1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN TRIẾT học những ưu điểm, hạn chế của triết thuyết nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần người việt nam xưa và nay

15 37 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 43,41 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NHỮNG ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TRIẾT THUYẾT NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM XƯA VÀ NAY MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN C.

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NHỮNG ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TRIẾT THUYẾT NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM XƯA VÀ NAY MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT I THUYẾT NHO GIÁO 1.1 1.2 Triết thuyết Nho giáo Những quan điểm Triết thuyết Nho giáo NHỮNG ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TRIẾT THUYẾT NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI II SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM XƯA VÀ NAY 2.1 Những ưu điểm Triết thuyết Nho giáo 2.2 Những hạn chế Triết thuyết Nho giáo Ảnh hưởng Triết thuyết Nho giáo đời sống tinh 2.3 thần người Việt Nam xưa KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 5 13 15 MỞ ĐẦU Nói đến văn minh cổ đại Trung Quốc rộng lớn Biết hệ tư tưởng xuất tồn ngày Từ thuyết âm dương ngũ hành, học thuyết Khổng Tử, Lão tử Thế học thuyết ấy, khơng chối cãi học thuyết Nho gia Nhà người phát khởi phát Khổng tử có vị trí quan trọng hết lịch sử phát triển Trung Quốc nói chung nước Đơng Nam nói riêng Kể từ lúc xuất từ vài kỷ trước công nguyên thời nhà Hán (Hán Vũ Đế) Nho giáo thức trở thành hệ tư tưởng độc tôn ln giữ vị trí ngày cuối chế độ phong kiến Điều minh chứng rõ ràng: Nho giáo hẳn phải có giá trị tích cực đặc biệt, khơng có sức sống mạnh mẽ đến Nho giáo hình thái ý thức xã hội, trải qua bước thăng trầm lịch sử, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tinh thần nhân dân nước “vành đai Nho giáo” Những tư tưởng Nho giáo in đậm tâm thức nhân dân Việt Nam góp phần tạo nên giá trị văn hoá truyền thống, tạo nên nếp sống, nếp nghĩ dân tộc Việt Nam, lưu truyền đến ngày Trong xã hội đại, Nho giáo khơng cịn giữ vai trị thống trị tồn với tư cách học thuyết trị - xã hội đạo đức, song ngun lý cịn tiếp tục ảnh hưởng, tác động định đến phát triển nước nói trên, đặc biệt vấn đề đào tạo người triết lý Nho giáo có giá trị to lớn Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Những ưu điểm, hạn chế triết thuyết Nho giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt Nam xưa nay” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT THUYẾT NHO GIÁO 1.1 Triết thuyết Nho giáo Nho giáo thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “Nho” theo gốc Hán tự, “Nho” chữ “Nhân” đứng cạnh chữ “Nhu” (mềm mỏng) Tư tưởng Nho phép đối nhân xử đời cho phù hợp với tôn ti trật tự xã hội, xuất phát từ thời Tây Chu Đến thời Xuân Thu, Khổng tử hệ thống tư tưởng tri thức trước thành học thuyết, gồm tác phẩm: Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc viết sách Xuân Thu để bộc lộ quan điểm Các hệ học trị dựa vào tư tưởng Khổng Tử, viết thành sách Luận Ngữ, Đại Học, Trung Dung, Mạnh Tử (Tứ thư) Tứ thư Ngũ kinh trở thành kinh điển Đạo Nho, đường mà theo đó, nhân loại đạt tới xã hội hoà mục, giới đại đồng Khổng Tử mơ ước Người đời sau gắn học thuyết với tên người sáng lập Khổng Tử, Đạo Nho gọi Đạo Khổng Tư tưởng Mạnh Tử tập trung vào vấn đề triết lý nhân sinh, trọng tâm thể nhân tính người Mạnh Tử cho rằng, tính người thiện, trời phú cho chịu tác động mơi trường xã hội; thế, ơng ln khuyến khích người tư dưỡng đạo lý để bảo tồn tính thiện Trên sở học thuyết tính thiện, theo Mạnh Tử, để thuận với đạo trời hợp với lịng người nhà cầm quyền phải thi hành thuyết “nhân chính” để trị nước theo tinh thần cốt lõi “trọng nhân” “trọng dân” Ông người nêu tư tưởng: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Mạnh Tử cho rằng, để nâng cao hiệu giáo dục phải tn theo chuẩn mực, chuẩn mực đức độ thánh hiền Ơng khơng địi hỏi người học phải chuyên tâm, từ chí, khiêm tốn, cầu tiến, khơng tự thoả mãn…, mà cịn địi hỏi người dạy phải ln ln tự sửa lấy mình, ln giữ lấy tâm cho chính, “mình cong queo khơng thể sửa cho người khác thẳng được” [1, tr.167] Mạnh Tử khép lại giai đoạn quan trọng- giai đoạn hình thành Nho giáo; gọi Nho giáo nguyên thuỷ, hay Nho giáo tiên Tần, gọi học thuyết Khổng-Mạnh Những công lao Mạnh Tử thật xứng đáng để hậu phong ông Á thánh Thời cổ đại vua chúa Trung Quốc không tán thưởng Học thuyết Nho giáo nguyên thuỷ theo tư tưởng Khổng - Mạnh Thế nhưng, từ thời Hán trở đi, Nho giáo tôn quốc giáo trở thành tư tưởng thống trị kéo dài 2.000 năm [2, tr.120] 1.2 Những quan điểm Triết thuyết Nho giáo Một là, tư tưởng Nho giáo Nho giáo hình thái ý thức giai cấp thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc Đối với ngũ luân, ngũ thường, hay tam cương ngũ thường tuyệt đối Theo sậu thường tư tưởng đạo đức đạo đức quan phải diễn dịch từ vũ trụ quan, nho giáo làm ngược trở lại, xuất phát từ ngũ luân, ngũ thường đem gán cho vũ trụ, cho thượng đế : ln lý hố vũ trụ, thượng đế, vũ trụ thượng đế Nho giáo nhuốm màu luân lý Đối với nho giáo luân lý cương thường tồn, phổ biến Nho giáo khơng có lịch sử quan, tiến hố luận Đối với xã hội phong kiến giai đoạn lịch sử lồi người, ln lý phong kiến khơng hình thái ý thức giai đoạn Cho nên, K Marx nói, chất tư tưởng phong kiến nói chung đạo đức danh dự mà chất Nho học luân lý, danh phận tức tam cương, ngũ thường Hai là, vấn đề tính luận Nho giáo Tính luận vấn đề trung tâm Nho giáo Đó vấn đề tính người thiện hay ác thảo luận 2000 năm mà khơng có học giả tìm giải pháp hoàn hảo Chữ Nhân Khổng Tử phạm trù mờ mịt tối tăm Đến Mạnh Tử lại thêm chữ Nghĩa đặt ngang hàng chữ Nhân, lại thêm vào cặp Nhân, Nghĩa chữ Lễ chữ Trí mà cịn gọi Tứ đoan, tức mầm thiện người Như nội dung chữ thiện Nho học lễ nhân, nghĩa, lễ trí thêm chữ tín nhà Nho đời sau, gọi ngũ thường Ngũ thường có liên quan mật thiết với ngũ tín nhà Nho đời sau, gọi ngũ thường Vậy ta có thêm tam cương, ngũ luận, mà trọng tâm ngũ thường tam cương, ngũ thường, tính người, tức nói tam cương, ngũ thường riêng cho dân tộc nào, giai đoạn lịch sử mà phổ biến thường Tính trời sinh Trời sinh tính thiện, trời thiện, tam cương ngũ thường, tam cương ngũ thường thường kinh (quy luật thường) trời đất, thông nghị (định lý phổ biến) cổ kin (Đổng Trọng Thư) Nhà Nho luân lý hoá vũ trụ thượng đế vậy, phát sinh vấn đề gay go giải Làm mà chứng minh chất vũ trụ cương thường Vũ trụ nhân sinh thiện ác đâu mà sinh ra, giải thích lại tội ác xã hội loài người Ba là, thái độ Nho giáo sống Trước hết phải nói Nho giáo đạo quan tâm đến người, đến đời tìm thú vui sống Khác với tơn giáo chỗ Phật giáo cho đời bể khổ nên tìm cách giải thốt, cần “bất sinh” Lão giáo yếm thế, bi quan vậy, nên cần “vơ vi tịch mịch” Chỉ có đạo Nho sống Không cần phải hỏi ta sinh cõi đời để làm gì, chết đâu, chết có linh hồn khơng “Người muốn biết người chết có biết khơng ư? Chuyện khơng phải chuyện cần kíp bây giờ, sau biết” (Khổng Tử gia ngữ) Cho nên Khổng Tử bàn đến chuyện quỷ thần, đến chuyện quái lạ, huyền bí Làm người đời lo lấy việc người Bốn là, quan niệm đạo đức Nho giáo Trong Nho giáo trọng dạy đạo làm người Phải nói đạo làm người Khổng Tử dạy đạo làm người xã hội phong kiến Chúng ta biết xã hội có giai cấp ngun tắc để đánh giá hành vi ngươì, phẩm hạnh người mối quan hệ với người khác mối quan hệ với nhà nước, Tổ quốc mang tính giai cấp rõ rệt có tính chất lịch sử Những quan niệm đạo đức điều thiện, điều ác “thay đổi nhiều từ dân tộc tới dân tộc khác, từ thời đại đến thời đại khác thường thường trái ngược hẳn nhau” (Enghen) Những quan niệm đạo đức mà Khổng Tử đề vĩnh cửu, có nhiều phương châm xử thế, tiếp vật giúp ơng sống bầy lang sói mà giữ tâm hồn cao thượng, nhân cách sáng Suy đến đạo làm người bao gồm chữ nhân nghĩa [3, tr.90] II NHỮNG ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TRIẾT THUYẾT NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM XƯA VÀ NAY 2.1 Những ưu điểm Triết thuyết Nho giáo Trong quan điểm giới Nho giáo mang tính vật chất phác, nhiên tiến góp phần chống lại quan điểm chủ nghĩa tâm cho khởi nguyên giới ý thức Khổng tử cho khởi nguyên giới vật chất vật chất lúc đâù cõi hỗn mang mờ mịt Trong hỗn mang có “lý” gọi “thái cực” vơ hình huyền diệu chứa đựng hai mặt tiềm ẩn , đối lập liên hệ với âm dương điều hoà âm dương , trời đất sinh vạn vật Những quan điểm trời đất ông quan điểm tiến Trước hết, xây dựng máy nhà nước đầy trí tuệ, đặc biệt thực việc coi giáo dục quốc sách hàng đầu Người quân tử (hay kẻ sĩ), tầng lớp ưu tú xã hội, người tham gia quản lý đất nước, trước hết phải người có học học giỏi, thiết phải người có đạo đức Đó điều kiện dân yêu, dân tin, dân phục Nho giáo coi người làm quan mà hà hiếp dân tham nhũng người độc ác Nhân dân đói rét tội nhà cầm quyền Về việc cai trị nhân dân, Nho giáo nặng đức trị, nghĩa đạo đức, nhân nghĩa, lễ giáo Tư tưởng Nho giáo có tính chất khơng tưởng dễ bị xuyên tạc Không lời tuyên bố tốt đẹp “coi dân con”, giới cầm quyền trước thường xử dân, phạt dân dựa vào tiêu chuẩn đạo đức hiểu cách tùy tiện dựa vào luật lệ thành văn Vì lẽ mà trước đây, nước theo Nho giáo, giới cầm quyền thường xuất phát từ quyền lợi tập đồn, giai cấp để xử lý việc chẳng pháp trị, mà chẳng đức trị Vấn đề tu dưỡng đạo đức Nho giáo Nho giáo học thuyết xã hội đạo đức, vấn đề tu thân đặt lên hàng đầu: “Từ Thiên tử địa vị cao người dân bình thường phải lấy việc tu thân làm gốc” Những nước mệnh danh “con rồng châu Á” có kinh nghiệm đáng quý việc khai thác Nho giáo nhằm bảo đảm ổn định trị xã hội, thời kỳ chuyển biến mạnh mẽ đất nước Các nước nói khơng địi hỏi nỗ lực thân người việc tu thân, mà quy định trách nhiệm cụ thể gia đình, trường học, xã hội, nhà nước việc Trong quan điểm phạm trù nhân, Khổng Tử cho rằng, “người có nhân trước hết phải làm việc khó, sau hưởng thành gọi nhân”, người nhân sẵn sàng vui vẻ sống hoàn cảnh nào, dù vinh hoa hay đói nghèo, túng thiếu Người có nhân cao đức nhân mình, nhân mà sát thân khơng thân mà hại nhân, có đức nhân người tự kiềm chế để tuân theo lễ tiết xã hội Để vững vàng trầm tư núi trước thử thách đời Đối với người có nhân nguyên tắc suốt đời phải theo “thương yêu người khác” Giải thích điều Khổng Tử dạy: “người nhân muốn tự lập lấy mình, phải lao lập cho người, muốn thành đạt cho thành đạt cho người Người nhân ứng xử với ứng xử với người thế” Nhân lại Khổng Tử nói là: “người có đức nhân người nghiêm trang, tề chỉnh, rộng lượng, khoan dung, đức tín, lịng thành, siêng năng, cần mẫn biết thi ân bố đức” Về điều ơng lí giải: “Nghiêm trang, tề chỉnh làm người khác không dám khinh nhờn, rộng lượng khoan dung làm người khác bị thu phục, đức tín, lịng thành làm người khác tin cậy, thi ân bố đức làm nguời khác bị sai khiến cần mẫn, siêng đem lại nhiều điều bổ ích Như vậy, với chuẩn mực đưa cho đức nhân, Nho giáo Khổng Tử góp phần giáo dục nhân dân, ý đến việc tự khẳng định thành viên xã hội Nó cho thấy tính tích cực vai trị tự ý thức tự giáo dục chủ thể sống cộng đồng Đạo nhân thiết lập nên mối quan hệ tốt đẹp người với người xã hội, sợi dây liên kết cá thể với nhau, với gia đình với xã hội Trong quan niệm trí Khổng Tử trí hiểu minh mẫn nói chung để phân biệt đánh giá người tình huống, qua tự xác định cho cách ứng xử cho phải đạo Nói chung theo Khổng Tử phải có trí nguời vươn tới đức nhân, nên người nhân mà thiếu chí Vấn đề khai thác quan điểm Nho giáo quan hệ gia đình Ở nước Đông Á theo Nho giáo, thấy, gia đình có đóng góp lớn q trình phát triển đất nước Gia đình đào tạo người mà xã hội đòi hỏi Gia đình ni dưỡng sống tình cảm thành viên với gia đình với xã hội Các nước nói giữ lại mối quan hệ mang tính Nho giáo với tơn ti trật tự cổ truyền gia đình để ràng buộc người vào trật tự xã hội, tạo nên mối quan hệ có tính chất gia đình kiểu Nho giáo nhà nước công dân, chủ thợ Về mối quan hệ cá nhân xã hội (ngũ luân), phẩm chất người (ngũ thường) Nho giáo đòi hỏi người trước hết phải có quan hệ quan hệ xã hội Trước hết mối quan hệ gọi ngũ luân: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bè bạn Hiện nay, nhu cầu quyền tự cá nhân, đời sống riêng tư, ý thức dân chủ người trở thành vấn đề mà nước theo Nho giáo cần vượt qua quan hệ ngũ luân để giải Ở Việt Nam, nghiệp cách mạng đưa người vượt khỏi phạm vi gia đình để lo lắng đến công việc Tổ quốc với tình cảm rộng lớn nhân loại bị áp Nhưng, người mục tiêu cuối hoạt động xã hội, tập thể, cá nhân Quan hệ người người Việt Nam giới hạn ngũ ln, mà cịn mối quan hệ biện chứng cá nhân xã hội Ngũ thường Nho giáo bao gồm đức hạnh nhằm phục vụ cho mối quan hệ ngũ luân Thay cho ngũ thường Nho giáo nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, Hồ Chí Minh nêu lên “ngũ thường” nhân dân ta là: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm Theo Hồ Chí Minh, khơng cần thiết phải nêu lên hai chữ lễ, nghĩa, chúng bao hàm khái niệm nhân Người thêm vào hai chữ dũng liêm Dũng chiến đấu quên để chống thiên tai, địch họa Liêm triệt để chống tham nhũng, đồng cam cộng khổ với nhân dân Tóm lại, Nho giáo đóng vai trị to lớn lịch sử đến nay, cịn tiếp tục có tác dụng xã hội Do đó, khơng đặt vấn đề nghiên cứu Nho giáo cách nghiêm túc bng trôi cho phục hồi nhân tố tiêu cực Nho giáo, đồng thời lãng phí nhân tố tích cực mà Nho giáo cịn đóng góp vào nghiệp đất nước ta hơm 2.2 Những hạn chế Triết thuyết Nho giáo Triết thuyết Nho giáo “trọng đức”, “duy tình” xử lý công việc mối quan hệ xã hội, dẫn đến buông lỏng kỷ cương phép nước vi phạm pháp luật Coi trọng đạo đức cần thiết tuyệt đối hóa vai trị đạo đức mà quên pháp luật sai lầm Tiếp thu truyền thống trọng đức phương Đông, nhấn mạnh quan hệ đạo đức “thân thân”, “thân hiền” Nho giáo, nhiều người có chức quyền kéo bè kéo cánh, đưa người thân, anh em họ hàng vào quan quản lý Do quan niệm sai lệch đức Nhân Nghĩa với nội dung đền ơn trả nghĩa mà thực tế số cán có thái độ ban ơn, cố tình lợi dụng kẽ hở sách luật pháp để trục lợi, móc ngoặc, hối lộ, cửa quyền… Thậm chí, số người dùng tư tưởng gia trưởng để giải công việc chung Một phẩm chất người lãnh đạo tính đốn Nhưng đốn theo kiểu độc đoán, chuyên quyền biểu thói gia trưởng Việc coi trọng lễ cách giáo dục người theo lễ cách cứng nhắc, bảo thủ sở cho tư tưởng tôn ti, tư tưởng bè phái, cục bộ, đề cao địa vị, coi thường lớp trẻ, trọng nam khinh nữ… tồn suy nghĩ hành động khơng người Những tư tưởng phản ánh sở hạ tầng xã hội phong kiến phụ quyền gia trưởng: Đứng đầu gia đình người cha, người chồng gọi gia trưởng, đứng đầu dòng họ trưởng họ, đại diện cho làng ông lý, tổng ông chánh, hệ thống quan lại cha mẹ dân cao vua (thiên tử - gia trưởng gia đình lớn - quốc gia, nước) Vì vậy, người có nghĩa vụ theo lệ thuộc vào “gia trưởng” Thực chất đạo cương - thường Nho giáo bắt bề phải phục tùng bề tạo nên thói gia trưởng Thói gia trưởng biểu quan hệ xã hội, tổ chức nhà nước Trong gia đình quyền định người cha, người chồng :”cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”; “phu xướng phụ tòng” (chồng đề xướng, vợ phải theo) Ở quan quyền lãnh đạo Ở đâu cịn có cán mang tư tưởng gia trưởng, bè phái quần chúng nhân dân khơng phát huy khả sáng tạo, chủ động Từ việc xem xét giải vấn đề xã hội thơng qua lăng kính gia đình nhiều dẫn đến định thiếu khách quan, không công Tư tưởng trọng nam khinh nữ dẫn đến số người lãnh đạo không tin vào khả phụ nữ, ngại tiếp nhận nữ giới vào quan cho họ người thừa hành mà khơng tham gia góp ý kiến…là trở ngại cho việc đấu tranh quyền bình đẳng giới Sự giáo dục tu dưỡng đạo đức Nho giáo cịn mang tính cứng nhắc tạo nên người sống theo khuôn mẫu, hành động cách thụ động Những tàn dư tư tưởng làm cản trở gây khó khăn cho việc xây đựng đạo đức xã hội nước ta 2.3 Ảnh hưởng Triết thuyết Nho giáo đời sống tinh thần người Việt Nam xưa Trước hết cương vị độc tôn, Nho giáo có thêm nhiều sức mạnh uy góp phần củng cố phát triển chế độ quân chủ kinh nghiệm mẫu mực cho việc chấn chỉnh mở rộng nhà nước phong kiến tập quyền theo quy mơ hồn chỉnh có đầy đủ thể chế điều phạm Mà kỷ XV, xu phát triển giữ vai trò thúc đẩy phát triển xã hội Việt Nam bình diện sản xuất củng cố quốc phịng Như biết, q trình lên Nho giáo Việt Nam không tách rời yêu cầu phát triển kinh tế tiểu nông, gia trưởng dựa quyền sở hữu giai cấp địa chủ nhà nước phận nông dân trực tiếp tự canh ruộng đất Vì chiếm vị trí chủ đạo vịm trời tư tưởng chế độ phong kiến, Nho giáo có điều kiện xúc tiến phát triển Nó làm cho sản xuất nông nghiệp trao đổi hàng hoá đẩy mạnh trước Đồng thời Nho giáo đem lại bước tiến lĩnh vực văn hoá tinh thần xã hội phong kiến nước ta từ kỷ XV, trước hết làm cho giáo dục phát triển mạnh mẽ triều Lê Thánh Tông Nền giáo dục với chế độ thi cử đào tạo đội ngũ tri thức đông đảo chưa thâý lịch sửd chế độ phong kiến Việt Nam Do khoa học văn học nghệ thuật phát triển Hơn thịnh trị Nho giáo từ kỷ XV tượng góp phần thúc đẩy lịch sử tư tưởng nước ta tiến lên bước Là học thuyết tích cực nhập thể, cổ vũ khuyến khích người sâu vào tìm hiểu quan hệ xã hội, vấn đề thực tiễn trị, pháp luật đạo đức Do đó, nhận thức lý luận dân tộc ta vấn đề nâng cao Dựa vào lịch sử Nho giáo, nhà vua nho sĩ giải thích vấn đề có lập luận có lý lẽ đầy đủ Nhưng Nho giáo Việt Nam dù có lý để tồn phát triển gắn liền với giai cấp phong kiến địa chủ nước công cụ thống trị tư tưởng giai cấp Mà giai cấp địa chủ từ kỷ XV trở trước có vai trị định giai cấp bóc lột nhân dân Và giai cấp bóc lột lên mang theo vết bùn nhơ bàn tay vấy máu người lao động Cho nên Nho giáo với tư cách vũ khí giai cấp phong kiến Việt Nam có khơng tích cực tác dụng tích cực cịn hạn chế Thực thời kỳ thịnh 10 trị nó, Nho giáo có mặt tiêu cực nghiêm trọng chứa đựng khả suy yếu sau Nho giáo Việt Nam chiếm vị trí độc tơn làm cho chủ nghĩa giáo điều bệnh khuôn sáo phát triển mạnh lĩnh vực tư tưởng địa hạt giáo dục khoa học Các quan lại, sĩ phu, lấy thánh kinh, hiền truyện Nho giáo làm khuôn vàng thước ngọc cho người suy nghĩ hành động mình, lấy xã hội thời Nghiêu Thuấn làm khn mẫu cho tình trạng xã hội; lấy tích điều phạm kinh, thư, kinh xuân thu làm tiêu chuẩn để bình giá việc Bệnh giáo điều khuôn sáo ăn sâu vào lĩnh vực khoa học nghệ thuật văn học sử học khiến cho sáng tạo lĩnh vực bị dập vào khn sẵn có Đó tật bệnh rèn đúc từ người nho sĩ phải mài dũa văn chương để tiến vào đường cử nghiệp Sự thịnh trị Nho giáo khuyến khích người phần tử tri thức sâu vào cải tạo “tu tề trị bình” vào việc học hành, thi đỗ, dương danh thiên hạ Vì mà thực tế, Nho giáo làm cho người gia nhập tầng lớp Nho sĩ xa rời sinh hoạt kinh tế lĩnh vực sản xuất xã hội, biết đề cao đạo tư thân đạo tự nước không đếm xỉa đến tri thức vè khoa học tự nhiên ngành sản xuất lưu thơng Tính chất tiêu cực Nho giáo sau gây tác hại không nhỏ việc phát triển lực lượng sản xuất xã hội [4, tr.129] Khi chiếm địa vị thống trị vũ đài tư tưởng, Nho giáo Việt Nam không tiếp tục sâu vào khám phá vấn đề chất đời sống vũ trụ, mối quan hệ tinh thần thể xác Nó trọng đến quan hệ trị đạo đức thực tế Cho nên xã hội phong kiến rối loạn, vấn đề số phận yêu cầu giải phóng người đặt Nho giáo trở thành bất lực Nó khơng giải đáp vấn đề sớm bỏ đường phát triển tư trừu tượng Hơn nữa, Nho giáo chiếm vị trí độc tơn lễ chế đặc biệt phát triển mạnh Khi bắt đầu đè nặng lên người bóp nghẹt nếp sống 11 giản dị, quan hệ xã hội sáng, tình cảm tự nhiên chân thực suy sụp với xã hội phong kiến trở nên phản động, cổ hủ lạc hậu Tóm lại, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, Nho giáo đem lại khơng tác động tiêu cực mà cịn ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Việt xưa 12 KẾT LUẬN Không chối cãi Khổng giáo hay Nho giáo tham gia phần vào đúc nặn diện mạo tinh thần dân tộc vào thành văn hoá dân tộc, cần thiết phải nghiên cứu Nho giáo để xem ảnh hưởng đối việc văn hoá nước ta Từ Nho giáo chuyển sang chủ nghĩa Mác qua đấu tranh cách mạng lâu dài biến chuyển tư tưởng bản, từ hệ tư tưởng tâm lấy ý chí người làm gốc sang chủ nghĩa vật với phương pháp khoa học, từ tưởng tôn ti trật tự gia trưởng sang dân chủ, từ dân tộc sang tư tưởng Mác xít phải địi hỏi trình dai dẳng Tất nhiên nhiều điểm Nho giáo trở nên cổ hủ, lạc hậu, chí phản động kèm hãm q trình phát triển dân tộc ta khu nông thôn Nhưng không hổ thẹn nói lên chủ nghĩa xã hội kế tục truyền thống nhà nho xưa, ghét cay ghét đắng chế độ phong kiến thối nát khơng thể khơng trân trọng đến kẻ sĩ đời trước, đánh giá lại, học thuyết tư tưởng ngày hẳn hệ cá sĩ phu thời trước, nhân cách phải học nhiều câu “phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” [5, tr.210] Dù mặt hạn chế định phủ nhận ảnh hưởng to lớn chủa Nho giáo đến nước ta giá trị mà mang lại 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Đức, Trung Quốc Triết Học Sử Đại Cương, Hồ Thích, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội, 2014 Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, Nxb Văn Hóa, Hà Nội, 2019 Nguyễn Văn Dương, Đại Cương Triết Học Sử Trung Quốc, Phùng Hữu Lan, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2016 Nguyễn Đăng Thục, Lịch Sử Triết Học Phương Đông, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2011 Đồn Trung, Thuyết Chính danh - Giá trị thực tiễn, Nxb Văn Hóa, Hà Nội, 2018 14 ... II NHỮNG ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA TRIẾT THUYẾT NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM XƯA VÀ NAY 2.1 Những ưu điểm Triết thuyết Nho giáo Trong quan điểm giới Nho giáo. .. tạo người triết lý Nho giáo có giá trị to lớn Vì vậy, nghiên cứu vấn đề ? ?Những ưu điểm, hạn chế triết thuyết Nho giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt Nam xưa nay? ?? làm đề tài tiểu luận. .. hội nước ta 2.3 Ảnh hưởng Triết thuyết Nho giáo đời sống tinh thần người Việt Nam xưa Trước hết cương vị độc tơn, Nho giáo có thêm nhiều sức mạnh uy góp phần củng cố phát triển chế độ quân chủ

Ngày đăng: 11/10/2022, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w