Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
465,46 KB
Nội dung
ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁO LÝ NHÂN QUẢ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC Thích Nhuận Ân A DẪN NHẬP Đạo Phật xuất cách 20 kỷ, trải qua bao thăng trầm biến thiên lịch sử, Đạo Phật mãi ánh sáng, mãi tiếng nói trẻo, tƣơi mát, trẻ trung, khả tình thƣơng độ lƣợng Qua xứ sở thời đại, Đạo Phật khéo léo dùng phƣơng tiện để tùy nghi thích ứng với văn hóa khác dân tộc Càng tiến hóa bao nhiêu, nhân loại nhận đƣợc giá trị long lanh mầu nhiệm lời dạy Đức Phật Bởi lẽ, giáo lý Đạo Phật mang đến cho ngƣời niềm vui hạnh phúc Nó không mục đích giải thoát tự thân mà an vui hạnh phúc cho tha nhân loài Giáo lý Đạo Phật không hạn hẹp, thu đất nƣớc Ấn Độ cổ đại, mà vƣợt qua muôn trùng không gian thời gian để đến với ngƣời Do vậy, để đèn chánh Pháp đƣợc thắp sáng lƣu truyền nhân loại, ta lắng nghe lời Phật dạy :“Này tỳ kheo, lên đƣờng thuyết Pháp hạnh phúc, an lạc cho chúng sanh, lòng thƣơng tƣởng cho đời, hạnh phúc, an lạc cho chƣ thiên loài ngƣời” Cùng trào lƣu ấy, Đạo Phật đến với Việt nam vào ngày đầu kỷ thứ Tây lịch Trãi qua 20 kỷ, Đạo Phật hoà quyện dân tộc Việt nam đem lại cho ngƣời Việt nam, cho đất nƣớc Việt nam suối nguồn an lạc giải thoát Đạo Phật giúp cho ngƣời Việt nam sống hòa bình hạnh phúc, giữ gìn đất nƣớc thịnh vƣợng, giàu sắc văn hóa dân tộc Trên tiến trình đó, gió từ bi mang tinh thần hòa hợp, nhẫn nại, bình đẳng, vị tha… thổi vào đời sống văn hóa sinh hoạt, phong tục, tập quán dân tộc Việt nam Hơn hết, giáo lý Đạo Phật đƣợc dân tộc Việt nam tiếp nhận cách dễ dàng tính thiết thực gần gũi đời sống sinh hoạt thƣờng nhật Tƣ tƣởng triết lý Đạo Phật thấm nhuần tinh thần dân tộc Việt nam Một giáo lý gần gũi với ngƣời Việt Nam giáo lý nhân Một giáo lý ăn sâu vào hệ tƣ tƣởng tầng lớp, ngƣời dân Việt Nam Nó không ảnh hƣởng lý thuyết thông qua giảng, qua kinh sách mà đƣợc thể rõ nét qua cách sống, qua ý thức thực hành cách tự nhiên, trở thành vốn có ngƣời Thấy đƣợc giá trị ấy, với đam mê sở thích tìm hiểu nghiên cứu vấn đề văn hóa dân tộc Việt Nam, ngƣời viết mạnh dạn chọn cho đề tài “Ảnh Hƣởng Của Giáo Lý Nhân Quả Trong Đời Sống Văn Hóa Dân Tộc” nhƣ thử thách ban đầu công việc tìm hiểu nghiên cứu sau Giáo lý nhân đƣợc nói đến nhiều kinh sách, viết có giá trị ý nghĩ sâu sắc nhiều tác giả khác nƣớc Nhƣng lần nữa, ngƣời viết muốn đƣợc tự khám phá thêm nhiều điều mới, tìm hiểu qua giá trị luân lý đạo đức ảnh hƣởng giáo lý nhân văn hóa dân tộc Việt nam Bởi lẽ, xã hội ngày nay, xã hội có điều đáng nói Nơi ấy, ngƣời ta thật khó phân biệt đƣợc ranh giới rõ ràng thiện ác Qua đề tài này, ngƣời viết muốn ngƣời cất lên tiếng chuông cảnh tĩnh, để ý thức xây dựng cho đời sống lành mạnh Trong tập luận văn này, ngƣời viết không nhằm mục đích trình bày toàn hệ thống giáo lý nhân cách chi tiết toàn mỹ, mà đƣa khái quát chung khía cạnh để minh họa cho lý luận sau Qua muốn cho ngƣời đọc thấy đƣợc ảnh hƣởng sâu sắc giáo lý nhân đời sống văn hóa sinh hoạt ngƣời Việt nam, dân tộc việt nam Với khuynh hƣớng trên, đề tài ngƣời viết xin đƣợc trình bày qua ba phần nhƣ sau: Khái quát giáo lý nhân Ảnh hƣởng giáo lý nhân đời sống văn hóa dân tộc Tính nhân văn giáo lý nhân xã hội Mong viết nhƣ trình tìm hiểu qua khía cạnh văn hóa mà ngƣời viết đƣợc học tập tiếp nhận qua bốn năm dƣới mái trƣờng Học Viện Nhân viết này, ngƣời viết xin đƣợc thành kính đảnh lễ chân thành tri ân Chƣ Tôn Đức Hội Đồng Học Viện, Chƣ Tôn Đức, Chƣ Vị Giáo Thọ Sƣ Ban Giảng Huấn Học Viện Phật Giáo Việt Nam Thành Phố Hồ Chí Minh Nhất giáo sƣ Minh Chi tận tình hƣớng dẫn nhƣ cung cấp tài liệu quí giá để hoàn thành tốt luận văn Mặc dầu cố gắng tập trung để viết, nhƣng với kiến thức hạn chế thời lƣợng cho phép nên không tránh khỏi sai sót trình tìm hiểu, nghiên cứu trích dẫn Kính mong Quí Bậc Giáo Thọ Sƣ, Giáo sƣ hƣớng dẫn thân hữu hoan hỷ giáo B NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT GIÁO LÝ NHÂN QUẢ Mọi vật tƣợng vũ trụ vận hành theo quy luật chung tiến trình tất yếu nhân Quy luật nhân dƣờng nhƣ chi phối tác động đến sinh hoạt ngƣời Để hiểu rõ thêm giáo lý nhân Phật giáo tìm hiểu qua đôi nét sau : 1.1 KHÁI QUÁT NHÂN QUẢ : Các tƣợng tâm lý vật lý vận hành theo quy luật chung tuần hoàn vũ trụ Một lần, phút chốc phát lẽ thật, Héraclite -một triết gia Hy lạp thời cổ đại phát biểu : “Chúng ta bƣớc xuống hai lần nơi dòng nƣớc” Ông dùng hình ảnh dòng nƣớc trôi chảy để nói lên quy luật diễn tiến giới nhân sinh vũ trụ Bởi lẽ, không đời mà vật tƣợng giới luôn trôi chảy, vận hành theo quy luật nhân Nhìn vào mƣa đổ, ta dễ dàng bắt gặp nhận chuỗi liên kết qua lại nhiều nhân tố khác Trong Phật Giáo gọi nhân tố nhân duyên Thế nhƣng chất sâu xa bên không vƣợt quy luật nhân Ta thấy chuỗi dài tiến trình mƣa kết quả, mây nguyên nhân; mây kết nƣớc lại nguyên nhân … Xét phƣơng diện ngƣời, ta thấy diện tất yếu rõ nét tiến trình nhân Theo Phật Giáo, ngƣời kết nhiều nguyên nhân khứ Con ngƣời lại tiếp tục nguyên nhân tạo nên chất cho ngƣời mai sau (tƣơng lai) Xuất phát từ quan niệm trên, dân gian ta quen gọi tiến trình diễn tiến khái niệm quen thuộc nhƣ kiếp trƣớc, kiếp sau hay gọi tiền kiếp, hậu kiếp Tuy nhiên, tiến trình diễn tiến từ nhân đến xảy cách đơn giản nhƣ lâu thƣờng nghĩ, mà có thay đổi chuyển biến phức tạp phong phú Nhƣ nhân cho nhƣ vậy, mà lại cho ta khác Đó ảnh hƣởng nghiệp duyên tạo tác khác nên có sai biệt kết Ta thƣờng gọi dị thục Do vậy, sở hình thành nhân tác động nghiệp Nói đến nghiệp nói đến cặp phạm trù thiện ác Một hành động có tác ý đƣợc gọi nghiệp Nếu nghiệp đơn hành động thiếu tác ý gọi nghiệp vô tình, tất nhiên đƣa đến kết vô tình Ở đây, nói đến nhân nghiệp báo nói đến tiến trình tạo tác ngƣời mà đƣa đến đời sống hạnh phúc hay khổ đau Đồng thời, tùy theo tâm lý khác mà tạo nên sống an lành hay bất hạnh Trong suốt tiến trình đó, ngƣời chủ nhân tạo tác đóng vai trò trung tâm chủ đạo Nhƣ kinh Đức phật dạy: “Ngƣời chủ nhân nghiệp, kẻ thừa tự nghiệp Nghiệp thai tạng, nghiệp quyến thuộc” Dựa khái quát ta vào tìm hiểu nội dung ý nghĩa giáo lý nhân Đạo Phật 1.2 ĐỊNH NGHĨA NHÂN QUẢ : Mỗi tôn giáo, học thuyết nói chung có quan niệm khác nhân Ở ta tìm hiểu nhân theo quan điểm Đạo Phật Theo phật giáo, nhân nguyên nhân, kết Trong giới tƣơng quan tƣợng, vật tƣợng có nguyên nhân Nguyên nhân cho có mặt hữu tồn gọi nhân, hữu gọi Nếu nhân hạt giống mầm Nếu nhân mầm đơm hoa kết trái Mỗi tƣợng vừa nhân mà vừa Tƣơng quan nhân gọi tƣơng quan duyên sinh đƣợc Đức phật nói đến qua giáo lý duyên khởi Từ nhân đến phải trãi qua trình chịu tác động ảnh hƣởng to lớn yếu tố duyên theo tiến trình tất yếu (nhân- duyên- quả) Vì vậy, đôi lúc ta thấy đẳng loại với nhân nhƣng khác Đó tùy thuộc vào tác động mạnh hay yếu , thuận hay nghịch duyên trung gian mà cho kết sớm hay muộn, chí không đƣa đến kết 1.3 NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA NHÂN QUẢ : Do tính phức tạp trình diễn tiến luật nhân nên nhà nghiên cứu Phật học tạm đƣa số đặc tính chung nhƣ sau: 1.3.1 TỔNG TƢỚNG NHÂN QUẢ : Nhƣ đề cập, vật tƣợng vũ trụ bị chi phối quy luật nhân Để dễ nhận biết ta tìm hiểu phân tích hành tƣớng nhân vật tƣợng, hay nói cụ thể tác động nhân loài thực vật, động vật (hữu tình, vô tình ) nơi thân ngƣời Nhân loài vô tri, vô giác (vô tình) : nƣớc bị lửa đốt nóng, bị gió thổi thành sóng, bị làm lạnh thị đông lại Mƣa nhiều sanh tình trạng lụt lội, nắng lâu ngày sanh hạn hán, cháy rừng, mùa Nhân loài thực vật động vật (vô tình) : hạt sầu riêng sanh sầu riêng, sầu riêng tất sanh trái sầu riêng Gà sanh trứng (nhân), trứng lại nở gà (quả), gà lớn lên lại tiếp tục sanh trứng (nhân) tiến trình diễn theo quy luật tuần hoàn (nhân - nhân) Nhân nơi ngƣời : nói đến ngƣời đề cập đến hai phƣơng diện hữu tồn ngƣời, hai yếu tố thể chất tinh thần Về Phƣơng Diện Thể Chất (vật chất) : tức thân tứ đại, tinh cha huyết mẹ nhiều nhân tố môi trƣờng, hoàn cảnh nuôi dƣỡng Trong đó, cha mẹ, môi trƣờng, hoàn cảnh nhân (có tác động duyên), ngƣời trƣởng thành Tiến trình lại tiếp tục diễn hệ Về Phƣơng Diện Tinh Thần : tức tƣ tƣởng, hành vi khứ tạo cho ngƣời tính cách tốt hay xấu Tƣ tƣởng hành vi khứ nhân, tính cách tốt hay xấu tại; tính cách tốt hay xấu lại tiếp tục làm nhân cho tính cách ngƣơiụ tƣơng lai Tiến trình diễn theo quy trình tất yếu (Nhân –Duyên- Quả), khác nơi tính cách, tƣ tƣởng, hành vi chu kỳ mà Nói cách tổng quát, phƣơng diện tinh thần nhƣ vật chất ngƣời ta gieo trồng thứ gặp thứ Trong văn hóa ngƣời Pháp có câu nói mang ý nghĩa tƣơng tự : “Mỗi ngƣời đẻ công nghiệp mình” 1.3.2 BIỆT TƢỚNG NHÂN QUẢ : 1.3.3.3 NHIỆP NHÂN : Cơ sở nhân thân, khẩu, ý Động lực phát sinh nhân nghiệp Có loại: phƣớc, phi phƣớc bất động nghiệp Phƣớc : đựơc sanh khởi sở ba nghiệp tịnh hƣớng đến thiện tâm Nhƣ không sát sanh, không trộm cƣớp, không tham dục, không nói dối, không tham, không sân, không si Phi Phƣớc : hành vi ngƣợc với điều Bất Động Nghiệp : loại nghiệp đƣợc sanh khởi loại thiền định tƣơng ứng với ba cõi : dục giới, sắc giới vô sắc giới 1.3.2.2 NGHIỆP QUẢ : Trong giáo lý nhân Phật giáo có nhiều loại khác nhau, nhƣng ta tóm lƣợc qua loại : định báo, bất định báo, cộng báo, biệt báo, gian báo, xuất gian báo Định Báo : Là loại báo định phải xảy tiến trình nhân Ví dụ : số phận anh A khổ suốt đời phải chịu cảnh khổ, hay số cô P chết tai nạn định đời cô P gặp phải tai nạn mà qua đời Bất Định Báo : Đây loại nghiệp báo chuyển đổi đƣợc thông qua duyên tố Ví dụ, có ngƣời kiếp trƣớc tạo nhân tốt nhƣng phút cận tử nghiệp, bới nhiều yếu tố, điều kiện môi trƣờng, hoàn cảnh bên tác động làm họ sanh khởi tâm phiền não nên ngƣời liền đọa vào cảnh giới khổ đau Ngƣợc lại có ngƣời kiếp trƣớc tạo nhân lành, đời sanh phƣớc, nhƣng hiểu biết nhân quả, tội phƣớc nên hết lòng tạo tác thiện nhân nhiều hình thức khác Nhờ mà nghiệp chƣớng tiêu trừ, thiện tăng trƣởng Trong thực tế, ta thấy phần lớn chúng sanh rơi vào đặc tính nhân Cộng Báo (quả báo chung): Là loại báo mà nhiều cá nhân tạo chung nghiệp chiêu cảm loại báo nhƣ Một ví dụ thiết thực với ngày tƣợng trái đất ngày nóng lên Do ngƣời gây nên nguyên nhân bất cập nên phải chiêu cảm hậu chung tƣợng nóng bức, hạn hán, mùa, đói khổ… Biệt Báo (quả báo riêng): Là báo riêng cá nhân ma ụkhông ảnh hƣởng đến cá nhân khác Nhƣ ngƣời nhƣng có ngƣời giàu sang, thông minh, hảo tƣớng, lại có ngƣời bần cùng, nghèo khổ, xấu xí, bệnh tật… Hay chuyến xe gặp tai nạn, mà có ngƣời bị chết, có ngƣời bị thƣơng, lại có ngƣời không bị chút thƣơng tổn Tất tƣợng nghiệp nhân tạo tác khác ngƣời khứ nên có thọ nhận báo khác kiếp sống Ta gọi tƣợng biệt báo Thế Gian Báo: Là loại báo khổ vui ba cõi nhƣ phiền não, khổ đau, sân si, hờn giận… loại báo xảy chúng sanh sanh tử luân hồi ba cõi sáu đƣờng, thuộc báo hữu lậu Xuất Thế Gian Báo: Đây báo vô lậu, để nói đến báo tứ Thánh: Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát Phật Do đoạn trừ đƣợc ba hạ phần kiết sử chứng Tu Đà Hoàn; đoạn trừ hoàn toàn năm hạ phần kiết sử chứng A Na Hàm; đoạn trừ hoàn toàn năm thƣợng phần kiết sử chứng A La Hán Ngộ lý duyên khởi, vô thƣờng, khổ, không, vô ngã chứng Duyên Giác Bích Chi; đoạn trừ hoàn toàn ngã chấp chứng Bồ Tát; đoạn trừ hoàn toàn vi tế vô minh thành tựu vị Phật 1.4 PHÂN LOẠI NHÂN QUẢ: Thông thƣờng, hình thành, cần có kết tinh nhiều nguyên nhân nhân duyên phụ Chính yếu tố khác thời gian, không gian, tâm lý, vật lý nên nhà nghiên cứu phật học phân loại nhân theo trình tự nhƣ sau : 1.4.1 PHÂN LOẠI THEO THỜI GIAN : Do tiến trình diễn tiến nhân xảy không đồng khoảng thời gian định, nên ngƣời ta có phân loại tính chất nhân theo thời gian nhƣ sau : 1.4.1.1 Nhân Quả Đồng Thời : Là loại nhân mà thời gian từ nhân đến xảy nhanh Nhƣ ăn liền no, uống nƣớc vào liền hết khát, sân hận vừa khởi lên phiền não liền xuất hiện, hay dùi vừa đánh vào trống tiếng trống liền phát 1.4.1.2 Nhân Quả Khác Thời : Là loại nhân mà trình diễn từ nhân đến phải có khoảng thời gian nhanh hay chậm khác Khoảng thời gian đựơc chia thành loại nhƣ sau : Hiện Báo : Nghĩa nghiệp nhân đời đƣa đến báo đời Sanh Báo : Nghĩa tạo nhân đời nhƣng đến đời sau nhận Hậu Báo : nghĩa tạo nhân đời nhƣng đến nhiều đời sau thọ báo Ba khoảng thời gian tiến trình nhân tƣơng đối ổn định nên gọi định nghiệp Tuy nhiên, có trƣờng hợp ảnh hƣởng tác động nhân tố trung gian khác nên ta khó xác định đƣợc thời gian chủng loại Những trƣờng hợp đƣợc gọi bất định nhiệp 1.4.2 PHÂN LOẠI THEO VẬT LÝ VÀ TÂM LÝ, NỘI TÂM VÀ NGOẠI GIỚI : Sở dĩ có cách phân loại có ảnh hƣởng, tác động yếu tố tâm lý, vật lý tiến trình diễn tiến nhân Cách phân loại nhằm đến biểu nghiệp thông qua thái độ tâm lý tiếp thọ nghiệp Đồng thời cho ta biết rõ khoảng cách khác nghiệp tâm lý vật lý, nội tâm ngoại giới 1.4.2.1 Tâm Lý Vật Lý : Trên ngƣời, nhƣng biểu nhân tâm lý vật lý ngƣời lại khác Nhƣ ngƣời có thân (vật lý) xấu xí, tật nguyền, thô kệch nhƣng tâm (tâm lý) lại hiền từ nhân hậu thông minh, sáng suốt Ngƣợc lại có ngƣời vẽ bên đẹp trai, khỏe mạnh nhƣng tâm hồn lại xấu xa ích kỷ Tuy vậy, có trƣờng hợp đặc biệt ngoại lệ, nhƣ có ngƣời đầy đủ phƣớc báu vẹn toàn hai mặt, có trƣờng hợp ngƣợc lại 1.4.2.2 Nội Tâm Ngoại Giới : Những trƣờng hợp mà trình nhân diễn bên tâm lý ngƣời đƣợc gọi nhân nội tâm (bên trong), trình nhân diễn bên đƣợc gọi nhân ngoại giới (bên ngoài) Ví dụ : có ngƣời thân bị giam cầm chốn tù lao nhƣng tâm vị trú an định, giải thoát Điều cho ta thấy nghiệp biểu thân không biểu nơi tâm Qua phần trình bày trên, ngƣời viết chủ đích trình bày tất khía cạnh giáo lý nhân cách chi tiết Bởi lẽ, thấy đƣờng tiến trình nhân diễn phức tạp Ngay Đức Phật nhấn mạnh: “Có bốn phạm trù tƣ duy: Phật giới, giới tâm, thiền định ngƣời tu, dị thục nghiệp” Đó bốn phạm trù thật khó tƣ diễn đạt ngôn từ lý luận Vì vậy, giải rốt rõ ràng vấn đề nhân Chúng ta lại đƣa công thức định Tuy nhiên, với thời lƣợng định, ngƣời viết đƣa cách tổng quát chung giáo lý nhân mà thƣờng gặp phải Qua ta thấu hiểu định lý nhân cách rõ ràng, sáng tỏ, nhận thức đƣợc nghiệp nhân khó hiểu Chúng ta lại định tĩnh trƣớc quan niệm đấng thƣợng đế tối cao điều hành chi phối sống ngƣời nhƣ lâu lầm tƣởng Nó phủ nhận quan điểm học thuyết chủ trƣơng “Vạn vật vị thần sáng tạo có quyền thƣởng phạt muôn loài” Ngƣời hiểu rõ luật nhân không đặt niềm tin vào nơi chốn mơ hồ, huyễn ảo, không cầu xin cách vô ích, không ỷ lại thần quyền, không hoang mang lo sợ Luật nhân cho ta thấy đƣợc thực trạng vật mơ hồ, bí hiểm Giáo lý nhân dạy cho ta học đắn nhất, thiết thực để tự cá nhân xây dựng hoàn thiện cho đời sống an lành hạnh phúc CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁO LÝ NHÂN QUẢ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC Nhƣ nói, Đạo Phật đến với Việt Nam vào ngày đầu kỷ thứ II Tây lịch Do vậy, tƣ tƣởng, triết lý Phật giáo có ảnh hƣởng to lớn đến đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam Giáo lý nhân Đạo Phật có ảnh hƣởng sâu đậm vào đất nƣớc ngƣời Việt Nam nhiều phƣơng diện khác Giáo lý đƣơng nhiên trở thành nếp sống tín ngƣỡng sáng tỏ ngƣời Việt Nam có hiểu biết có suy nghĩ Mọi ngƣời dù tín đồ Phật giáo hay đơn ngƣời cuộc, nhƣng nói đến nhân dƣờng nhƣ tất tin tƣởng chấp nhận Điều đƣợc thể rõ nét qua cách sống, qua hành vi cƣ xử ngƣời dân Việt Ngƣời ta biết lựa chọn cho cách sống ăn lành Dù tối thiểu kết tự nhiên âm thầm lý nhân Không nhà trí thức, nho sĩ nào, ngày từ tầng lớp bình dân trí thức không lại qua nhiều giáo lý nhân Nó in sâu đậm nét tâm khảm ngƣời dân tộc Việt nam Từ ngàn xƣa nay, giáo lý nhân có ảnh hƣởng sâu sắc rộng lớn đời sống sinh hoạt xã hội, văn chƣơng bình dân, thi ca văn học, ngôn từ giao tiếp… Nó dẫn dắt bao hệ ngƣời biết soi sáng tâm trí minh vào lý nhân mà hành động cho tốt đẹp cộng đồng xã hội Do tƣ tƣởng triết lý nhân Đạo Phật ảnh hƣởng tác động mạnh mẽ bề rộng qua nhiều khía cạnh khác xã hội 2.1 ẢNH HƢỞNG TRONG KHO TÀNG VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM : Văn học kết tinh bao hay đẹp sống Nó hƣớng ngƣời ta đến đời sống lạc quan tốt đẹp Văn học nơi gặp gỡ bao hệ nhà văn nhà thơ để thổi vào sống ấm áp nên thơ thông qua ngòi bút tuyệt tác Họ ngƣời trãi qua kinh nghiệm sống, nhận đƣợc lẽ xƣa đời luân lƣu biến chuyển giới nhân sinh vũ trụ Qua văn học, ngƣời ta phản ánh đƣợc sống cách chân thật Triết lý nhân Đạo Phật phải hòa sống, nhằm trả lời giải rốt vấn đề nan giải xã hội Do triết lý nhân ảnh hƣởng sâu đậm vào văn học Việt Nam không phạm vi nhỏ hẹp mà đa dạng phong phú nhiều thể loại khác 2.1.1 TRONG CA DAO TỤC NGƢ ạ: Ca dao, tục ngữ đúc kết kinh nghiệm thiết thực sống Nó chuyển tải cách trung thực vật, tƣợng xã hội từ hệ sang hệ khác Để nói đến tính nhân trực tiếp tiền, văn học dân gian có nhiều câu ca dao tục ngữ nói lên điều : “Nhân ấy” “Không có mây có mƣa” “Không có bột gột nên hồ” Hay : “Đất Bụt mà ném chim trời, Chim trời bay bụi rơi vào đầu” Những câu nói ngắn gọn nhƣng ý nghĩa nội dung mang tính giáo dục cao Nói “nhân ấy” hàm chứa lời răn đe khuyên dạy ngƣời sống đời phải biết lấy thiện làm chất liệu để xây dựng hoàn thiện cho đời sống hƣớng thiện Nếu ta gieo nhân lành đƣợc lành, ngƣợc lại ta gieo nhân xấu, bất thiện tất phải nhận lấy kết bất hạnh khổ đau Để mô tả bộc lộ tính chất trên, ca dao tục ngữ lại có câu: “Gieo gió gặp bão” Hay : “Nhân mảy máy không sai” “Ở hậu gặp hậu, bạc gặp bạc” Tất ý không hoàn toàn chuyển tải nội dung lẽ sống cách xác nhƣng phản ánh khía cạnh, đặc tính quy luật nhân tác động đến sống ngƣời Nhân nói đến báo ứng, thƣởng phạt cách tích cực, ca dao tục ngữ dân gian góp phần phản ứng sâu sắc nhƣ : “Ai mà phụ nghĩa quên ơn, Thì đeo trăm cánh hoa hồng chẳng thơm.” Hay : “Đạo trời báo phúc chẳng lâu, Thế thiện ác đáo đầu chẳng sai” “Trồng chua ăn chua Trồng ăn Trứng rồng lại nở rồng Liu điu lại nở dòng liu điu” Ở đây, chua cho nghiệp nhân bất thiện nên phải chiêu cảm nghiệp bất thiện (quả chua) Cây cho nghiệp nhân lành nên thọ nhận nghiệp lành (quả ngọt) Điều nói lên đặc tính nhân qủa Tuy nhiên, sống đời thƣờng ta chứng kiến bao cảnh trái ý nghịch lòng Trƣớc hoàn cảnh ấy, xét góc độ gian ta vội vàng kết luận cho đời bất công vô lý Có lần buổi thuyết giảng Đạo Tràng Niệm Phật, vị phật tử trẻ trao cho vị giảng sƣ tờ giấy học sinh Trong đặt nhiều câu hỏi nghi vấn mà lâu em ấp ủ muốn hỏi Tựu trung phần lớn câu hỏi xoay quanh nỗi xúc vấn đề nhân ngƣời viết xin đƣợc trích dẫn câu hỏi tiêu biểu với nội dung nhƣ sau : “Bạch thầy ! xƣa không thấy không tin, thấy đƣợc tin Vậy mà trãi qua hai mƣơi năm sống đời, chứng kiến ngƣời suốt đời làm việc thiện , họ sống sống nhân từ phúc hậu mà họ phải đối mặt với hoàn cảnh éo le bất hạnh Ngƣợc lại, thấy có ngƣời làm điều bất chánh, tâm xấu xa ích kỷ, mà đời sống họ lại đƣợc sung túc đầy đủ Nhƣ vậy, liệu gọi nhân Đạo Phật có công không? Hay lý thuyết không thực tế nhằm để ru ngủ ngƣời ???” Qua câu hỏi trên, ta phần thông cảm nỗi xúc vị phật tử trẻ đáng Do chƣa thấu hiểu đặc tính chi tiết, rốt nhân quả, nên đƣa câu hỏi nhƣ Ngƣời viết thiết nghĩ Không vị phật tử trẻ mà xã hội ngày phần lớn có suy nghĩ nhƣ Không ngày nay, mà bao hệ cha ông ta trƣớc nhiều thấy biết điều Nên đúc kết qua câu tục ngữ : “Ăn trộm ăn cƣớp thành phật thành tiên, Đi chùa chiền bán thân bất toại” Ý nghĩa câu ca dao nhằm phản ánh khía cạnh xã hội Ăn trộm, ăn cƣớp đƣợc xem hành động xấu xa bất thiện mà lại gặp đƣợc kết vô nghịch lý thành Phật thành tiên Đi chùa chiền việc làm thánh thiện nhƣng lại gặp phải kết cục bi thảm bán thân bất toại Tuy nhiên, thấu triệt đƣợc đặc tính lý nhân quả, dễ dàng nhận thấy vần đề đƣợc giải cách hợp lý sáng tỏ Ca dao tục ngữ Việt nam chuyên chở nội dung triết lý sâu sắc sống Có nhân nên có luân hồi, nhân luân hồi quy luật tất yếu nhân sanh vũ trụ Cho nên, sức thu hút ca dao tục ngữ dân gian kết tinh từ kiện có thật sống Từ tác động đến tâm lý, suy nghĩ ngƣời Quy luật nhân luân hồi học giáo dục có giá trị sâu sắc cho đời, không hệ mà trãi qua nhiều hệ tiếp nối Nói theo ngôn từ Đạo Phật trình tiếp nối kiếp trƣớc kiếp sau ba khoảng chu kỳ thời gian Quá khƣ Ù- Hiện Tại -Vị Lai Ngôn từ đƣợc đúc kết qua ca dao tục ngữ : “Anh ! cho lành Kiếp chẳng gặp để dành kiếp kiếp sau” Hay : “Bởi chƣng kiếp trƣớc vụng tu, Kiếp tu để đền bù kiếp sau Cây khô tƣới nƣớc khô, Kiếp nghèo đến nơi mô nghèo Kiếp trả nợ cho xong, phận Tấm cuối đƣợc đền bù xứng đáng Tấm đƣợc vị hoàng tử khôi ngô, tuấn tú chọn làm vợ, họ sống sống thật hạnh phúc bên cung vàng điện ngọc Còn nhân vật Cám ngƣời dì ghẻ độc ác phải chịu kết cục bi thảm, khổ đau ngày lại Tƣơng tự, truyện “Hét ăn Giun” “Truyện Cổ Tích Việt Nam” Nguyễn Văn Ngọc thấm nhuần tinh thần triết lý Phật Giáo Nội dung truyện mang ý nghĩa giáo dục răn dạy ngƣời hƣớng thiện Truyện kể : “Xƣa có ngƣời tên Giun làm nghề canh lúa Một hôm có cha thằng Hét đến trộm lúa bị Giun đánh chết Hét nguyện báo thù cho cha Một hôm Hét bắt gặp Giun đuổi đánh Giun chạy lên núi, gặp ông Bụt đứng đó, Giun van lạy Bụt cứu Sau nghe Giun kể lể tình Bụt bảo : “Hay ta hóa cho mày làm chim để trốn” Nhƣng Giun thƣa thằng Hét lấy cung bắn Bụt lại nói: “Thế ta hóa cho mày làm cá vậy” Giun sợ cho thằng Hét lƣới bắt Bụt nói : “Lên trời không thoát, xuống nƣớc không khỏi, mày tên Giun ta hóa mày thành giun chui dƣới đất Hét không làm đƣợc” Hét đuổi đến không bắt đƣợc Giun nên khóc lóc thảm thƣơng chƣa trả đƣợc oán thù Bụt vừa thƣơng vừa nghĩ đến luật oan oan tƣơng báo thật khó tránh Bụt nói : “Thế ta hóa mày làm chim ăn giun lấy tên chim Hét” Từ đó, loài chim Hét tìm giun mà ăn Xuất phát từ nội dung truyện kể trên, ông bà ta có câu tục ngữ: “Muốn ăn hét phải đào giun” để nói lên định luật oan oan tƣơng báo Nhƣng lấy oán để báo oán oán đƣợc tiêu trừ Thật nhƣ lời kinh pháp cú Đức Phật dạy : “Lấy oán báo oán , oán không thôi, Lấy ân báo oán, oán liền tiêu diệt” Cũng nhƣ : “Hận thù diệt hận thù Đời có Từ bi diệt hận thù Là định luật ngàn xƣa.” Ngoài ra, để lên báo kẻ vong ơn bội nghĩa, sống thiếu thủy chung có truyện “ Sự Tích Con Muỗi” Hay để ca ngợi gƣơng chịu thƣơng chịu khó, cần mẫn siêng công việc, lấy thông minh cảm hóa ngƣời có truyện “Chú Bé Tí Hon, Cây Tre Trăm Đốt, Chàng Sọ Dừa ” Điểm qua số nhân vật truyện kể trên, ta dễ dàng nhận điểm chung bố cục nội dung cốt truyện ngƣời làm lành làm thiện, tức gieo trồng nhân tốt gặp đƣợc kết tốt lành Ngƣợc lại, ngƣời gây tạo nhân xấu, trái với luân thƣờng đạo lý, kỷ cƣơng dân tộc gặp phải kết cục khổ đau Nét đặc biệt thông qua tác phẩm văn thơ Hán Nôm, mẫu chuyện dân gian cổ tích Việt nam, câu ca dao tục ngữ phần lớn nội dung bên phản ánh cách thiết thực triết lý nhân Đạo Phật Vậy tƣ tƣởng triết lý nhân Đạo Phật đến với dân tộc Việt nam từ ? tính triết lý thấm thấu vào suy nghĩ , hành vi cƣ xử ngƣời Việt qua phƣơng thức ? Để trả lời vấn đề lại phải tìm hiểu xem tính triết lý nhân ảnh hƣởng nhƣ đời sống xã hội 2.2 ẢNH HƢỞNG TRONG ĐỜI SỐNG SINH HOẠT XÃ HỘI : Đạo Phật chung sống với nhân dân Việt Nam qua 20 kỷ, khoảng thời gian đủ để khẳng định giá trị Đạo Phật lòng dân tộc Tƣ tƣởng Đạo Phật thấm nhuần tinh thần dân tộc Bởi gắn bó mật thiết gần gũi nhƣ nên ngƣời dân Việt Nam xem Đạo Phật đạo tổ tiên truyền lại Giáo lý nhân nghiệp báo ảnh hƣởng cách sâu sắc đời sống sinh hoạt phong tục, tập quán ngƣời dân Việt Nam Nó đƣợc xã hội hóa thành nếp sống tín ngƣỡng sáng tỏ dân tộc.Chúng ta biết rằng, xã hội hóa trình mà cá nhân tiếp nhận văn hóa từ ngƣời đƣợc sinh lớn lên mảnh đất quê hƣơng Việt Nam Từ hƣớng dẫn ngƣời có hành động, hành vi cƣ xử đắn xã hội Nói khác hơn, xã hội hóa nơi dạy cho cá nhân học cách làm ngƣời Trong đó, xã hội hóa đƣợc thiết lập môi trƣờng mà ngƣời đƣợc hấp thụ tinh hoa sống Với phƣơng châm “Tùy duyên nhi bất biến” ngƣợc lại “Bất biến nhi tùy duyên”, Phật Giáo khéo vận dụng nhƣ phƣơng tiện hữu hiệu để đƣa giáo lý Đạo Phật đến với đời Vì vậy, Phật giáo đến với đất nƣớc liền có hình thái thích nghi với văn hóa, phong tục, tập quán quốc gia Nhƣ lời nhận xét Hòa Thƣợng Thích Thanh Từ: “Phật giáo giáo quyền chung, không lệ thuộc giáo hội trung ƣơng điều khiển Cho nên, Phật giáo truyền bá đến địa phƣơng nào, tùy thích nghi dân tộc địa phƣơng Bởi không lệ thuộc giáo hội trung ƣơng nên tất động sản, bất động sản Phật giáo nƣớc dân tộc nƣớc Nếu phàn nàn phật giáo có nhiều hình thức phức tạp khó thống nhất, phải phục Phật giáo khéo tùy dân tộc tính mà biến thành đạo dân tộc quốc gia” Do vậy, trãi qua khoảng thời gian hai nghìn năm, Đạo Phật du nhập vào văn hóa Việt Nam, nên tƣ tƣởng triết lý Đạo Phật mà điển hình tƣ tƣởng triết lý nhân có ảnh hƣởng sâu sắc to lớn đời sống sinh hoạt xã hội Việt Nam điều tất yếu dễ hiểu Tuy nhiên, để có đƣợc nhận định xác rõ ràng ảnh hƣởng này, ta tìm hiểu nhƣ so sánh qua hai xã hội trƣớc 2.2.1 TRONG XÃ HỘI TRƢỚC ĐÂY: Nói đến giáo lý nhân nói đến quy luật tất yếu nhân sanh vũ trụ Nó không dành riêng cho ngƣời tu sĩ hay cho tín đồ Phật giáo mà dành chung cho toàn xã hội Điều khiến cho Phật giáo có đƣợc ảnh hƣởng sâu sắc gia giáo cổ truyền ngƣời Việt xã hội trƣớc Không biết từ bao giờ, ngƣời Việt Nam, dân tộc Việt Nam biết đến tính chất nhân nhƣ nếp sống đạo đức đƣợc thiết lập từ bên gia đình xã hội Phải cha ông ta tiếp nhận điều hay lẽ phải tinh thần cầu tiến để phục vụ cho sống nhân dân Vả lại, giáo lý nhân lại phù hợp với chất ngƣời Việt Nam, dân tộc Việt Nam, dân tộc vốn hiền hòa dễ mến Bản chất đƣợc kết tinh môi trƣờng, hoàn cảnh vị trí địa lý mà có đƣợc Đất nƣớc Việt Nam, đất nƣớc nằm văn hóa chung khu vực Đông Nam Á, văn hóa lúa nƣớc Do vậy, sống sinh hoạt xã hội Việt Nam lúc dƣờng nhƣ gắn liền với thiên nhiên, gắn liền với lễ hội sinh hoạt cộng đồng Con ngƣời đặt niềm tin hy vọng vào chở che giúp đỡ đấng thần linh Trên quan niệm đó, xã hội bắt đầu có xuất khái niệm thần linh nhƣ: thần mƣa, thần gió, thần sông, thần biển, thiên lôi, hà bá… Nên nói điều gì, làm việc ngƣời dè dặt cẩn trọng trƣớc uy hiếp vô hình đấng thần linh Nhờ vậy, ngƣời biết chọn lựa hay đẹp xử lẫn nhau, lấy thiện làm chất liệu cho sống Bấy giờ, ngƣời tin gây nên điều làm phật lòng đến đấng thần linh ngƣời bị trừng phạt hình thức nhƣ: hạn hán, mùa, lũ lụt, bão tố, dịch bệnh… Đặc biệt sinh hoạt xã hội xƣa ngƣời coi trọng tôn kính ngƣời khuất Đây nhân tố quan trọng, tiền đề cho đời tục lệ thờ cúng ông bà sau Dựa sinh hoạt, phong tục, tập quán ngƣời Việt xƣa, ta dễ dàng nhận thấy gắn bó mật thiết triết lý nhân Đạo Phật với đời sống xã hội thông qua giá trị đạo đức chuẩn mực Bởi triết lý nhân Đạo Phật phù hợp với nếp sống, với quan niệm nhân sanh vũ trụ xƣa dân tộc Trong quảng đại quần chúng dấu ấn thuyết nhân đƣợc thể rõ nét qua học giáo dục đạo đức làm ngƣời, phải ăn hiền lành Bài học giá trị đạo đức đƣợc phản ánh tích cực đời sống sinh hoạt từ gia đình xã hội Đúc kết từ kinh nghiệm sống thiết thực, cha ông ta nhắn gởi cho hệ cháu học luân lý mang tính giáo dục lớn Ở đây, ý nghĩa giá trị chữ “Đức” dƣới quan niệm triết lý nhân đƣợc ngƣời dân Việt nam đón nhận cách tích cực sâu sắc Trong sinh hoạt gia đình gia giáo xƣa, chữ “Đức” đựơc xem nhƣ biểu tƣợng thiêng liêng cao quý, mục đích hƣớng đến cho cháu mai sau Nếu có dịp ghé thăm nhà cổ vùng Bắc Trung bộ, ta tìm thấy dấu tích quan niệm chữ “Đức” gia đình truyền thống lễ giáo tồn ngày hôm Đặt chân vào ta thấy đại tự (hay gọi hoành phi) đƣợc treo không gian trang trọng thiêng liêng với dòng chữ đƣợc viết chữ Hán Nôm thật đẹp “LƢU ĐỨC MUÔN PHƢƠNG” Dòng chữ nhƣ lời nhắc nhỡ, đồng thời đƣợc xem nhƣ gƣơng sáng có công soi sáng cho thân trƣớc suy nghĩ hay khởi cho công việc Từ xa xƣa, ông cha ta ý thức đƣợc giá trị cao quý ngƣời địa vị danh vọng mà có nơi ngƣời đức hạnh Thời gian qua vật đổi thay, địa vị, tiền tài, danh vọng tan biến, có danh thơm tiếng tốt ngƣời đức hạnh lƣu với thời gian Thật nhƣ Kinh Đức Phật dạy : “Hƣơng loài hoa Không thể bay ngƣợc gió Hƣơng ngƣời đức hạnh Ngƣợc gió bay muôn phƣơng.” Một lần lại bắt gặp hình ảnh chữ đức quan niệm sống ngƣời dân Việt Một quan niệm ý thức tích đức cho cháu mai sau Nhƣ lời nhận định nhà sử học – Giáo sƣ Nguyễn Khắc Thuần : “Từ nhận thức với mức độ khác từ phép ứng dụng thiết thực thuyết nhân vào sống, đạo đức làm ngƣời đƣợc tôn vinh, vƣợt lên tất giá trị vật chất khác Tất nhiên, đạo đức làm ngƣời bao phong trần biến đổi có nhiêu, nhƣng phận cấu thành có nguồn gốc từ triết lý nhân điều phủ nhận.” Qua phản ánh kho tàng văn học dân gian Việt nam, qua truyện kể dân gian cổ tích tác phẩm văn thơ bất hủ đƣợc thể diễn dƣới nhiều thể thức khác đủ ta thấy đƣớc mức độ ảnh hƣởng to lớn sâu sắc triết lý nhân Đạo Phật xã hội trƣớc nhƣ Xã hội ngày ? liệu triết lý nhân có tác động ảnh hƣởng đến xã hội ngày hay không ? 2.2.2 TRONG XÃ HỘI NGÀY NAY : Ngày nay, xã hội phát triển đến mức độ cùng, vật tƣợng vũ trụ đƣợc giải dƣới lăng kính khoa học Cuộc sống ngƣời bị hút dòng thác vật chất, bùng nổ khám phá phát minh nghành khoa học đại Con ngƣời dần lệ thuộc tỏ tự mãn trƣớc thành tựu mà họ đạt đƣợc Trong xã hội lúc xuất quan điểm cho ngƣời cải tạo thiên nhiên buộc thiên nhiên quay lại phục vụ cho nhu cầu ngƣời Trƣớc quan điểm ấy, liệu triết lý nhân Đạo Phật có ảnh hƣởng mang giá trị cần thiết cho xã hội ngày hay không ? Trên phƣơng diện vật chất, ta không phủ nhận thành tựu khoa học đạt đƣợc mang lại cho ngƣời đời sống đầy đủ tiện ích Nhƣng phƣơng diện luân lý đạo đức xã hội, tính nhân quy tắc chuẩn mực mà ngƣời trốn chạy hay vƣợt qua Dù ngƣời có thành công đến đâu không tránh khỏi tác động âm thầm từ tính chất nhân Bởi lẽ, phải hiểu tính nhân sản phẩm Đạo Phật tạo ra, mà quy luật tất yếu vũ trụ Đức Phật ngƣời khám phá cho ngƣời nhận biết Cũng nhƣ chất Phật tánh ngƣời có, nhƣng vô minh vọng tƣởng ta không nhận đƣợc điều Nên mục đích Đức Phật đời sáng tạo thêm cho ngƣời Phật tánh mới, mà nhằm mục đích cho chúng sanh nhận biết Phật tánh sẵn có ngƣời Thực tế cho thấy, tác động mức ngƣời vào môi trƣờng tự nhiên, nên ngƣời phải gánh chịu trạng thảm khốc Nạn khai phá rừng bừa bãi, đốt phá cỏ cây, săn bắn động vật mức nguyên nhân đƣa đến thảm họa thiên tai nhƣ hạn hán, lũ lụt, động đất, sóng thần trạng đáng báo động xã hội ngày ngƣời phải đối mặt với chiến tranh, bệnh tật phát sinh từ hành động ghê sợ ngƣời nhƣ chế tác vũ khí hạt nhân, bom nguyên tử, độc tố giết chết ngƣời phút chốc Sự bùng phát tình trạng ngƣời chƣa nhận thức đƣợc vai trò ý nghĩa quan trọng từ việc thực hành hiểu rõ tính chất nhân Đạo Phật khẳng định ngƣời trung tâm vũ trụ Do vậy, ngƣời tạo tác ngƣời phải gánh chịu kết từ hành động Vì “con ngƣời chủ nhân nghiệp, kẻ thừa tự nghiệp” Điều đƣợc Đức Phật lý giải đoạn kinh sau : “Do nhân gì, thƣa tôn giả Gotama, duyên gì, ngày loài ngƣời lại bị tiêu diệt, bị giảm thiểu trông rõ nhƣ thế, làng trở thành làng, thị trấn trở thành không thị trấn, thành phố trở thành không thành phố, quốc độ trở thành không quốc độ ? - Ngày nay, Bà la môn , loài ngƣời bị tham phi pháp làm cho say đắm Vì bị ác tham chinh phục, bị tà kiến chi phối, chúng cầm gƣơm sắc bén sát hại lẫn Do nhiều hạng ngƣời mạng chung Đây nhân Bà la môn, duyên, ngày loài ngƣời bị tiêu diệt, bị giảm thiểu trông rõ nhƣ quốc độ trở thành không quốc độ.” Ngoài trạng trên, vấn đề luân lý đạo đức xã hội thực trạng mà cần nhìn nhận Đạo đức ngƣời ngày bị tha hóa trƣớc lợi danh, vật chất Trong số gia đình truyền thống gia phong lễ giáo xƣa niềm tự hào dân tộc bị đảo lộn Thật đau lòng hàng ngày phải chứng kiến bao cảnh trái ý nghịch lòng, xem thƣờng đạo đức Trong cảnh giết cha, chồng giết vợ, trò đánh thầy không điều xa lạ với xã hội ngày Rồi lại tệ nạn mại dâm, ma túy, trộm cƣớp, giết ngƣời … ung nhọt đau nhức, làm băng hoại giá trị đạo đức ngƣời xã hội Ngay ngƣời đại diện cho pháp luật, mặt cho xã hội bị tha hóa nạn tham ô hối lộ, khiến cho kinh tế trở nên chậm phát triển, bao ngƣời dân rơi vào hoàn cảnh khốn đốn Tất tƣợng dấu hiệu cho thấy suy thoái giá trị luân lý đạo đức ngƣời Hệ đâu? Phải bàn tay vô hình chi phối làm thay đổi trật tự xã hội Không nói có lẽ biết, hệ không khác tự thân ngƣời tạo tác Qua ta thấy rõ quy luật xã hội dƣới tác động tiến trình nhân Một thỏa mãn nhu cầu vật chất đạt đến đỉnh yếu tố đạo đức ngƣời ngày suy thoái Làm để cân xã hội vừa đầy đủ nhu cầu vật chất, vừa không đánh giá trị nhân văn đạo đức ngƣời?Chỉ có giáo lý Đạo Phật giải vấn đề cách trọn vẹn Thật nhƣ lời phát biểu Einsten, nhà bác học tiếng giới: “Tôn giáo mà ngày gần gũi phù hợp với thời đại khoa học, tôn giáo khác Đạo Phật” Do vậy, yếu tố phù hợp với thời đại khoa học khẳng định vai trò giá trị thiết thực giáo lý Đạo Phật xã hội Trong đó, triết lý nhân không xa lạ với ngƣời ngày Tuy nhiên, lý nhân đƣợc trở nên thiết thực cụ thể, đòi hỏi ngƣời phải thật ứng dụng vào đời sống cách đắn, hầu xây dựng xã hội hƣớng thƣợng tốt đẹp Theo quan điểm ngƣời viết, ngƣời ngày đến triết lý nhân quả, hay lý nhân không ảnh hƣởng sâu sắc đời sống sinh hoạt xã hội, nhƣng thờ việc ứng dụng, thực hành cách đắn hợp lý Mặt khác, chi phối tác động mạnh mẽ nhiều yếu tố vật chất bên khiến ngƣời ta trở nên lạnh lùng băng giá trƣớc giá trị đạo đức cao đẹp Phải dấu hiệu cho thấy khác biệt xã hội trƣớc xã hội ngày trƣớc tác động triết lý nhân Trƣớc đây, ngƣời trọng đến việc ứng dụng thực tiễn vào đời sống, từ đúc kết thành học có giá trị sâu sắc Ngƣợc lại, ngày lại đam mê đặt nặng học thuyết kinh điển mà quên yếu tố quan trọng thực hành Tuy nhiên, dù xã hội trƣớc hay ngƣời vƣợt quỹ đạo tiến trình diễn tiến lý nhân Bởi tính nhân quy luật khoa học khách quan, công bằng, cụ thể nhƣ quy luật khác tự nhiên Sự khác biệt xã hội chẳng qua cách nhân thức bối cảnh thời đại nên có ảnh hƣởng khác quan niệm sống Nhƣ lời nhận định giáo sƣ Nguyễn Khắc Thuần: “Tính triết lý sâu sắc thuyết nhân ai xã hội nhận thức đƣợc, nhƣng xã hội có cách ứng dụng thiết thực xã hội Trong quảng dân, dấu ấn thuyết nhân thể rõ quan niệm giáo dục đạo đức làm ngƣời” Qua lời nhận định trên, ta thấy triết lý nhân Đạo Phật đƣợc nói đến học thuyết lý luận mang tính kinh điển mà đƣợc phổ cập rộng rãi đời sống nhân dân Lý nhân mang đậm dấu ấn đời sống sinh hoạt, phong tục, tập quán dân tộc Việt Nam từ ngày đầu dựng nƣớc Ảnh hƣởng không đơn khái niệm, định lý tất yếu Nội dung sâu xa bên giáo lý nhân học mang tính giáo dục nhân văn xã hội nhƣ mang lại cho văn hóa dân tộc sắc túy Việt nam Đó học giáo dục đạo đức làm ngƣời Với văn hóa phƣơng Đông, đạo đức ngƣời đƣợc xem chuẩn mực tất yếu thiếu đời sống thƣờng nhật Đạo đức phƣơng Đông theo Khổng tử: “Đạo bất viễn nhân, nhân chi vi đạo, vi viễn nhân, bất vi đạo” Đạo vốn nơi ngƣời, không xa ngƣời Ngƣời làm đạo mà đạo tách xa ngƣời chẳng đạo Do vậy, đạo đức biểu tình ngƣời mối liên hệ ngƣời xung quanh, vơi cộng đồng xã hội CHƢƠNG TÍNH NHÂN VĂN CỦA GIÁO LÝ NHÂN QUẢ ĐỐI VỚI XÃ HỘI Nhân nhƣ vừa đƣợc trình bày thuộc pháp hữu vi mang tính sanh diệt nên có chi phối, tác động qua lại Pháp gian Đó phần biểu tính tục đế nên mang ý nghĩa luân lý đạo đức không Đạo Phật mà có giá trị giáo dục xã hội Trên phƣơng diện tục đế, triết lý nhân Đạo Phật đƣợc xã hội đón nhận trân trọng đặc điểm tính chất sau đây: 3.1 ĐỀ CAO GIÁ TRỊ CON NGƢỜI : Hơn hết, tính triết lý nhân Đạo Phật đặt trách nhiệm, vai trò giá trị cá nhân lên hàng đầu Không tôn giáo có đƣợc tinh thần cởi mở phóng khoáng nhƣ Đạo Phật Vì phần lớn tôn giáo khác đặt nặng tính thần quyền, ban phúc đấng giáo chủ tối cao Với Đạo Phật tôn trọng tính chất quan trọng tự thân Đức phật khẳng định quan điểm “Ngài ngƣời dẫn đƣờng” không tham dự chức định Con ngƣời trung tâm điều hành chi phối hành động hành động ngƣời đựoc hình thành tảng tâm thức Tính nhân qủa Phật Giáo đặt vấn đề trách nhiệm cá nhân , ngƣời vừa chủ nhân nghiệp vừa kẻ thừa tự nghiệp Trong xã hội vậy, trách nhiệm cá nhân hình thành luật pháp Do vậy, ngƣời phải có trách nhiệm hành động mà làm cho tự thân, cho gia đình xã hội Nói theo ngôn ngữ gian làm chịu lôi kéo cá nhân khác đứng lên gánh chịu trách nhiệm cho mình, có gọi “Đời cha ăn mặn, đời khát nƣớc” triết lý nhân Đạo phật Theo Phật Giáo, hạnh phúc hay khổ đau chuyện ngẫu nhiên từ trời rơi xuống hay từ lòng đất vọt lên, lại thƣởng phạt, ban ân thƣợng đế hay lực siêu hình khác Hạnh phúc hay khổ đau nơi ngƣời định đoạt, yếu tố nhân duyên góp phần quan trọng Trên sở nhân quả, nhƣ quan niệm luân lý đạo đức Phật Giáo thiện đem lại lợi ích cho ngƣời tƣơng lai theo hƣớng ly tham, ly sân, ly si, không ghanh ghét, không đố kỵ, không gây tổn hại Trái lại với quan niệm đƣợc xem nhƣ bất thiện Ở góc độ nhìn nhận xã hội, ta tạm hiểu khái niệm nhƣ công bằng, nhân đạo, chí công, vô tƣ, cần, kiệm, liêm, chính, không tham nhũng, không hối lộ, không tham đắm vào tệ nạn xã hội đƣợc xem thiện Hiểu đƣợc điều tự thân cần nổ lực phát tâm hành thiện theo phƣơng châm “tránh điều ác, làm việc thiện” Việc làm đồng nghĩa với hành động tích cực tham gia hoạt động xã hội với ƣớc vọng mang lại niềm vui, hạnh phúc cho tha nhân, cộng đồng xã hội Những hành động phần cho ta thấy đƣợc vai trò quan trọng tự thân Đó nhân tố định cho hạnh phúc hay khổ đau ngƣời Trong kinh Pháp cú Đức Phật khẳng định quan điểm qua lời dạy : “Tự làm điều ác Tự làm nhiễm ô Tự ác không làm Tự làm tịnh Tịnh không tịnh tự Không tịnh ai” Tính nhân Đạo Phật lần cho xã hội nhận thức đựơc vai trò, giá trị ngƣời hành động mà tạo tác Tính nhân tín điều thần khải nhƣ lâu lầm tƣởng Cuộc sống ngƣời vũ trụ không đấng sáng tạo phán Con ngƣời chủ nhân kiến tạo nên giới hạnh phúc hay khồ đau cho nhân loại Con ngƣời phải tự biết tƣ phán xét trƣớc thiện ác dấy lên xã hội Thấy ác nên xa lìa từ bỏ, thiện nên dõng mãnh phát tâm thực hành Đối với hành động nhỏ nhặt, dù thiện hay ác không nên xem thƣờng mà bỏ qua Tuy đốm lửa nhỏ nhen nhƣng lại thiêu rụi mãnh rừng to lớn, nƣớc nhỏ giọt không đáng bao nhƣng trãi qua lâu ngày làm cho bình nƣớc tràn đầy Hình ảnh giọt nƣớc, đốm lửa để minh chứng cho hành động thiện ác ngƣời dù nhỏ nhặt nhƣng kết cuối lại to lớn Hình ảnh đƣợc nói đến hai câu Pháp cú sau : “Chớ khinh điều ác Cho chƣa đến Nhƣ nƣớc nhỏ giọt Rồi bình đầy tràn Ngƣời ngu chứa đầy ác Do chất chứa dần dần.” Và : “ Chớ chê khinh điều thiện Cho chƣa đến Nhƣ nƣớc nhỏ giọt Rồi bình tràn đầy Ngƣời trí chứa đầy thiện Do chất chứa dần dần.” Trong giáo lý nhân quả, giá trị ngƣời không đƣợc đề cao vai trò trách nhiệm mà ngƣời có khả làm thay đổi nghiệp cũ (chuyển nghiệp) Đây đặc tính nhân giáo lý nhân Đạo phật Nó cho phép ngƣời có đƣợc khả hƣớng thƣợng Con ngƣời biết khắc phục sửa chữa xấu, ác trở thành hay đẹp Đây đặc tính khác biệt ngƣời với loài vật khác Điều đƣợc khẳng định làm cho sáng tỏ thông qua triết lý nhân Phật giáo Tính nhân văn triết lý nhân nhằm lý giải nhân khiến cho ngƣời trở nên lo sợ hay trốn chạy, mà mang đến cho ngƣời hội để tự khắc phục sai lầm khứ xây dựng cho đời sống an vui hạnh phúc 3.2 LOẠI BỎ NHỮNG QUAN NIỆM TIÊU CỰC TRONG XÃ HỘI : Trong xã hội tồn thiện ác quy luật tất yếu Đời sống ngƣời khổ, lạc hay phi khổ phi lạc mà trình đan xen lẫn lộn Trên sở nhân nghĩa thiện quan niệm luân lý đạo đức Phật Giáo, ngƣời viết muốn đƣa số khuynh hƣớng sai lầm, quan niệm tiêu cực tồn lòng xã hội Ở đây, tính triết lý nhân góp phần xóa bỏ quan niệm tiêu cực Qua tìm hiểu trên, trƣớc hết lý nhân không đồng quan điểm với gọi thiên mệnh hay định mệnh Bởi quan niệm sai lầm khiến cho bao ngƣời trở nên thụ động Họ cho có đƣợc ngày hôm tác động chi phối ông trời Dù có cố gắng đến đâu nghèo nghèo, khổ khổ, “số trời định” Thế nhƣng đựơc hỏi ông trời ? ngƣời không lý giải đƣợc Với nhận định sai lầm ấy, lại vô tình tiếp tay cho hành động sai quấy Ta ngồi trông chờ kết tốt lành đƣa đến, lại khoanh tay trƣớc gọi số phận an Hành động nhƣ chẳng khác ta hạ thấp giá trị ngƣời giới bao la vũ trụ “Giáo lý nhân đó, mặt vừa chi rõ đƣờng sanh tử ngƣời để tránh, vừa khích lệ ngƣời hành thiện Mặt khác, dạy ngƣời ý thức trách nhiệm, sống không ỷ lại, không chạy trốn, không đổ lỗi, không cầu xin Đây tinh thần giáo dục lành mạnh tích cực việc giáo dục ngƣời tốt hai mặt cá nhân xã hội” Thấy đƣợc giá trị đích thực tự thân, ngƣời không trông chờ ỷ lại, không đặt niềm tin vào số phận Do vậy, lý nhân đồng thời lên án phê phán tƣợng tiêu cực an nhiên tồn tận bây giờ, nhƣ nạn xin xăm bói quẻ, lên đồng lên cốt, tƣớng số tử vi … Tất dƣ âm lại quảng thời gian dài đất nƣớc Việt nam, dân tộc Việt nam bị áp đặt văn hóa Trung Hoa Những tƣợng bắt nguồn từ tƣ tƣởng triết học Khổng giáo Lão giáo Đức Thế Tôn phê phán việc cầu xin ƣớc vọng, Ngài cho thật không lợi ích ngƣời ngồi van xin cầu khẩn Đức Phật dạy : “Nếu có ngƣời làm mƣời ác hạnh, quần chúng đông đảo đến cầu xin, cầu khẩn, chắp tay mong ngƣời đƣợc sanh thiện thú, thiên giới Sự cầu khẩn nhƣ vô ích Vì ngƣời làm mƣời ác hạnh bị rơi vào địa ngục Ví nhƣ ngƣời quăng tảng đá vào hồ nƣớc, số đông đảo đến cầu xin , cầu khẩn, chắp tay cầu tảng đá đƣợc lên Sự cầu khẩn nhƣ vô ích Vì tảng đá với sức nặng nó, lên, trôi vào bờ nhƣ lời cầu xin quần chúng Trái lại, ngƣời từ bỏ mƣời ác hạnh , làm mƣời hạnh lành, có quần chúng đông đảo đến cầu xin, cầu khẩn, chắp tay cầu ngƣời bị sanh vào địa ngục, đọa xứ, thời lời cấu xin không đƣợc thành tựu Ngƣời đƣợc sanh lên thiện thú, thiên giới, cõi ngƣời Ví nhƣ ngƣời nhận chìm ghè dầu vào hồ nƣớc, đập bể ghè dầu ấy, thời số dầu lên mặt nƣớc Dầu cho có quần chúng đông đảo đến cầu xin, cầu khẩn, chắp tay cầu số dầu chìm xuống đáy nƣớc Lời cầu xin tất kết quả, số dầu mặt nƣớc Nhƣ có cầu khẩn, cầu xin không lợi ích gì.” Qua đoạn kinh thấy rõ vô ích việc cầu xin Tất tƣợng vật, hành động ngƣời đặt tảng sở nhân Nói khác hơn, ngƣời phải có niềm tin mình, cầu xin thay đổi đƣợc hoàn cảnh sống quanh Nếu việc cầu xin trở thành thực tính nhân Đạo Phật không tồn tính công bị phá vỡ Trong xã hội làm ác sau van xin cầu khẩn đấng thần linh ban ân xóa tội xã hội trở nên đại loạn Thế giới Ta bà nhiên trở thành biển màu vô ghê sợ Bởi khắp nơi ngƣời ngƣời làm ác, nhà nhà làm ác, chí tàn sát lẫn để có đƣợc quyền lợi, địa vị danh vọng Nhƣng thật may mắn thay, diện giáo lý nhân đời nhƣ phƣơng thuốc kỳ diệu Nó không cho phép ngƣời ta hành động theo tự tác Nếu không, xã hội tính kỷ cƣơng luân thƣờng đạo lý ngƣời Chúng ta không phủ nhận tính chất cạnh tranh để phát triển theo quy luật tự nhiên Sống cõi đời muốn đƣợc giàu sang phú quý, muốn đƣợc hạnh phúc bình an nhƣng không mà ta bất chấp thủ đoạn gian lận, mánh khóe, coi thƣờng nếp sống luân lý đạo đức để đạt đƣợc mục đích cá nhân Hiểu rõ ý nghĩa trên, ngƣời không dao động hay bị chi phối quan niệm ông đồng bà cốt nhân danh vị Phật, Bồ tát giáng xuống trần gian giúp đỡ ngƣời Chúng ta lại không a dua theo thói quen, tập tục xin xăm bói quẻ, vay tiền thần thánh để mƣu cầu làm ăn phát đạt, mua may bán đắt, sức khỏe bình an … Tất điều không mang tính thực tế, thiếu sở khoa học, lại không phù hợp với đặc tính nhân Đạo Phật Thông qua giáo lý nhân quả, ngƣời dễ dàng nhận thức đắn chất vật tƣợng Do vậy, ngƣời sớm thức tĩnh trƣớc bao trùm che đậy tƣợng mê tín dị đoan diễn suốt nghìn năm lịch sử dân tộc 3.3 XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC DÂN TỘC : Đất nƣớc Việt nam, đất nƣớc vốn mang truyền thống đạo đức dân tộc, truyền thống gắn liền với lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc Trãi qua nghìn năm lịch sử, văn hóa dân tộc Việt nam vốn chịu ảnh hƣởng sâu sắc từ suối nguồn đạo lý Phật Giáo Trong đó, tính triết lý nhân đƣợc xem nhƣ tảng xây dựng truyền thống đạo đức dân tộc qua nét sau : Triết lý nhân góp phần xây dựng tinh thần đoàn kết dân tộc, sức mạnh đóng vai trò định công giữ vững độc lập đất nƣớc Ý thức đƣợc giá trị tự thân, vai trò trách nhiệm cá nhân xã hội, dân tộc Việt nam liên kết xây dựng thành khối đại đoàn kết vững mạnh Giáo lý nhân dạy cho ngƣời Việt nam thấy muốn giữ vững hòa bình độc lập đất nƣớc tự thân cá nhân xã hội phải nổ lực phấn đấu, không ngồi trông chờ hạnh phúc Một đất nƣớc nhỏ, kinh tế nghèo lạc hậu nhƣng không mà dân tộc Việt nam cảm thấy tự ti mặc cảm, hay chấp nhận khứ đau thƣơng nhƣ định mệnh Trong hoàn cảnh ấy, ngƣời Việt nam ý thức vai trò trách nhiệm thiêng liêng trọng đại mình, để góp phần kiến tạo đất nƣớc giàu mạnh tinh thần đoàn kết dƣới soi sáng triết lý nhân Đoàn kết nghĩa kích động chiến tranh hận thù mà kêu gọi hòa bình nhân Giá trị to lớn giáo lý nhân hƣớng dẫn ngƣời sống cho tốt, hành động cho thiết thực có ý nghĩa tự thân, với gia đình xã hội Theo tinh thần Đạo Phật, đoàn kết mang ý nghĩa cao đẹp rộng mở xa lìa lối sống vị kỷ hẹp hòi Trên tinh thần đoàn kết, nhân Đạo Phật xây dựng cho dân tộc Việt nam truyền thống đẹp tính chan hòa yêu thƣơng, mở rộng cõi lòng Nói khác truyền thống tƣơng thân tƣơng Một truyền thống thật gần gũi gắn liền với ngƣời Việt nam, dân tộc Việt nam, dân tộc xƣa vốn hiền hòa, thân thiện dễ mến Đặc tính yêu thƣơng, mở rộng cõi lòng đƣợc thể rõ qua việc làm nhân nghĩa, giúp đỡ lẫn lúc khó khăn hoạn nạn Nêu cao tinh thần tƣơng thân tƣơng với phƣơng châm “Nhƣờng cơm xẻ áo”, “ Lá lành đùm rách”, “Một miếng đói gói no” Những việc làm phần phản ánh đƣợc phẩm chất cao đẹp ngƣời Việt nam Thật nhƣ lời cố Hòa Thƣợng Thích Đức Nhuận nói: “Hãy tỏ có đức hạnh, can đảm hết lòng Cố gắng thƣơng yêu loài Con ngƣời xứng danh với danh nghĩa chừng làm chủ đƣợc ý nghĩ, lời nói hành động nội giới ngoại giới Chinh phục đƣợc ngoại công trình to lớn, nhƣng điều đáng ca ngợi hết điều ngự đƣợc Do đó, phƣơng diện luân lý, Đạo Phật đặt trọng tâm vào thiện ác , vào tội phúc báo ứng phân minh vào luật nhân quả, biết rằng: làm lành đƣợc sung sƣớng Làm ác chịu khổ sở Nhân Hành động kết ngày mai lại y nhƣ hành động tốt xấu cá nhân có ảnh hƣởng đến toàn thể không … Ngƣời có đạo đức luân lý ngƣời hoàn toàn sung sƣớng đời, khác nhƣ hoa nở đẹp, làm thơm cho thế” Qua lời phát biểu trên, không mơ hồ giáo lý nhân triết lý xây dựng cho ngƣời nhận biết trách nhiệm cá nhân để tự hoàn thiện cho phong cách sống lành mạnh có ý nghĩa Đặc biệt xây dựng mối quan hệ tƣơng quan mật thiết ngƣời với ngƣời, ngƣời với xã hội, với đất nƣớc, với dân tộc Ngoài tính nhân văn khẳng định đề cao giá trị ngƣời nhƣ xây dựng truyền thống tƣơng thân tƣơng ái, triết lý nhân xây dựng cho dân tộc Việt nam truyền thống luân lý đạo đức mang tính chất đặc trƣng văn hóa Việt nam Truyền thống tôn vinh “ Đạo đức”, quan niệm “Tích đức” vốn mang tính chất dân tộc tính cao Nó thể ý nghĩa giáo dục đạo đức làm ngƣời không mà lƣu lại mai sau Hai chữ “tích đức” nghe qua thật bình dị đời thƣờng nhƣng ẩn chứa bên giá trị nhân văn lớn Quan niệm vốn đƣợc hun đúc sâu xa từ tính chất nhân Đạo Phật ăn sâu vào lòng dân tộc Việt nam Tích đức bao hàm ý nghĩa khuyên răn ngƣời sống đời phải biết lấy nhân đức làm trọng, tránh xa điều ác, nổ lực làm việc lành với tâm nguyện cao đẹp để lại “Đức” cho cháu mai sau Nhƣ ông cha ta thƣờng nói: “Cây xanh xanh, Tu nhân tích đức để dành cho con.” Hay : “Cây xanh xanh, Cha mẹ hiền lành để đức cho Mừng lại mừng cành, Cây đức chồi, ngƣời đức Ba vuông sánh với bảy tròn, Đời cha vinh hiển, đời sang giàu.” Để lại cho cháu danh thơm tiếng tốt trình ông cha ta sống tốt sống đẹp (tu nhân tích đức) mà có đƣợc Truyền thống đƣợc tiếp nối từ hệ sang hệ khác Không thế, quan hệ qua lại xóm giềng, sinh hoạt cộng đồng xã hội, ngƣời dân việt nam luôn khuyên răn nhắc nhỡ lẫn sống cho tốt đẹp không cho hôm mà lƣu lại tiếng tốt cho mai sau Quan niệm ý thức hành động “Tích đức” đƣợc ngƣời Việt nam coi trọng lƣu truyền cho qua câu nói thật nhẹ nhàng mà sâu lắng “Ăn có đức mà ăn” Quan niệm đƣợc xem nhƣ lẽ sống tự nhiên thiếu gia đình ngƣời Việt nam Dƣới ảnh hƣởng lý nhân quả, truyền thống trở thành nếp sống tự nhiên dân tộc Việt nam Nhƣ lời Giáo sƣ Nguyễn Khắc Thuần nói : “Tích đức cho hệ sau để lại gia sản thiêng liêng vô giá Từ nhận thức với mức độ khác từ phép ứng dụng thiết thực thuyết nhân vào sống, đạo đức làm ngƣời đƣợc tôn vinh, vƣợt lên tất giá trị vật chất khác” Tóm lại, tính nhân văn thuyết nhân không mang ý nghĩa ngƣời theo Phật giáo mà có sức sống mầu nhiệm lòng dân tộc Tính nhân văn khẳng định vị trí quan trọng ngƣời, loại bỏ quan niệm tiêu cực tồn xã hội Trên phƣơng diện luân lý đạo đức, thuyết nhân tảng xây dựng đặc tính quý báu mang đậm truyền thống đạo đức dân tộc Việt nam Con ngƣời có trách nhiệm quyền tự để định đoạt đời nếp sống Qua cá nhân xã hội góp phần xây dựng cho sống ngày an vui hạnh phúc C KẾT LUẬN Qua điều trình bày trên, ta thấu hiểu giáo lý nhân cách thật sáng tỏ, đời sống ngƣời định mệnh đƣợc an nhƣ nhiều ngƣời lầm tƣởng Giáo lý nhân dạy cho ta học quý giá để tự cá nhân xây dựng cho đời sống an lành hạnh phúc dựa chất liệu tự thân Một tin hiểu sâu sắc luật nhân ngƣời trở nên rộng lƣợng bao dung, ôn hòa, dễ mến Bấy ngƣời sẵn sàng động viên chia cho hoàn cảnh sống Họ hiểu đem đến cho ngƣời điều bất hạnh tự thân đón nhận nghiệp khổ đau Bằng ngƣợc lại, mang đến cho ngƣời điều an vui hạnh phúc tự thân đƣợc nhiều điều lợi lạc Nhƣ Nho gia có câu “Kỷ sở bất dục vật thi ƣ nhân” hàm chứa ý nghĩa Cái điều mà không muốn đừng mang đến cho ngƣời khác Giáo lý nhân dạy cho ta biết chế ngự bất hạnh, ngăn ngừa ác tâm sanh khởi, xua tan nghiệp oan oan tƣơng báo, đem lại niềm an lạc cho tự thân, cho tha nhân xã hội Trong gia đình bên cộng đồng xã hội ai tin hiểu sâu sắc nhân ngƣời xã hội trở nên thánh thiện Một xã hội mà ngƣời lấy điều nhân nghĩa, chân thật đối xử với mực tinh thần đồng bào, đồng loại Sống hạnh phúc tha nhân tập thể nếp sống tối thƣợng ngƣời học phật Ngày nay, xã hội trở nên cân đối đời sống tinh thần vật chất Nền khoa học phát triển mạnh mẽ nhƣ vũ bão, đời sống đạo đức ngƣời ngày trở nên suy thoái Tôn ty trật tự, luân lý đạo đức gia đình nhƣ xã hội không nét đẹp truyền thống nhƣ xƣa, mà dƣờng nhƣ bị xem nhẹ Một phận giới trẻ ngày xem chuẩn mực đạo đức nhƣ định kiến cổ hủ phong kiến Chính đam mê dục vọng gọi thời buổi tân tiến đại khiến cho bao ngƣời trở nên điên đảo quay cuồng Đó dấu hiệu rõ cho thấy suy thoái đạo đức thời đại Trƣớc thực trạng ấy, vấn đề giáo dục đạo đức thông qua giáo dục ngƣời nhận biết tin sâu giáo lý nhân trở nên quan trọng cấp thiết Điều nghĩa áp đặt cho trẻ định kiến mà nhằm giáo dục hƣớng dẫn cho họ nhận thức đắn giáo lý nhân góc độ thiết thực khoa học Giáo dục Phật Giáo nói chung giáo dục đạo đức ngƣời dƣới triết lý nhân nói riêng mang ý nghĩa cho ngƣời thấy đƣợc vai trò, trách nhiệm giá trị quan ngƣời tự thân, tha nhân xã hội Nhƣ lời nhận định chung Thƣợng Tọa Thích Giác toàn vấn đề giáo dục ngƣời toàn diện : “Giáo dục Phật giáo phải nhằm tới đối tƣợng ngƣời nhƣ ngƣời hai phƣơng diện: ngƣời tự thân ngƣời xã hội Đó ngƣời với nhân cách ngƣời có khả giải thoát tự thân để vƣợt qua ràng buộc, khổ đau, ngƣời mối liên hệ với tự nhiên xã hội, giới duyên sanh, vô thƣờng, khổ, không, vô ngã Đó ý nghiã ngƣời toàn diện giáo dục Phật giáo” Thấy đƣợc giá trị luật nhân quả, ngƣời học Phật cần áp dụng vào đời sống cách thiết thực có ý nghĩa Trong cử nói hay hành động điều phát xuất từ suy nghĩ thiện Điều có nghĩa trƣớc làm việc phải nghĩ đến hậu mang lại cho ngƣời khác hạnh phúc hay khổ đau Nếu hạnh phúc ta nên phát huy, khổ đau ta nên đoạn tận Hành động phát huy đoạn tận gạn lọc cho tâm ý đƣợc tịnh sáng dƣới soi sáng giáo lý nhân Thƣ Mục Tham Khảo Đại Tạng Kinh Việt Nam, Trƣờng Bộ Kinh, Tập I, VNCPHVN, 1992 Đại Tạng Kinh Việt Nam, Trung Bộ Kinh, Tập III, VNCPHVN, 1992 Đại Tạng Kinh Việt Nam, Tƣơng Ƣng Bộ Kinh, Tập I, II ,VNCPHVN, 1992 Thích Minh Châu dịch, Kinh Pháp Cú, NXB Tôn Giáo, 2000 Thích Minh Châu, Những Lời Đức Phật Dạy Về Hòa Bình Và Giá Trị Con Ngƣời, VNCPHVN, 1996 Thích Minh Châu, Đức Phật Nhà Đại Giáo Dục, NXB Tôn Giáo, 2005 Thích Thiện Siêu, Chữ Nghiệp Trong Đạo Phật, NXB Tôn Giáo, 2001 Thích Thiện Hoa, Phật Học Phổ Thông, Quyển 1, THPGTPHCM, 1997 Thích Thanh Từ, Phật Giáo Với Dân Tộc, THPGTPHCM, 1992 10 Thích Nhất Hạnh, Đạo Phật Đi Vào Cuộc Đời, Lƣu Hành Nội Bộ, 2001 11 Thích Đức Nhuận, Phật Học Tinh Hoa, Triết Lý Việt Nam Và Triết Học Thế Giới Califorrnia Tái Bản, 2002 12 Thích Đức Nghiệp, Đạo Phật Việt Nam, THPGTPHCM, 1995 13 Thích Chơn Thiện, Phật Học Khái Luận, NXB TPHCM, 1999 14 Thích Giác Toàn, Giáo dục Phật Giáo, tài liệu giảng dạy HVPGVN TP.HCM, 2005 15 Thích Trung Hậu, Ca Dao Tục Ngữ Phật Giáo Việt Nam, NXB TPHCM, 2002 16 Thích Viên Thành, Truyện Phật Bà Chùa Hƣơng, NXB Khoa Học Xã Hội, 1996 17 Thích Chân Tính, Những Điều Đặc Sắc Của Phật Giáo Việt Nam, NXB Tôn Giáo, 2001 18 Thích Giác Dũng, Phật Việt Nam Với Dân Tộc Việt Nam, NXB Tôn Giáo, 2002 19 Thích Chơn Quang, Luận Về Nhân Quả, Lƣu Hành Nội Bộ, 1999 20 Minh Chi, Truyền Thống Văn Hóa Và Phật Giáo Việt Nam, NXB Tôn Giáo, 2003 21 Minh Chi, Các Vấn Đề Phật Học, VNCPHVN, 1995 22 Minh Chi, Vai Trò Tôn Giáo Trong Sách Lƣợc Phát Triển, Lƣu Hành Nội Bộ 23 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Tập I, NXB Văn Hóa Hà Nội, 2000 24 Nguyễn Khắc Thuần, Đại Cƣơng Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam, Tập II, NXB Giáo Dục, 2002 25 Trí Không, Những Bài Giảng Mẫu, THPGTPHCM, 1994 26 Trần Quốc Vƣợng Chủ Biên, Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, 1999 27 Lê Cung, Phật Giáo Việt Nam Với Cộng Đồng Dân Tộc, THPGTPHCM, 1996 28 Nguyễn Văn Ngọc, Truyện Cổ Việt Nam 29 Nguyễn Đỗng Chi, Truyện Cổ Tích Việt Nam 30 Chƣơng Trình Phật Học Hàm Thụ, Phật Học Căn Bản Tập I, II, NXB TPHCM, 1999 31 Tập San Pháp Luân, Số 7, Tháng 9/ 2004 32 Một Số Bài Viết Trong Tuần San Và Nguyệt San Báo Giác Ngộ Nguồn: dentutraitim.com [...]... rãi trong đời sống nhân dân Lý nhân quả còn mang đậm dấu ấn trong đời sống sinh hoạt, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam ngay từ những ngày đầu dựng nƣớc Ảnh hƣởng ấy không còn đơn thuần là một khái niệm, một định lý tất yếu Nội dung sâu xa bên trong của giáo lý nhân quả chính là những bài học mang tính giáo dục nhân văn đối với xã hội cũng nhƣ mang lại cho nền văn hóa dân tộc một bản sắc thuần... để phục vụ cho cuộc sống của nhân dân Vả lại, giáo lý nhân quả lại rất phù hợp với bản chất con ngƣời Việt Nam, dân tộc Việt Nam, một dân tộc vốn hiền hòa dễ mến Bản chất ấy đƣợc kết tinh trong môi trƣờng, hoàn cảnh và vị trí địa lý mà có đƣợc Đất nƣớc Việt Nam, một trong những đất nƣớc nằm trong nền văn hóa chung của khu vực Đông Nam Á, đó là nền văn hóa lúa nƣớc Do vậy, cuộc sống sinh hoạt xã hội... sâu sắc dƣới ảnh hƣởng của giáo lý nhân quả Chỉ chừng đó thôi, ta thật tự hào thấy rằng giáo lý của Đạo Phật đã thật sự ăn sâu và thấm nhuần vào tận gốc rễ đời sống sinh hoạt của xã hội thông qua những câu ca dao tục ngữ dân gian Việt nam Không chỉ dừng lại ở đó, giáo lý nhân quả của Đạo Phật còn đƣợc phản ánh sâu sắc trong các thể loại văn chƣơng bác học, văn chƣơng bình dân cho đến văn thơ viết bằng... đạo trong tiến trình diễn tiến của lý nhân quả Bởi tính nhân quả là một quy luật khoa học khách quan, công bằng, cụ thể cũng nhƣ mọi quy luật khác trong tự nhiên Sự khác biệt trong từng xã hội chẳng qua là cách nhân thức trong từng bối cảnh của thời đại nên có sự ảnh hƣởng khác nhau trong từng quan niệm sống Nhƣ lời nhận định của giáo sƣ Nguyễn Khắc Thuần: “Tính triết lý sâu sắc của thuyết nhân quả. .. phong tục, tập quán của ngƣời Việt xƣa, ta dễ dàng nhận thấy sự gắn bó mật thiết giữa triết lý nhân quả của Đạo Phật với đời sống xã hội thông qua những giá trị đạo đức chuẩn mực Bởi triết lý nhân quả của Đạo Phật rất phù hợp với nếp sống, với quan niệm nhân sanh và vũ trụ xƣa nay của dân tộc Trong quảng đại quần chúng thì dấu ấn của thuyết nhân quả đƣợc thể hiện rõ nét qua những bài học giáo dục đạo đức... sử, nền văn hóa của dân tộc Việt nam vốn chịu ảnh hƣởng sâu sắc từ suối nguồn đạo lý Phật Giáo Trong đó, tính triết lý nhân quả đƣợc xem nhƣ là nền tảng xây dựng truyền thống đạo đức dân tộc qua những nét căn bản sau : Triết lý nhân quả góp phần xây dựng tinh thần đoàn kết dân tộc, một trong những sức mạnh đóng vai trò quyết định trong công cuộc giữ vững nền độc lập đất nƣớc Ý thức đƣợc giá trị của tự... 2.2 ẢNH HƢỞNG TRONG ĐỜI SỐNG SINH HOẠT XÃ HỘI : Đạo Phật đã chung sống với nhân dân Việt Nam qua 20 thế kỷ, một khoảng thời gian đủ để khẳng định giá trị của Đạo Phật trong lòng dân tộc Tƣ tƣởng của Đạo Phật đã thấm nhuần tinh thần dân tộc Bởi sự gắn bó mật thiết và gần gũi nhƣ vậy nên ngƣời dân Việt Nam đã xem Đạo Phật là đạo của tổ tiên truyền lại Giáo lý nhân quả nghiệp báo cũng đã ảnh hƣởng một... bên trong phản ánh một cách thiết thực về triết lý nhân quả của Đạo Phật Vậy tƣ tƣởng triết lý nhân quả của Đạo Phật đã đến với dân tộc Việt nam từ bao giờ ? và tính triết lý ấy đã thấm thấu vào suy nghĩ , hành vi cƣ xử của ngƣời Việt qua những phƣơng thức nào ? Để trả lời những vấn đề trên chúng ta lại phải tìm hiểu xem tính triết lý nhân quả ấy đã ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với đời sống xã hội 2.2 ẢNH. .. ai trong xã hội nhận thức đƣợc, nhƣng xã hội bao giờ cũng có cách ứng dụng thiết thực của xã hội Trong quảng đại nhân dân, dấu ấn của thuyết nhân quả thể hiện rõ nhất ở những quan niệm về giáo dục đạo đức làm ngƣời” Qua lời nhận định trên, ta thấy triết lý nhân quả của Đạo Phật không phải chỉ đƣợc nói đến trong những học thuyết lý luận mang tính kinh điển mà nó đã đƣợc phổ cập rộng rãi trong đời sống. .. đã sử dụng tƣ tƣởng triết lý nhân quả để mô tả và nói đến số phận của nàng Kiều Nhƣng tính nhân quả của ông đã không lột tả một cách sâu sắc và trọn vẹn, cũng nhƣ chƣa phản ánh đƣợc hết những tính chất quan trọng của triết lý nhân quả Dƣờng nhƣ tính nhân quả trong tác phẩm của ông còn ảnh hƣởng một phần triết lý thiên mệnh và số mệnh của tƣ tƣởng triết học nho gia Số mệnh của nàng Kiều là do thƣợng