1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những ưu điểm, hạn chế của triết thuyết Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần người Việt Nam xưa và nay

17 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 259,56 KB

Nội dung

Những ưu điểm, hạn chế của triết thuyết Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần người Việt Nam xưa và nay; Lịch sử triết học cổ đại, trung đại trải dài theo sự hình thành và phát triển của các đế chế, triều đại phong kiến dưới dạng những tư tưởng, trường phái triết học. Nét đặc thù của triết học Trung Quốc cổ, trung đại là hầu hết các học thuyết có xu hướng đi sâu giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị đạo đức của xã hội với nội dung bao trùm là vấn đề con người, xây dựng con người, xã hội lý tưởng và con đường trị nước. Nổi bật lên trong số 103 học phái triết học có Nho Gia, đây là một trong các học phái có sức ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử triết học Trung Quốc

BÀI TẬP MÔN TRIẾT Chủ đề: Những ưu điểm, hạn chế triết thuyết Nho giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt Nam xưa Họ tên học viên: Phạm Văn Thế Lớp: Thạc sỹ y tế công cộng 25 – 7B MSV: MPH 2131060 Sơn La, ngày 04 tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Khái quát chung Nho giáo Nguồn gốc đời Nho giáo 2 Ưu điểm hạn chế Nho giáo II Ảnh hưởng Nho giáo đến đời sống, tinh thần người Việt Nam xưa .5 Ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội Việt Nam thời kỳ trước cách mạng 1.1 Ảnh hưởng tích cực 1.2 Ảnh hưởng tiêu cực Ảnh hưởng Nho giáo thời kỳ cách mạng dân tộc Việt Nam 11 Ảnh hưởng Nho giáo thời đại ngày Việt Nam 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 LỜI MỞ ĐẦU Nếu Phương Đông nôi lớn văn minh nhân loại ấn Độ Trung Quốc Trung tâm văn hoá triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú văn minh Lịch sử triết học cổ đại, trung đại trải dài theo hình thành phát triển đế chế, triều đại phong kiến dạng tư tưởng, trường phái triết học Nét đặc thù triết học Trung Quốc cổ, trung đại hầu hết học thuyết có xu hướng sâu giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội với nội dung bao trùm vấn đề người, xây dựng người, xã hội lý tưởng đường trị nước Nổi bật lên số 103 học phái triết học có Nho Gia, học phái có sức ảnh hưởng lớn lịch sử triết học Trung Quốc Nho Giáo đời Trung Quốc từ ngàn năm trước Công Nguyên, lúc đầu tư tưởng trí thức chun học văn chương lục nghệ góp phần trị nước, đến có vai trị Khổng Tử trở thành hệ thống học thuyết, gọi nho học hay “Khổng học” - gắn với tên người sáng lập Kể từ lúc xuất từ vài kỷ trước công nguyên thời nhà Hán (Hán Vũ Đế), Nho giáo thức trở thành hệ tư tưởng độc tôn giữ vị trí ngày cuối chế độ phong kiến Nho giáo phát triển nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Ngay từ Nho giáo xâm nhập vào Việt Nam, thích nghi phát triển mạnh mẽ, có ảnh hưởng đến xã hội đời sống Việt Nam sâu sắc Chủ đề “Những ưu điểm, hạn chế triết thuyết Nho giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt Nam xưa nay” Việc tìm hiểu chủ đề cho có nhìn tổng quan ưu điểm, hạn chế tư tưởng triết học Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Việt Nam xưa Tiểu luận xây dựng bước với nội dung sau: - Những nét Nho giáo ( ưu điểm, hạn chế) - Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam - Ảnh hưởng Nho giáo qua thời kỳ: Phong kiến, cách mạng dân tộc ngày I Khái quát chung Nho giáo Nguồn gốc đời Nho giáo Nho giáo, gọi Khổng giáo, hệ thống đạo đức, triết lý tôn giáo Khổng Tử phát triển để xây dựng xã hội thịnh trị Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán, cịn gọi Chu Công Đến thời Xuân Thu khoảng kỷ VI trước công nguyên, xã hội loạn lạc, Khổng Tử ( 551 – 479 trước CN ) phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hố tích cực truyền bá tư tưởng Chính đời sau gọi ơng người sáng lập Nho giáo Kinh điển Nho giáo thường kể tới Tứ Thư Ngũ Kinh, Tứ Thư có Trung dung, Đại học, Luận Ngữ, Mạnh Tử; Ngũ Kinh có: Thi, Thư, Lễ, Dịch , Xuân Thu Sau Khổng Tử qua đời học trò ông phát triển Nho giáo thành tám phái chủ yếu phái Mạnh Tử ( 327 – 289 trước CN) Tuân Tử ( 313 – 238 trước CN) Mạnh Tử sâu tìm hiểu tính người sở đạo Nhân Khổng Tử, đề thuyết “tính thiện”, ơng cho “thiện mênh” định nhân sự, người qua việc dồn tâm dưỡng tính mà nhận thức giới khách quan Ơng hệ thống hóa triết học tâm Nho giáo phương tiện giới quan nhận thức luận; Tuân tử phát triển truyền thống trọng lễ Nho gia, trái với Mạnh Tử, ơng cho người vốn có “tính ác”, coi giơi khách quan có quy luật riêng Theo ông sức người thắng trời.Tư tưởng Tuân Tử thuộc chủ nghĩa vật thô sơ Tuy có khác quan niệm nhà Nho giáo tựu chung lại nội dung đạo đức Nho giáo Luân thường “Luân” có năm điều gọi “ngũ luân”, quan hệ xã hội, có ba điều vua tôi, cha con, chồng vợ gọi ta tam cương Trong ba điều lớn có hai điều mấu chốt quan hệ vua biểu chữ trung, quan hệ cha biểu chữ hiếu Giữa chữ trung chữ hiếu chữ trung ưu tiên Chữ trung đứng đầu ngũ luân “Thường ”có năm điều gọi ngũ thường, đức tính trời phú cho người: Nhân , nghĩa, lễ, trí , tín Đứng đầu ngũ thường nhân nghĩa Trong nhân nghĩa nhân chủ Đạo Khổng Tử trước hết Đạo nhân, luân thườn gắn bó với nhau, lý thuyết thực tiễn luân đứng trước thường Về trị, chủ trương cho xà hội trật tự, Khổng Tử cho trước hết thực danh tức vật thực cần phải cho phù hợp danh mang Vậy xã hội, danh bao hàm trách nhiệm bổn phận mà cá nhân mang danh phải có trách nhiệm bổn phận phù hợp với dnah Đó thuyết “chính danh” Khổng Tử Ưu điểm hạn chế Nho giáo Bàn ưu điểm hay ( giá trị) Nho giáo, thấy điểm trung tâm Nho giáo chữ Nhân với phạm vi bao quát rộng lớn Việc đề cao chữ nhân có ý nghĩa tích cực, mang tính chất nhân bản, mặt khác quan niệm Không Tử chữ nhân bao hàm thừa nhận chề độ, đẳng cấp quan hệ tơng pháp Nhân khơng có u mà ghét Tất nhiên yêu thương chủ đạo mà có cấp độ khác dựa theo quan hệ thân sơ, sang hèn, nhân khơng phải lịng bác rộng lớn bao la ln có giới hạn, tiêu chí cụ thể Về trị, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, Nho giáo đưa biện pháp cụ thể có tính chất cải lương để hịa hỗn mâu thuẫn gay gắt giai cấp thống trị quý tộc nhân dân đồng thời điều hòa quyền lợi, giảm bớt mâu thuẫn xung đột nội tầng lớp thống trị, ý tứ trị thuộc phạm vi Nho giáo bao quanh chữ Lễ thuyết danh Bàn Lễ, Lễ hiểu theo nghĩa rộng nghi lễ, chế, kỷ cương, trật tự tôn ti sống chung cộng đồng xã hội có tổ chức bảo đảm phân định rõ ràng dưới, trước sau, không bị xáo trộn đồng thời ngăn ngừa tinh cảm cá nhân thái quá, chữ Lễ đề Nho giáo cơng cụ trị vũ khí phương pháp trị nước,trị dân lâu đời Vì vậy, điều quy đinh lễ vốn đời sớm, nhiều tỉ mỉ điều pháp luật Với đối tượng đông đảo nông dân lao động, lớp trẻ phụ nữ, Đạo nho cho họ đối tượng dễ sai khiến quy định lễ rườm rà, phiền phức, cay nghiệt làm cho họ nhiều phẩm chất người Thể rõ ràng chữ Lễ đạo Nho Kinh Lễ, sách ghi chép quy tắc lễ nghi để nuôi dưỡng tình cảm tốt người, để giữ cho trật tự xà hội phân minh hạn chế loại tư dục bàn bất Phàm tình cảm tốt đẹp người ta mà khơng có để bồi dưỡng theo thời cuộc, hồn cảnh mà biến đổi đi, hóa thành dở xâu Dùng lễ có ý để ni gây lại tình cảm tốt đẹp người Con người ta có việc quan hệ đến xã hội phong tục tơn giáo, khơng có phép tắc rõ ràng việc tế tự, hiếu hỷ, tín ngưỡng, cách ăn uống chỗ đình trung thành hồ đồ, nhốn nháo, việc đối đãi thành khó xử Dùng Lễ để phân biệt tơn ty, trật tự thân sơ tránh hiềm nghi nói Người đời có lịng tư dục khơng có quy củ đề phịng giữ trước thường hay khiến người ta làm điều bất nhân, phi nghĩa Dùng lễ để chế tài hành vi thái cho hợp với lẽ phải Lễ quan trọng nên Nho giáo trọng lễ Bàn Chính Danh, Chính danh thời kỳ Xn Thu nói xác định chế độ độc tôn quân chủ, ta biết nước khơng thể khơng có người cầm đầu lại sợ ông vua chúa hay lạm dụng quyền lực để làm điều tan bạo nên Nho giáo đưa “ nguyên” dương khí để thống trị việc trời lấy trời để thống trị Vua Nhưng thâm ý khơng người có quyền thời hiểu hết nên Nho giáo đưa tai dị như: Nhật thực, Nguyệt Thực, Sao Chổi, Động đất để răn đe bọn vua chúa Ông muốn họ phải kính sợ điểm lạ để tự tu tỉnh lại lãm điều ích nước lợi dân Nho giáo việc đề cao việc họp tập, coi di sản tư tưởng quý báu mà Nho giáo để lại cho đời sau ngày nguyên giá trị tích cực Theo Nho giáo làm Vua phảI học , làm ruộng làm vườn phải học Ngay lĩnh vực rèn luyện phẩm chất người quân tử thực tín điều đạo đức Nho giáo phải học Những nội dung chủ yếu việc dạy học Nho giáo lại thiên mặt tư tưởng đạo đức Nho giáo, coi nhẹ kiến thức giới tự nhiên, lao động sản xuất chuyên vào việc đạo tạo quan chức phục vụ vương triều quý tộc theo quan điểm chủ trương trị – xã hội mà Nho giáo theo đuổi II Ảnh hưởng Nho giáo đến đời sống, tinh thần người Việt Nam xưa Ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội Việt Nam thời kỳ trước cách mạng Nho giáo thống lĩnh tư tưởng văn hóa Việt Nam từ kỷ 15 đến kỷ 19, suốt hai triều đại Lê Nguyễn Nho giáo Việt Nam tiếp thu Nho giáo Trung Quốc, khơng cịn giữ nguyên trạng thái nguyên sơ mà có biến đổi định Q trình du nhập tiến tới xác lập vị trí Nho giáo đời sống xã hội Việt Nam trình tiếp biến văn hóa sáng tạo người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, góp phần tạo nên tính đa dạng, thống độc đáo văn hóa Việt Nam Suốt thời Hạ Thương lâu sau nữa, nước Văn Lang tộc người Lạc Việt miền sông Hồng thành thực tế lịch sử Ngay nhà Chu chưa với tay tới đất nước vua Hùng, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân Nhà Tần thơn tính lục Quốc có sai qn tiếp cận xuống miền cực Nam tiếp giáp với Văn Lang, Âu Lạc, bị đánh bật Vậy thuở làm nước ta có Nho giáo phương Bắc đức Khổng môn đồ làm nhiệm vụ sáng lập Khổng giáo Đến nhà Hán dựng lên Trung Nguyên, Nam tiến, sáp nhập Nam Việt họ Triệu, mà NamViệt họ Triệu đánh chiếm Âu Lạc, từ bắt đầu thời kỳ gọi Bắc thuộc lịch sử dân tộc Việt Nam, khơng cịn Văn Lang, Âu Lạc nữa, nước ta trở thành Giao Chỉ, Giao Châu, An Nam đô hộ phủ Hán, Đường, Ngô… suốt thời gian dài hàng ngàn năm Đến kỷ thứ X sau Công nguyên dứt Nam Hán Trong giai đoạn giai đoạn sau thời kỳ Bắc thuộc, có nhà cai trị có nhiều nhân sĩ Bắc phương lánh nạn, tránh loạn chạy xuống Giao Châu tìm nơi nương náu sống nghề dạy học, từ Nho giáo có hạt giống xứ sở này, từ vào nước ta tư tưởng Đạo giáo Trung Quốc, Phật giáo Ấn độ, tơn giáo có lúc trộn lẫn với Nho giáo mà thường dễ thâm nhập dân gian Nho giáo Cần ý so với Phật giáo Đạo giáo phạm vi thời Bắc thuộc, Nho giáo vào tầng lớp xã hội xứ, có lẽ muốn học Nho cần phải biết chữ Hán, mà chữ hán khó đọc lắm, cịn theo Phật, theo Đạo cần có lịng tin, mà tín ngưỡng dân gian khơng phải xa xăm với Phật giáo, “quyền phù phép”đạo giáo Lý cắt nghĩa trải từ Tiền Hán đến Nam Hán, người Việt Nam thấm Nho giáo chỗ Nho giáo dính liền với nhà cai trị, với kẻ cầm quyền ngoại bang Thời kỳ dài Bắc thuộc có người Việt học thành đạt Trường An; trái lại có đơng nhà sư phật tử tổ chức, tham gia khởi nghĩa đánh đổ quyền đô hộ Lịch sử ghi danh nhà khoa bảng Việt đỗ đạt Trường An mà giữ chức gác cổng thành nên bực tức Nam hợp tác với Lý Bí khởi nghĩa Các triều đại Việt Nam độc lập xa lạ với Nho giáo không gần gũi với Nho giáo Ở triều đình này, khơng phải nhà nho mà nhà sư (Phật hay Đạo) đóng vai trị Phật giáo quốc giáo Nhà Lý xuất xứ từ cửa Phật Các vua Trần người sáng lập Thiền Tơng Việt Nam, Nho giáo chưa lực lớn Nhưng có quyền Phong kiến tập trung, bên cạnh Trung Quốc, sớm hay muộn, từ từ hay mau chóng, thức du nhập Nho giáo cách trị quốc tỏ hữu hiệu từ nghìn năm Nó cách để tu thân, tề gia, tạo an bình xã hội Cho nên từ triều Lý thấy nhà vua lập Văn Miếu thờ Khổng Tử học trị xuất sắc ơng Thăng Long Trong lúc Phật giáo quốc giáo suốt thời kỳ Lý Trần thực lực Nho giáo triều đình dân ngày phát triển tất yếu lịch sử Việt Nam Nho giáo chiếm lĩnh vai trò nhà nước Việt Nam độc lập, từ triều Lê (thế kỷ XV) sau tầng lớp nho sĩ dân tộc lập công lớn kháng chiến dài 20 năm đánh đuổi qn Minh xâm lược Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi, Lê Lợi, mặt văn hóa trị, xem vương miện để trao cho Nho giáo Việt Nam Nho giáo thống lĩnh tư tưởng văn hóa Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, suốt hai triều đại Lê, Nguyễn Xét mặt nguồn gốc lịch sử Nho giáo Việt Nam, tựa Nho giáo nước Á Đông khác, nhánh Nho giáo mà gốc Nho giáo Trung Quốc Có thể nhận thấy Nho giáo (hay tôn giáo nào) du nhập nước có văn hiến phải uốn theo văn hóa nước đó; vừa uốn theo, vừa đóng góp vào nhiều hay ít, cụ thể tùy khả tiếp thu sáng tạo dân tộc Tiếp thu mà khơng sáng tạo văn hóa dân tộc Việt Nam tiếp thu Nho giáo phương Bắc mà sáng tạo Nho giáo khơng phải chép thuộc lịng Khổng Mạnh, Hán Nho, Tống Nho… Đặc điểm bật Nho giáo Việt Nam sống chan hoà với Phật giáo, Đạo giáo tín ngưỡng dân gian 1.1 Ảnh hưởng tích cực - Nho giáo với hệ thống tư tưởng trị góp phần xây dựng nhà nước phong kiến trung ương, tập quyền vững mạnh, góp phần xây dựng hệ thống quản lý thống trị xã hội chặt chẽ, nâng cao sức mạnh quân kinh tế quốc gia - Nho giáo coi trọng trí thức, coi trọng học hành Khổng Tử người “học nhi bất yếm, hối nhân bất nguyện” Hàng nghìn năm qua, nhà nước Việt Nam lấy Nho học - Nho giáo làm tảng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật đặc biệt giáo dục Nội dung giáo dục Nho giáo dạy đức dạy tài cịn có ý nghĩa Nho giáo coi trọng đức coi trọng cách làm người, coi trọng người yếu tố định Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa người đặc biệt văn hóa, sử học, triết học.Với phương châm “học nhi ưu tắc sĩ”, học để tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã hội thân động lực hiếu học nhân dân - Hiếu học đặc điểm Nho giáo Hiếu học trở thành truyền thống văn hóa Á Đơng có Việt Nam Nền Nho học phát triển giáo dục, đào tạo cung cấp nhiều nho sĩ trí thức có tài vào làm việc cho máy quyền cấp từ trung ương tới địa phương, đáp ứng yêu cầu nhân lực xây dựng chế độ phong kiến tập quyền lên mạnh mẽ - Nho giáo hướng đông đạo quần chúng nhân dân vào việc học hành, tu dưỡng đạo đức theo Ngũ Thường “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín” làm cho xã hội ngày phát triển văn minh - Nho giáo góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn, bền chặt hơn, có tơn tri trật tự…vượt q phạm vi cục làng xã, thôn, ấp hướng tới tầm mức quốc gia, ngồi góp phần xây dựng mối quan hệ gia đình bền chặt - Nho giáo vốn đặt mối quan hệ vua tơi vị trí cao năm quan hệ người với người Các Nho sĩ Việt Nam nhấn mạnh mối quan hệ này, xây dựng tinh thần trung quân, quốc không mù quáng trung quân mà đặt quốc lên hàng đầu Họ đòi hỏi nhà vua trước hết phải trung thành với tổ quốc trung hậu với nhân dân - Nhân nghĩa Nho giáo tình cảm sâu sắc, nghĩa vụ thiêng liêng bề nhà vua, cha, vợ chồng, Nguyễn Trãi trí thức Việt Nam điều cốt yếu nhân nghĩa phải đem lại cho nhân dân sống bình, đội qn nghĩa phải nhằm tiêu diệt quân tàn bạo - Nho giáo với luân lý đạo đức "Tam cương" góp phần quan trọng đưa xã hội Việt Nam kỉ 15 - đầu kỷ 19 (nói riêng) vào khuôn phép chặt chẽ từ trung ương xuống địa phương, làng xã theo Luật lệ quy định rõ ràng: bày phải trung thành với vua (vua phải vua, bề tơi phải bề tơi), phải có hiếu với cha mẹ, vợ phải giữ tiết tháo với chồng, anh em phải hòa thuận - Nho học giáo dục có tinh thần dân chủ cao Mọi tầng lớp xã hội không phân biệt giàu nghèo học, thi đỗ đạt làm quan Nhà nho luôn nêu cao phương châm cao quý Khổng Tử "dậy không mệt, học không chán" 1.2 Ảnh hưởng tiêu cực Không Nho giáo Trung Hoa,tuy không coi trọng thương nghiệp không phản đối Nho giáo Việt Nam coi trọng nông nghiệp mà xích thương nghiệp, trọng đến tự sản, tự tiêu mà quên trao đổi mua bán, kìm hãm tính động, sáng tạo dẫn đến quan liêu, bảo thủ kinh tế lẫn trị Trong giai đoạn đầu chế độ phong kiến, tạo ổn định, phát triển sau lại tạo sức ỳ q lớn khiến đất nước phát triển - Nho giáo bảo thủ không tiếp thu ưu việt dẫn đến bị ưu việt tiêu diệt - Nho giáo đưa người hướng nội, chuyên suy xét tâm mà khơng hướng dẫn người hướng bên ngồi, thực hành điều tìm được, chinh phục thiên nhiên, vạn vật xung quanh Điều làm cho văn minh, khoa học tự nhiên, kỹ thuật sau thời gian phát triển bị chững lại so với văn minh phương Tây vốn xuất sau - Nho giáo coi trọng nam, khinh nữ “ nam viết hữu, thập nữ viết vô”, không tạo điều kiện cho người phụ nữ học tập tham gia vào công việc xã hội, tạo nên bất bình đẳng nam nữ, tư tưởng ngày ảnh hưởng, biểu nhiều người muốn sinh trai tỷ lệ trẻ sơ sinh nam nữ cân đối, có nguy dẫn đến bất ổn tương lai - Về nội dung học tập bao đời có thơ phú, văn sách, lại gị bó khn mẫu cơng thức nên tạo cho người học đầu óc biết bắt chước, mô phỏng, học vẹt, không dám sáng tạo, phát kiến; tư viển vơng Mục đích học tập "học để làm quan" (học tắc sĩ) - Nền giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam chấm dứt hàng trăm năm Nhưng di sản tiêu cực hơm dường chưa gột tẩy hết tư duy, tâm lý người Việt Nam Đó tư tưởng chạy theo cấp - Tư tưởng Nho giáo xem nhẹ vai trò người dân, coi người dân kẻ tiểu nhân, kẻ thống trị người quân tử, tư tưởng tạo nên phân biệt đối xử giai cấp xã hội, tạo nên công xã hội, dẫn đến đấu tranh giai cấp - Tư tưởng Nho giáo ăn sâu vào người Việt Nam học để “ người làm quan họ nhờ ”, tư tưởng gây nên tiêu cực xã hội, nhờ hân quen,tạo bè phái, người có tri thức, 10 khơng thân quen khó phát triển, tạo tính thiếu động người đặc biệt giới trẻ Ảnh hưởng Nho giáo thời kỳ cách mạng dân tộc Việt Nam - Nho giáo Việt Nam hóa, trí thức Nho giáo có đóng góp đáng kể vào việc củng cố truyền thống tốt đẹp dân tộc, nâng lên thành tư tưởng ổn định thúc đẩy phát triển đất nước, tạo nên sức mạnh to lớn để suốt ngàn năm giữ vững độc lập chiến thắng kẻ xâm lược -Bước sang kỷ thứ 19,Việt Nam nước phương Đông phải đối đầu với xâm lược chủ nghĩa đế quốc có trình độ kỹ thuật, tiềm kinh tế, tổ chức quân đội vũ khí tối tân Nho giáo lúc tỏ bất lực tư tưởng hành động Trên đường cách mạng dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh sáng suốt khơng thể khơng gạt cốt lõi lạc hậu Nho giáo giữ gìn, phát huy nhân tố hợp lý nhằm phục vụ cho nghiệp cách mạng - Nhà Nho tơn thờ mà cách mạng lên án đánh đổ Hồ Chí Minh chấp nhận chữ Trung Nho giáo, khơng thể chấp nhận lịng trung thành tuyệt đối nhân dân bị áp kẻ áp Chữ Trung Nho giáo trung thành tuyệt nhà vua chế độ phong kiến, cịn Hồ Chí Minh,Trung trung thành với nghiệp cách mạng nhân dân, lên án chế độ phong kiến lật đổ nhà vua - Nho giáo vốn coi nhân dân người nghèo hèn cần bề chăn dắt sai khiến, Hồ Chí Minh đòi hỏi người cán phải “đầy tớ dân”, phải học hỏi nhân dân yêu quý nhân dân Với tinh thần ấy, cách mạng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, biến nhân dân thành sức mạnh vô địch để giành độc lập xây dựng tổ quốc - Nho giáo nuôi dưỡng hàng ngàn năm tinh thần “trọng nam khinh nữ”, từ chỗ khinh rẻ phụ nữ đến chỗ áp họ, trói buộc họ Cách mạng Việt Nam 11 sớm xóa bỏ tử tưởng lạc hậu phụ nữ bình đẳng với nam giới lĩnh vực chiến đấu, sản xuất quản lý đất đai - Nho giáo quay với khứ, đời khơng đời xưa, người tuổi khơng người nhiều tuổi Cách mạng ln nhìn phía trước, đặt niềm tin vào niên tiền đồ dân tộc Đảo ngược lại học thuyết Nho giáo, nhằm mục tiêu trái hẳn với mục tiêu Nho giáo, Hồ Chí Minh khơng xóa bỏ tồn nội dung Nho giáo mà giữ lại nhân tố hợp lý vốn phục vụ cho chế độ cũ thành công cụ chống lại chế độ cũ xây dựng chế độ Với tinh thần nói mà trình lãnh đạo Cách mạng tháng tám, Hồ Chí Minh sử dụng nhiều câu chữ Nho giáo, nhiều kinh nghiệm giáo dục tu dưỡng Nho giáo, nhiều biện pháp động viên tinh thần ý chí Nho giáo để cổ vũ nhân dân đứng lên chiến đấu giành lại độc lập tự với khí phách kiên cường, tinh thần mưu trí sáng tạo Ảnh hưởng Nho giáo thời đại ngày Việt Nam - Cách mạng Việt Nam thành cơng, xóa bỏ chế độ phong kiến, xóa bỏ hệ tư tưởng Nho giáo, xây dựng xã hội với chuẩn mực đạo đức Trong xã hội khơng cịn quan hệ Vua – tơi, khơng cịn nghĩa vụ trung với vua song quan hệ khác quan hệ vợ chồng; anh em; cha con, bạn bè,thầy trò tiếp tục trì Các trách nhiệm, nghĩa vụ người người xã hội nhấn mạnh, biểu tính nhân dân tiếp tục ngợi ca, bảo tồn trì Vì suốt chục năm qua, dù khơng cổ vũ, chí có thời gian cịn bị xã hội sức bác bỏ thực tế, tư tưởng đạo đức Nho giáo âm thầm ảnh hưởng đến xã hội, người Việt Nam Con người Việt Nam phải lên hai chân, bên tri 12 thức đại, kỹ kỹ xảo công nghiệp mới, khả linh hoạt thông minh, biết chiến thắng, biết làm giàu, bên nhân cách nhân bản.Trong kinh tế thị trường, quy luật giá trị chi phối hoạt động xã hội, đồng tiền làm chao đảo quan hệ, cách nghĩ, cách làm truyền thống, để phát triển cách tự phát, xã hội vào vết xe đổ nước phát triển trước thực mà nhà nghiên cứu xã hội cảnh tỉnh Trong lốc kinh tế thị trường cần chủ động phát huy ảnh hưởng giá trị nhân văn hố truyền thống làm sức mạnh nội sinh để gạn đục, khơi trong, cản phá nhiều luồng gió độc tràn vào từ bên ngồi nhằm lành mạnh hố xã hội Như ảnh hưởng tích cực Nho giáo ảnh hưởng sống lòng người dân Việt Nam, đặc biệt gần diễn biến phức tạp Dịch bệnh Covid 19 tinh thần tương thân tương ái, giúp vượt qua đại dịch người Việt Nam, điều cho thấy tư tưởng Khổng Tử nhiều giá trị xã hội ngày cần nghiên cứu để phát huy mặt tích cực KẾT LUẬN Hồ Chí Minh dạy “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải có người xã hội chủ nghĩa” Ngày muốn thực công xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải đào tạo người đáp ứng yêu cầu thời kỳ Con người chịu tác động nhiều yếu tố: gia đình xã hội, truyền thống đại, tín ngưỡng, dân tộc quốc tế đặc biệt mặt đạo đức Trong lịch sử Việt Nam, Nho giáo tư tưởng khác Phật giáo, Đạo giáo, Đạo Thiên Chúa… có ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống văn hoá tinh 13 thần người Việt Đến nay, Nho giáo có mặt Việt Nam khoảng 2000 năm trải qua nhiều thăng trầm.Người Việt Nam,xã hội Việt Nam tiếp nhận Nho giáo từ bị động sang chủ động, từ thái độ tiêu cực sang thái độ tích cực Do nhu cầu xây dựng củng cố nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, giai cấp phong kiến Việt Nam tìm thấy Nho giáo điểm tương đồng mục đích, văn hóa tư tưởng, Nho giáo lúc đầu hệ tưởng kẻ xâm lược sau lại trở thành công cụ để chống lại kẻ xâm lược trở thành vũ khí tinh thần đắc lực cho giai cấp phong kiến Việt Nam đường củng cố địa vị Trong thời gian dài, Nho giáo hệ tư tưởng thống nhà nước phong kiến, sách đối nội, đối ngoại lấy Nho giáo làm đuốc soi đường Tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt tất lĩnh vực Tin rằng, lãnh đạo Đảng, đoàn kết đồng lịng tồn dân, sở giữ gìn truyền thống, văn hố dân tộc nói chung truyền thống tư tưởng Nho giáo nói riêng, đất nước ta ngày giàu mạnh, để tạo sở vững lên đường xã hội chủ nghĩa mà chọn 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình đại cương lịch sử triết học - TS Nguyễn N gọc Thu TS Bùi Văn Mưa (đồng chủ biên)- Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2003 Khổng tử tinh hoa - H oàng Phú Phương Mai Sơn (dịch)- Nhà xuất trẻ, 2009 Khổng Tử - N guyễn Hiến Lê- Nhà xuất văn hố – thơng tin, 2001 Nho giáo - Trần Trọng Kim, N xb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Nho giáo xưa - Vũ K hiêu, Nxb - K HXH – Hà Nội, 1991 Nho giáo phát triển Việt Nam - Vũ Khiêu, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1997 ... đời sống Việt Nam sâu sắc Chủ đề ? ?Những ưu điểm, hạn chế triết thuyết Nho giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt Nam xưa nay? ?? Việc tìm hiểu chủ đề cho có nhìn tổng quan ưu điểm, hạn chế. .. chung Nho giáo Nguồn gốc đời Nho giáo 2 Ưu điểm hạn chế Nho giáo II Ảnh hưởng Nho giáo đến đời sống, tinh thần người Việt Nam xưa .5 Ảnh hưởng Nho. .. tưởng triết học Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Việt Nam xưa Tiểu luận xây dựng bước với nội dung sau: - Những nét Nho giáo ( ưu điểm, hạn chế) - Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam - Ảnh hưởng

Ngày đăng: 05/07/2022, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w