tư sản phải đội lốt những người Mác xít để chống chủ nghĩa Mác Vì vậy thời kỳ nàykhuynh hướng cơ hội chủ nghĩa xuất hiện ngay trong hàng ngũ những người Mác xít.Cuộc đấu tranh giữa khuynh hướng Mác xít và chủ nghĩa cơ hội trong phong trào dânchủ xã hội đã vượt ra ngoài phạm vi quốc gia và trở thành vấn đề có tính chất quốc tế.V.I.Lê nin chỉ ra: "Thật thế, ai nấy đều biết rằng trong phong trào dân chủ xã hội quốc

tế ngày nay, đã hình thành hai khuynh hướng; giữa hai khuynh hướng ấy, cuộc đấutranh có lúc bùng lên sáng rực như ngọn lửa chói lọi, có lúc lại dịu xuống và âm ỉ dướimột đống tro tàn của những “nghị quyết ngừng chiến” trang nghiêm"3 V.I.Lê nin chỉ

ra các luận điệu phê phán chủ nghĩa Mác là "cũ kỹ", "giáo điều", chỉ là một hình thứcmới của chủ nghĩa cơ hội quốc tế Trong các đảng dân chủ xã hội Tây Âu, trào lưu cơhội chủ nghĩa ngày càng được củng cố, hoạt động dưới chiêu bài "tự do phê bình", đó

là sự phê bình của giai cấp tư sản đối với chủ nghĩa Mác và tệ hại hơn là chúng đòi

“xét lại” chủ nghĩa Mác

Sau khi Ăng ghen mất 1895, bọn cơ hội chủ nghĩa đứng đầu là Bécstanh đãchủ trương biến đảng dân chủ cách mạng thành đảng dân chủ cải lương, chủ trương thihành cải cách xã hội Với vai trò là lãnh tụ của chủ nghĩa cơ hội xét lại, Bécstanh đãphủ nhận cơ sở khoa học của chủ nghĩa xã hội khoa học, phủ nhận tình trạng bần hoácủa giai cấp công nhân, phủ nhận những mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản ngày

2 Lê nin toàn tập, Nxb Tiến bộ Mác xcơ va 1978, tập 6, tr 10-11

3 Lê nin toàn tập, Nxb Tiến bộ Mác xcơ va 1978, tập 6, tr 7-8

Trang 6

càng trầm trọng, phủ nhận lý luận đấu tranh giai cấp và sứ mệnh lịch sử của giai cấpcông nhân, phủ nhận cách mạng bạo lực và chuyên chính vô sản V.I.Lê nin chỉ ranhững quan điểm cơ hội chủ nghĩa đó của Bécstanh Nó chẳng những chỉ là "chủnghĩa Bécstanh lý luận" mà đã được Minlơrăng ở Pháp biến thành chủ nghĩa Bécstanhthực tiễn: “Minlơrăng là một ví dụ sáng tỏ về chủ nghĩa Bécstanh thực tiễn ấy”4.

Như vậy V.I.Lê nin đã vạch trần bản chất của chủ nghĩa cơ hội dưới khẩuhiệu "tự do phê bình" là hình thức mới của chủ nghĩa cơ hội quốc tế Thực chất là sựphê bình của tư tưởng tư sản đối với chủ nghĩa Mác nhằm phủ nhận chủ nghĩa Mác,đem hệ tư tưởng tư sản vào thống trị phong trào công nhân, biến các đảng dân chủ xãhội cách mạng, thành đảng dân chủ xã hội cơ hội cải lương, hạn chế phong trào côngnhân trong khuôn khổ đấu tranh đòi những cải thiện về kinh tế, không đụng chạm đếnnền móng của chủ nghĩa tư bản, không tiến hành đấu tranh chính trị

V.I.Lê nin đã chỉ ra chủ nghĩa cơ hội có nguồn gốc kinh tế lịch sử xã hội của

nó V.I.Lê nin chỉ ra nó xuất hiện từ rất sớm vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, rađời trong tổ chức của phong trào công nhân, ngay trong hàng ngũ của những ngườiMác xít Khi nói về nguồn gốc của chủ nghĩa cơ hội V.I.Lê nin khảng định tuyệt nhiênkhông phải là ngẫu nhiên mà nó đều có nguồn gốc của nó

Trước hết về nguồn gốc kinh tế: Đó là sự mua chuộc của giai cấp tư sản vớitầng lớp trên của giai cấp công nhân bằng hình thức siêu lợi nhuận Đó là bộ phậncông nhân có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, có uy tín trong tập thể công nhânđược giai cấp tư sản sử dụng giúp tư sản trong tổ chức, quản lý sản xuất, giám sát kỹthuật Sau đó bị giai cấp tư sản mua chuộc, chi phối bằng lợi ích vật chất Từ đó bịbiến chất trở thành tay sai cho giai cấp tư sản, tầng lớp công nhân quý tộc này đã tácđộng làm cho chủ nghĩa cơ hội phát triển trong phong trào công nhân

Nguồn gốc lịch sử: Đó là thời kỳ chủ nghĩa tư bản phát triển tương đối ổnđịnh và hoà bình, các hình thức đấu tranh nghị trường, đấu tranh trong các câu lạc bộ

là hình thức đấu tranh phổ biến đã làm cho nhiều người lầm tưởng bản chất của giai

Trang 7

cấp tư sản và coi đấu tranh nghị trường là hình thức duy nhất Mặt khác do sự pháttriển hoà bình, ổn định không xảy ra mâu thuẫn xung đột giữa giai cấp tư sản và giaicấp vô sản, lợi dụng tình hình đó giai cấp tư sản đưa những phần tử phản động vàophong trào công nhân để lái phong trào công nhân đi theo chủ nghĩa cơ hội.

Nguồn gốc xã hội: là sự tham gia đông đảo của các thanh niên trí thức tiểu tưsản vào Đảng dân chủ xã hội, khi chủ nghĩa Mác đã trở thành một cái "mốt" rất hấpdẫn đối với tầng lớp thanh niên trí thức tiểu tư sản, trong khi đó họ chưa được tuyêntruyền giác ngộ chủ nghĩa Mác một cách đầy đủ, nên họ chưa từ bỏ được lập trườnggiai cấp xuất thân nên dễ bị giai cấp tư sản lợi dụng lôi kéo mua chuộc V.I.Lê nin viết

"việc tầng lớp "các viện sĩ" tham gia đông đảo vào phong trào xã hội chủ nghĩa trongmấy năm gần đây đã đảm bảo cho chủ nghĩa Bécstanh được phổ biến nhanh chóng"

Về đặc điểm của chủ nghĩa cơ hội quốc tế nói chung và phái "kinh tế ở Nga nói riêng.V.I.Lê nin cho rằng chủ nghĩa cơ hội quốc tế được biểu hiện dưới nhiều mầu sắc,nhiều dạng, loại khác nhau tuỳ theo đặc điểm của từng quốc gia dân tộc, nhưng chúnggiống hệt nhau về nội dung bản chất chính trị xã hội "Những biểu hiện của chủ nghĩa

cơ hội quốc tế hiện đại thay đổi tuỳ theo đặc điểm dân tộc, nhưng chủ nghĩa cơ hội thìbất cứ ở đâu cũng giống hệt như nhau về nội dung xã hội và chính trị"5 Về phái "kinhtế" ở Nga, V.I.Lê nin khẳng định chỉ là sự biến tướng của chủ nghĩa cơ hội xét lại quốc

tế, là những đồ đệ của Bécstanh ở Nga, chúng “lấy tự do phê bình và chủ nghĩaBécstanh làm điều kiện đoàn kết những người dân chủ xã hội Nga” Về hình thức nóđược biểu hiện dưới dạng "chủ nghĩa kinh tế" còn về bản chất nội dung chính trị xãhội giống hệt nhau, nó hiện nguyên hình là chủ nghĩa cơ hội xét lại của Bécstanh Đặcđiểm nổi bật của chủ nghĩa cơ hội nói chung và phái kinh tế ở Nga nói riêng là vềnguyên tắc chúng sợ công bố công khai, sợ phê bình V.I.Lê nin chỉ rõ "Một đặc điểmrất kỳ lạ của "chủ nghĩa kinh tế" ở nước ta là sợ sự công bố"

Về tư tưởng lý luận chúng tầm thường hoá chủ nghĩa Mác dẫn đến bất lực vàđồng lõa với những quan điểm tư tưởng phản động "chủ nghĩa Bécstanh và phái "phê

5 Lê nin toàn tập, Nxb Tiến bộ Mác xcơ va 1978, tập 6, tr 18

Trang 8

bình" mà phần lớn những người Mác xít hợp pháp đều lũ lượt đi theo, đã tước mất khảnăng ấy và làm bại hoại ý thức xã hội chủ nghĩa bằng cách tầm thường hoá chủ nghĩaMác, bằng cách truyền bá cái thuyết cho rằng những đối kháng xã hội đang giảm dần

đi, bằng cách tuyên bố rằng tư tưởng về cách mạng xã hội và chuyên chính vô sản làphi lý"

Về quan điểm chính trị chúng chủ trương thu hẹp và hạ thấp cuộc đấu tranhchính trị, thực chất là hạ thấp chính trị xã hội chủ nghĩa xuống trình độ công liên chủnghĩa, như vậy hạ thấp mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân, từ bỏ cách mạng

vô sản và chuyên chính vô sản V.I.Lê nin chỉ ra: Chủ nghĩa cơ hội “kéo phong tràocông nhân và cuộc đấu tranh giai cấp xuống thành một thứ chủ nghĩa công liên hẹphòi”6 Về sách lược thiếu kiên định cải lương về hình thức đấu tranh giai cấp, chỉ đấutranh kinh tế, không quan tâm đến đấu tranh vì mục đích chính trị, chỉ quan tâm đếnmục tiêu trước mắt bỏ mục tiêu cơ bản lâu dài, chỉ quan tâm đến quy mô tổ chứcmang tính cục bộ, tiểu tổ phường hội, nghiệp đoàn bỏ quy mô tập trung thống nhấtmang tính toàn diện, biến cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân “thành một cuộc đấutranh “thực tế” đòi những cải cách từ từ, vụn vặt”

Về tổ chức hạ thấp vai trò hình thức tổ chức của đảng ngang hàng với nghiệpđoàn, phủ nhận tính tiền phong của đảng, lẫn lộn đảng với tổ chức khác của giai cấpcông nhân Về hình thức được biểu hiện dưới nhiều bộ mặt mập mờ và ít dứt khoát, do

đó sống dai dẳng dưới nhiều hình thức khác nhau

Từ việc khái quát đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa cơ hội V.I.Lê nin đã chỉ rathực chất của chủ nghĩa cơ hội, xét lại quốc tế đó là chủ nghĩa phản động, phản cáchmạng cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức đang lũng đoạn phong trào cộng sản và côngnhân quốc tế

Về vấn đề xây dựng Đảng, khi công kích, bài xích chủ nghĩa Mác, các lý luậngia tư sản và những phần tử xét lại thường lớn tiếng hô hào về sự “phi tính đảng” của

lý luận Theo họ, lý luận muốn thực sự khỏch quan, khoa học thỡ phải “phi tớnh

Trang 9

đảng”, phải “đứng trên giai cấp”; nếu lý luận phản ánh địa vị và lợi ích giai cấp, trởthành vũ khí đấu tranh giai cấp thỡ sẽ mất tính khách quan, khoa học Có thể nói, sailầm cơ bản của những phần tử cơ hội, xét lại là đó đối lập tuyệt đối tính đảng và tínhkhoa học của lý luận, nhất là đó phủ nhận sự thống nhất biện chứng tớnh đảng với tínhkhoa học của chủ nghĩa Mác.

Với quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử, V.I.Lê-nin đã phê phán sâu sắccác quan điểm duy tâm chủ quan và siêu hình của chủ nghĩa cơ hội, xét lại Ngườikhẳng định rằng: trong xó hội cú đối kháng giai cấp, không có thứ lý luận “phi tínhđảng”: nếu không có quan điểm gia cấp rõ ràng thì không thể luận giải khỏch quan,khoa học cỏc hiện tượng xó hội; mong đợi một khoa học vô tư trong xó hội cú đốikháng giai cấp là “một sự ngây thơ khờ khạo” Người nhấn mạnh: “Chứng nào người

ta chưa biết phân biệt được lợi ích của giai cấp này hay của giai cấp khác, ẩn đằng saubất kỳ những câu nói, những lời tuyên bố và những lời hứa hẹn nào có tính chất đạođức, tôn giáo, chính trị, và xó hội, thỡ trước sau bao giờ người ta cũng vẫn là kẻ ngốcnghếch bị người khác lừa bịp và tự lừa bịp mình về chính trị”7

V.I Lê-nin đó vạch trần bản chất phản động được che đậy bởi những thủđoạn mập mờ xảo trá và bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của những phần tử cơ hội, xét lại

Họ đó xuyờn tạc lịch sử, mưu toan tước bỏ nội dung giai cấp và tính cách mạng củachủ nghĩa Mác nhằm đi tới phủ định học thuyết khoa học của Mác, đồng thời ra sứcbiện hộ cho chủ nghĩa tư bản, phụ họa và tán dương quan điểm của các lý luận gia tưsản về “tính hợp lý”, về “tính chất tiến bộ” của chủ nghĩa tư bản V.I Lê-nin coinhững luận điệu về “tính phi đảng”, “vỡ quyền lợi của mọi người”, v.v là trừu tượng,kinh viện và điều chỉ là “những mánh khéo bịp bợm điều hoà” của chủ nghĩa cơ hội.Người cũng chỉ rừ: “Khi núi đến đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội thì không bao giờđược quên đặc điểm của tất cả chủ nghĩa cơ hội hiện đại trong mọi lĩnh vực là: nómang tính chất không rừ ràng, lờ mờ và không thể nào hiểu nổi được Do bản chất củamình, phái cơ hội chủ nghĩa bao giờ cũng tránh đặt các vấn đề một cách rõ ràng và dứt

7 V.I Le-nin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va,1980,t.23,tr.57

Trang 10

khoát; bao giờ nó cũng tìm con đường trung dung, nó quanh co uốn khúc như con rắnnước giữa hai quan điểm đối chọi nhau, nó tìm cách “thoả thuận”với cả quan điểm nàylẫn quan điểm kia, vì nó quy những sự bất đồng ý kiến của mình lại thành những điềusửa đổi nhỏ nhặt, những sự hoài nghi, những nguyện vọng thành tâm và vô hại, v.v ”.

Như vậy V.I.Lê nin đã vạch trần bản chất, nguồn gốc và những đặc điểm củachủ nghĩa cơ hội quốc tế nói chung và "phái kinh tế" ở Nga nói riêng V.I.Lê nin đãchỉ ra nhiệm vụ của Đảng dân chủ xã hội Nga và các đảng kiểu mới là phải đánh bạichủ nghĩa cơ hội một cách thực sự V.I.Lê nin khảng định:"Vấn đề đặt ra hiện nay là:

dù những đặc điểm đó của phái "phê bình và chủ nghĩa Bécstanh ở Nga thì nhiệm vụcủa những người muốn đánh đổ chủ nghĩa cơ hội một cách thật sự, chứ không phảitrên lời nói, là thế nào? Thứ nhất là phải nghĩ đến việc làm lại công tác lý luận là côngtác chỉ vừa mới bắt đầu được tiến hành trong thời kỳ chủ nghĩa Mác hợp pháp và naythì những nhà hoạt động bất hợp pháp lại phải đảm nhiệm lấy; không có công tác ấythì phong trào không thể phát triển thắng lợi được Thứ hai là cần tiến hành đấu tranhtích cực chống "phái phê bình" hợp pháp, nó đã làm truỵ lạc đầu óc con người đếncùng cực Thứ ba là phải lên tiếng mạnh mẽ chống tình trạng lộn xộn và dao độngtrong phong trào thực tế, bằng cách tố cáo và bác bỏ mọi mưu đồ làm giảm giá trị, mộtcách có ý thức hay không có ý thức, cương lĩnh và sách lược của chúng ta"8 Để có cơ

sở khoa học đánh bại chủ nghĩa cơ hội V.I.Lê nin đã đấu tranh và khẳng định vai tròtầm quan trọng của lý luận cách mạng đối với phong trào cách mạng của giai cấp côngnhân, đối với Đảng cộng sản nói chung và Đảng dân chủ xã hội Nga nói riêng V.I.Lênin khẳng định: "Không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cáchmạng"9 V.I.Lê nin chỉ ra lý luận cách mạng chính là lý luận chủ nghĩa Mác, đó là hệthống lý luận mang bản chất cách mạng và khoa học, nó phản ảnh lợi ích mục tiêu lýtưởng, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đồng thời chỉ ra con đường và biệnpháp cách mạng đúng đắn để giai cấp công nhân làm cách mạng vô sản tự giải phóng

Trang 11

mình và giải phóng toàn xã hội, xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản trên phạm vitoàn thế giới, đó chính là thế giới quan phương pháp luận, là vũ khí của giai cấp côngnhân, là ngọn đèn chỉ lối soi đường, là điều kiện cơ bản để giác ngộ giai cấp công nhân

và chuyển hoá phong trào công nhân từ tự phát thành tự giác Về vai trò của lý luậncủa chủ nghĩa Mác đối với đảng dân chủ xã hội Nga nói riêng và các đảng kiểu mớinói chung V.I.Lê nin chỉ rõ "Chỉ đảng nào được một lý luận tiên phong hướng dẫn thìmới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong"10 Để nhấn mạnh vai trò của lýluận V.I.Lê nin đã dẫn chứng lời nhận xét của Ph.Ăng ghen về tầm quan trọng của lýluận trong phong trào dân chủ xã hội và khảng định cuộc đấu tranh giai cấp có ba hìnhthức đấu tranh chính trị, đấu tranh kinh tế và đấu tranh lý luận, đảng cần phải nắmvững lý luận cách mạng và phải tích cực đấu tranh trên mặt trận lý luận, có như vậy lýluận cách mạng mới giữ vai trò vị trí thống trị toàn xã hội

Trong khi phê phán luận điệu về “tính phi đảng” của chủ nghĩa cơ hội, V.I.Lê-nin đồng thời yêu cầu những người mác-xít phải kiên định và công khai tính đảngcủa mình Người đó chỉ rõ: Mác và Ăng-ghen thủy chung là những người có tínhđảng; chủ nghĩa Mác là học thuyết vạch ra con đường đấu tranh để tự giải phóng củagiai cấp công nhân và nhân dân lao động; “điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là

ở chỗ nú làm sáng tỏ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xãhội xã hội chủ nghĩa” Khác hẳn về chất với các học thuyết xuất hiện trong lịch sử, họcthuyết của Mác có sự thống nhất biện chứng tính đảng với tính khoa học Cơ sở kháchquan của sự thống nhất đó là sự phù hợp giữa lợi ích của giai cấp công nhân với lợi íchcủa nhân dân lao động và quy luật phát triển tất yếu của xó hội Sứ mệnh lịch sử thếgiới của giai cấp công nhân là do chính bản thân tiến trình vận động, phát triển kháchquan của lịch sử quy định Chủ nghĩa Mác không chỉ là ý nguyện của giai cấp cụngnhõn, mà cũn đồng thời là khát vọng của nhân loại tiến bộ; là sự kế thừa và phát triểnnhững tinh hoa trong lịch sử tư tưởng- văn hoá của loài người Chính vì vậy, dẫu phảitrải qua nhiều thử thách gay go với những bước thăng trầm lịch sử, chủ nghĩa Mác

10 Lê nin toàn tập, Nxb Tiến bộ Mác xcơ va 1978, tập 6, tr 32

Ngày đăng: 30/10/2014, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w