1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa người việt miền tây nam bộ qua truyện ký của đoàn giỏi

181 32 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC - ĐÀO NGUN BÌNH VĂN HĨA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ QUA TRUYỆN KÝ CỦA ĐOÀN GIỎI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.PHAN THU HIỀN TP.HỒ CHÍ MINH năm 2012 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Nội dung sáng tác Đoàn Giỏi 3.1.1 Tác phẩm văn xi Đồn Giỏi thể đặc trưng văn hóa Nam Bộ 3.1.2 Tác phẩm văn xi Đồn Giỏi thể tình u nhà văn người, quê hương Tây Nam Bộ 3.2 Nghệ thuật văn chương Đoàn Giỏi thể sắc thái văn hóa vùng 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 15 6.1 Các phương pháp nghiên cứu 15 6.2 Nguồn tài liệu 16 Cấu trúc luận văn 16 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Quan hệ văn hóa – văn học 18 1.1.2 Hướng tiếp cận văn hóa học văn học 26 1.2 Định vị tọa độ văn hóa miền Tây Nam Bộ 29 1.2.1 Khơng gian văn hóa 29 1.2.2 Chủ thể văn hóa 35 1.2.3 Thời gian văn hóa 41 1.3 Nhà văn Đồn Giỏi với văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ 45 1.3.1 Cuộc đời gắn bó với miền Tây Nam Bộ 45 1.3.2 Sự nghiệp văn chương gắn bó với miền Tây Nam Bộ 48 1.3.3 Ảnh hưởng truyện ký Đoàn Giỏi Việt Nam giới 56 CHƯƠNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ QUA TRUYỆN KÝ ĐOÀN GIỎI 60 2.1 Văn hóa mưu sinh cư trú 60 2.2 Văn hóa ẩm thực 74 2.3 Văn hóa trang phục 84 2.4 Văn hóa giao thơng 86 CHƯƠNG VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ QUA TRUYỆN KÝ ĐOÀN GIỎI 92 3.1 Văn hóa tổ chức đời sống 92 3.1.1 Tổ chức theo địa bàn cư trú, cấu hành 92 3.1.2 Tổ chức theo nghề nghiệp 98 3.1.3 Tổ chức theo lối sống cộng cư, hòa nhập dân tộc 100 3.2 Văn hóa tín ngưỡng 105 3.3 Văn hóa phong tục 112 3.4 Văn hóa giao tiếp 114 3.5 Văn hóa nghệ thuật 123 3.5.1 Nghệ thuật ngôn từ 123 3.5.2 Nghệ thuật sân khấu số hình thức biểu diễn nghệ thuật dân gian 125 3.6 Giao lưu, tiếp biến ảnh hưởng văn hóa ngoại nhập 127 3.6.1 Tiếp biến ảnh hưởng văn hóa khu vực 127 3.6.2 Giao lưu với phương Tây 132 KẾT LUẬN 138 PHỤ LỤC 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Theo tiến trình lịch sử Việt Nam, vào kỷ XVII, người dân Việt từ miền Bắc, miền Trung khai khẩn đất phương Nam lớp người Việt trở thành chủ nhân vùng đất Nam Bộ Để có miền đất phương Nam trù phú với ruộng đồng thẳng cánh cị bay, rừng tràm rừng đước bạt ngàn, sơng nước mênh mông mát rượi…như ngày nay, quên công lao to lớn bậc tiền nhân ba trăm năm trước mạnh mẽ xuôi phương Nam mở đất Người xưa in dấu chân nơi trải qua bao bể dâu giông tố, bao nỗi đắng cay gian khổ hy sinh, với tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, yêu sống mãnh liệt Trong trình khai hoang mở đất để lập nghiệp tồn sinh, người dân Nam Bộ để lại dấu ấn văn hóa nhiều bình diện như: trang phục, ẩm thực, nghệ thuật, phong tục, tín ngưỡng, dấu ấn văn hóa in đậm văn học Nhiều nhà văn Nam Bộ đại có sáng tác văn học ghi nhận lại tranh sinh hoạt văn hóa vùng đất phương Nam đặc sắc Đoàn Giỏi, số nhà văn đại, viết nhiều đề tài văn hóa Nam Bộ Ơng quan tâm đặc biệt đến thể hình ảnh đất người Tây Nam Bộ nghiệp văn chương Vấn đề văn hóa vùng Tây Nam Bộ, bảy vùng văn hóa nước, phản ánh rõ nét tác phẩm truyện ký nhà văn Đoàn Giỏi Để nhận diện văn hóa dân tộc, vùng miền thơng qua tác phẩm văn học, cách tiếp cận văn hóa học văn học hướng tiếp cận khoa học văn hóa Cách tiếp cận văn hóa học văn học cịn mẻ mở nhiều triển vọng, đem lại thành tựu khả thi cho ngành văn hóa học Xuất phát từ lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: “VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ QUA TRUYỆN KÝ ĐỒN GIỎI” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm tìm hiểu, làm rõ đặc trưng đời sống văn hóa - xã hội cư dân miền Tây Nam Bộ, cụ thể văn hố vật chất văn hóa tinh thần người Việt miền Tây Nam Bộ thể qua tác phẩm truyện ký nhà văn Đồn Giỏi Luận văn đóng góp bổ sung nguồn tư liệu vào chuyên ngành Văn hóa học việc nghiên cứu văn hóa Nam Bộ; góp thêm tiền đề vào việc bảo tồn phát triển văn hóa Nam Bộ, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc tiến trình đổi đất nước ta nay, bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập tồn cầu đất nước, người Việt Nam kỷ XXI Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa Nam Bộ - văn hóa người Việt khu vực miền Tây Nam Bộ - vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn hóa nước Trong trình thực đề tài luận văn, người viết tìm thấy số đặc điểm văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ qua tác phẩm truyện ký nhà văn Đoàn Giỏi qua sách, báo, tạp chí, cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận văn Số lượng cơng trình, kết nghiên cứu văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ qua truyện ký nhà văn Đồn Giỏi khơng nhiều Các tài liệu mà chúng tơi tìm kiếm chủ yếu tập trung vào trình bày khía cạnh sau đây: 3.1 Nội dung sáng tác Đoàn Giỏi Về nội dung sáng tác Đoàn Giỏi, nhà nghiên cứu ý tới hai khía cạnh quan trọng: tác phẩm văn xi Đồn Giỏi thể đặc trưng văn hóa Nam Bộ thể tình u ơng người, quê hương Nam Bộ 3.1.1 Tác phẩm văn xi Đồn Giỏi thể đặc trưng văn hóa Nam Bộ Trên báo Văn nghệ số 130 (từ ngày 19 đến 25-07-1956), mục “Đọc sách” có đăng “Đọc sách Cá bống mú- tiểu thuyết Đồn Giỏi (giải khuyến khích văn 1954 – 1955)” Hữu Loan Trong báo, Hữu Loan nói đến “cái chất Nam Bộ” câu chuyện Cá bống mú: “Cái chất Nam Bộ khơng có khác chất sống ạt, hầm hập, nóng hổi Nhân vật phong cảnh truyện mang nhiều chất “mặt trời” nhiệt đới miền Nam Những người Nam Bộ, nhiều tình cảm yêu thương sâu sắc ” Hữu Loan khẳng định: “Chúng ta yêu nhân vật Cá bống mú, ta yêu đoạn tả cảnh, tả đất đai miền Nam Cũng người, đất miền Nam mang lòng tràn trề sinh lực” [Hữu Loan 1956: 3, 9] Trên báo Văn nghệ số 453 (ngày 16-06-1972), nhà thơ Tế Hanh có viết “Đọc lại Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi” Tế Hanh nhận xét: “Theo tơi hay sách chỗ tác giả giới thiệu cho đất nước, phong tục miền Tây Nam Bộ” [Tế Hanh 1972: 6] Báo Văn nghệ số 15 (ngày 15-04-1989) có đăng “Đồn Giỏi, nhà văn ưu tú Nam Bộ” Anh Đức viết Nhà văn Anh Đức nhận định: “ với đời văn bốn mươi năm, anh kịp để lại cho đời dòng văn đẹp đẽ, đậm sắc thái đầy sinh thú quê hương, đất nước, người vùng đất Nam Bộ thân yêu Tổ quốc ta” [Anh Đức 1989: 3] Nhà thơ Nguyễn Bao, viết “Đoàn Giỏi, đước đất rừng phương Nam” nhằm giới thiệu Tuyển tập Đoàn Giỏi Nhà xuất Văn học Hà Nội ấn năm 1995, có đoạn viết: “ Đồn Giỏi hướng miền đất phía Nam với bao cảnh sắc kỳ vĩ, với bao người cởi mở, chân tình Cái chất Nam Bộ bút ký khiến bạn đọc nước hiểu sâu sắc, cặn kẽ thực rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên đằm thắm, chân thực tình người, trước sức chịu đựng ý chí nhân dân miền Nam” [Đồn Giỏi 1995: 11, 12] Tiếp nối nhận xét giới thiệu nói trên, nhà thơ Nguyễn Bao có viết: “Cái chất thơ mà Đoàn Giỏi gửi vào trang bút ký, vốn bắt nguồn từ tình yêu mảnh đất, người Nam Bộ thể chi tiết miêu tả, ngơn ngữ tính cách nhân vật Cái “chất liệu miền Nam” đem tới cho văn học cách nhìn người thiên nhiên vùng đất phương Nam” [Đồn Giỏi 1995: 12, 13] Cũng viết nói trên, Nguyễn Bao nhận xét Đồn Giỏi có “vốn sống phong phú vùng đất phía Nam” [Đồn Giỏi 1995: 17] Năm 2001, Chân dung văn học Nhà xuất Hội Nhà văn, Hồi Anh có nhận xét Đoàn Giỏi: “ đỉnh cao anh (Đoàn Giỏi) Đất rừng phương Nam, nét hay Đất rừng phương Nam trước hết chất nguyên sơ vùng đất cuối miền Nam” [Hoài Anh 2001: 1378] Báo Văn nghệ số 13 (ngày 27-03-2004) có đăng “Nhà văn Đoàn Giỏi - hiệp sĩ đất rừng phương Nam” Văn Hồng Văn Hồng nhận định: “Cùng với thiên nhiên Đoàn Giỏi vẽ với màu sắc lộng lẫy, cuồn cuộn, tràn trề sức sống người Nam Bộ với nét sắc sảo Có thể nói Đất rừng phương Nam nói tinh túy hồn đất, hồn người vùng châu thổ Cửu Long Giang” [Văn Hồng 2004: 19] Năm 2004, Nhà xuất Thế Giới cho đời Từ điển văn học Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) với cộng tác nhiều tác giả khác Trong Từ điển, có mục Đồn Giỏi nhà nghiên cứu văn học Trần Hữu Tá biên soạn Trần Hữu Tá nhận xét: “Đất rừng phương Nam đưa ta với phong cảnh, sống mang màu sắc hương vị đặc biệt Nam Bộ” [Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá 2004: 430, 431] Cũng Từ điển văn học nêu trên, mục từ Đất rừng phương Nam Vũ Thanh biên soạn, Vũ Thanh đưa số nhận định: “ Đất rừng phương Nam thể vẻ đẹp giàu có đến kì lạ thiên nhiên vùng cực Nam đất nước, phong tục, tập quán, sinh hoạt đặc sắc, nét tính cách riêng người vùng sông nước Nam Bộ” [Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá 2004: 398] Cùng năm 2004, Từ điển Tác giả - tác phẩm Văn học Việt Nam Nhà xuất Đại học Sư Phạm, phần nhận định, đánh giá sáng tác văn học Đoàn Giỏi, tác giả có đoạn viết: “Hiện lên từ trang truyện thiên nhiên rừng U Minh vừa kỳ thú, vừa giàu có bí ẩn Ở đó, cánh rừng, sống hòa vào thiên nhiên người chất phác nghĩa hiệp ” [Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý 2004: 96] Trong “Lời nói đầu” Đồn Giỏi tuyển tập, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội ấn hành năm 2005, Ban biên tập Nhà xuất (Bùi Việt Bắc, Nguyễn Khương, Lan Phương) có lời giới thiệu 23 tác phẩm Đoàn Giỏi chọn lọc xuất tuyển tập sau: “Với vốn sống phong phú vùng đất phương Nam, với niềm say mê, tìm tịi, khám phá, Đồn Giỏi viết thiên nhiên Nam Bộ hay từ trước tới (…) Những tác phẩm ông để lại mang đến cho bạn đọc điều kỳ thú, bổ ích cần thiết để hiểu thêm người Nam Bộ nghĩa khí, hào hiệp, thiên nhiên Nam Bộ hùng vĩ, giàu có đầy bí ẩn…” [Đồn Giỏi 2005b: 3, 4] Cũng Lời nói đầu tuyển tập này, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội nêu ý kiến đánh giá rằng: “ khơng thể gắn bó mật thiết số phận người dân với vận mệnh đất nước, mà rộng lớn Tổ quốc, ơng (Đồn Giỏi) cịn thể cách tinh tế, nhuần nhuyễn, hịa quyện cảnh sinh hoạt, phong tục, tập quán, cảnh sắc thiên nhiên tính cách tâm hồn người Nam Bộ” [Đoàn Giỏi 2005b: 3] Năm 2007, viết “Chân dung văn nghệ sĩ Tiền Giang: Đoàn Giỏi – cầu nối thơng minh văn hóa, văn học hai miền Bắc Nam” đăng báo Công an nhân dân, nhà phê bình văn học Hồi Anh có đoạn viết: “Trước đọc viết đặc sắc thổ sản miền Bắc Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Vũ Bằng thổ sản miền Nam có Đồn Giỏi viết hay gợi cảm được” [http://www.congan.com.vn/home/van_hoa_nghe_thuat/2007/05/mlnews.200 7-05-09.5560467531] Khảo sát tập tiểu luận bình luận văn học Người đất Tiền Giang Nhà xuất Công an nhân dân in năm 2007, người viết đọc thấy nhận xét Huỳnh Mẫn Chi : “Không riêng giới chuyên môn, đọc văn Đoàn Giỏi, họ rơi vào tâm trạng đọc trang lịch sử mang đậm chất văn hóa đặc trưng vùng đất” [Huỳnh Mẫn Chi 2007: 173, 174] “Tiểu thuyết Đất rừng phương Nam câu chuyện đặc trưng vùng Tây Nam Bộ, mang đến cho người đọc nhiều thú vị cảnh vật, người, tập tục, văn hóa vùng nơng thơn Nam Bộ” “Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi xã hội miền sông nước Tây Nam Bộ thu nhỏ” [Huỳnh Mẫn Chi 2007: 177, 178] Như vậy, với lời nhận xét, đánh giá ý kiến khẳng định trên, tác giả đến đồng nhận định: Những tác phẩm truyện ký nhà văn Đoàn Giỏi thường tập trung thể tố chất văn hóa đặc trưng Nam Bộ bao gồm cảnh sắc thiên nhiên, phong tục tập quán, đời sống xã hội tính cách người Nam Bộ riêng biệt Ông đem đến cho người đọc cảm nhận đất người Nam Bộ (đặc biệt, riêng vùng Tây Nam Bộ), từ miền đất xa lạ đến trở thành thân quen với bao người Không vậy, in đậm trang văn tình cảm yêu thương nồng hậu nhà văn vùng đất người Tây Nam Bộ 3.1.2 Tác phẩm văn xi Đồn Giỏi thể tình yêu nhà văn người, quê hương Tây Nam Bộ Trong viết “Đoàn Giỏi, đước đất rừng phương Nam” nhằm giới thiệu Tuyển tập Đoàn Giỏi Nhà xuất Văn học Hà Nội ấn năm 1995, nhà thơ Nguyễn Bao có đoạn viết: “Tác phẩm để lại dấu ấn sâu, rộng nhiều tầng lớp hệ bạn đọc Đoàn Giỏi Đất rừng phương Nam Cuốn tiểu thuyết cảnh sinh hoạt, phong tục, tập quán, cảnh sắc thiên nhiên, tính cách tâm hồn người miền Nam cách nhuần nhị, chân thực mà điều quan trọng thu hút người đọc tình yêu thương người, cảm thương với nỗi bất hạnh khơi gợi cao đẹp chất người trước thử thách đời sống” [Đoàn Giỏi 1995: 15] Theo Từ điển Tác giả - tác phẩm Văn học Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, 2004, trang 95, phần nhận định, đánh giá nhà văn Đồn Giỏi, có đoạn viết cội nguồn hình thành nhà văn, nhà văn hóa Đồn Giỏi, tác giả nhận định rằng: Đoàn Giỏi sinh từ vùng quê giàu nghĩa khí, lại trung tâm khởi nghĩa Nam Kỳ oanh liệt Vùng quê 166 Diễn viên Hùng Thuận vai bé An phim Đất phương Nam Hình ảnh bìa DVD phim truyện Đất phương Nam (trọn bộ) phát hành Việt Nam Dựa theo tiểu thuyết Ðất rừng phương Nam cố nhà văn Ðồn Giỏi, năm 1997, Hãng phim truyền hình TP.HCM sản xuất phim truyện Ðất phương Nam dài 11 tập, kịch đạo diễn: Nguyễn Vinh Sơn Cố vấn sử liệu bối cảnh Tây Nam Bộ: nhà văn Sơn Nam, học giả Bảy Triển Âm nhạc: Lư Nhất Vũ – Lê Giang Chỉ đạo nghệ thuật: NSND Phạm Khắc Diễn 167 viên chính: Hùng Thuận, Thúy Loan Những cảnh quay phim chủ yếu đoàn làm phim chọn bối cảnh miền Tây Nam Bộ Ngay sau đó, phim đoạt giải thưởng Giải A Hội Điện ảnh Việt Nam năm 1997 Phim phát hành khả quan Mỹ Cty Discovery Communication bỏ 25.000 USD để chuyển từ băng VHS sang đĩa DVD Thế cậu bé An (nhân vật phim) lại bắt đầu chuyến phiêu lưu - tới Mỹ Ở nơi đó, mua trọn DVD, người ta đọc lời giới thiệu đặc sắc cho phim chuyển thể từ tiểu thuyết Đất rừng phương Nam nhà văn Đồn Giỏi: so sánh với tác phẩm Charles Dickens Mark Twain Giá DVD Đất phương Nam Mỹ 69 USD (tương đương khoảng 1.400.000 đồng Việt Nam) Trong Đất rừng phương Nam, nhân vật có nhiều tầng lớp, nhiều ngành nghề xã hội thu nhỏ, hoạt động suốt hai triền sông Tiền Hậu Giang vào đến rừng U Minh, xuống tận mũi Cà Mau Đất rừng phương Nam có kết cấu chương hồi kiểu truyền thống: khơng gian, thời gian rạch ròi, nhân vật thiện ác, trắng đen tách bạch bộc lộ qua hành động, hình dáng, ngôn ngữ Một phong cách văn chương dễ đọc, dễ hiểu, hợp với đại đa số thiếu nhi Việt Nam Phong cách văn chương truyện kể với biến tấu khác tràn đầy sức sống từ Nghìn lẻ đêm, Tam Quốc, Thủy Hử đến Harry Potter ngày Đất rừng phương Nam Đồn Giỏi mang tính đại Đó cách tiếp cận thời gian tâm lý, cách trộn lẫn thi pháp sử thi, phản gián, khám phá [Nguồn: Văn nghệ Quân đội tháng 7/2009 http://vanghe.blogspot.com/2009/07/doan-gioi.html] ĐỊA CHỈ XEM PHIM online ĐẤT PHƯƠNG NAM trọn INTERNET http://movie.zing.vn/Movie/dat-phuong-nam/dat-phuong-nam/phimbo/m1429.html 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ A /Tài liệu tiếng Việt Anh Đức 1989: “Đoàn Giỏi, nhà văn ưu tú Nam Bộ”, Báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), số 15 (1328), ngày 15/4, tr.3 Anh Đức 1999: “Những kỷ niệm với nhà văn Đoàn Giỏi”, Báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), số 14, ngày 3/4, tr.3, tr.15 Bảo Định Giang (chủ biên) 1984: Ca dao dân ca Nam Bộ, TPHCM: NXB TPHCM Bảo Định Giang 1990: Ca dao Bảo Định Giang 1945-1989, TPHCM: NXB Văn nghệ Bình Nguyên Lộc 2002: Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập I , TPHCM: NXB Văn học Bình Nguyên Lộc 2002: Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập II , TPHCM: NXB Văn học Bùi Đức Tịnh 1999: Lược Khảo Nguồn Gốc Địa Danh Nam Bộ, TP HCM: NXB TPHCM Bùi Xuân Mỹ 2009: Tục thờ cúng người Việt, Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin Bửu Ngôn 2004: Du lịch ba miền – đất phương Nam, TPHCM: NXB Trẻ 10 Châu Đạt Quan 2007: Chân Lạp phong thổ ký, TPHCM: NXB Văn nghệ 11 Chu Xuân Diên 1999: Cơ sở văn hóa Việt Nam (Giáo trình Đại học), TPHCM: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 12 Đại Nam Nhất Thống Chí 1971 (T.5), Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 13 Đào Duy Anh 1994: Đất nước Việt Nam qua đời, Thừa Thiên-Huế: NXB Thuận Hoá 169 14 Đào Duy Anh 1938/2004: Việt Nam văn hóa sử cương, Hà Nội: NXB Hà Nội 15 Đặng Văn Vũ 2011: Văn hóa người Tây Nguyên văn xuôi nghệ thuật 1945 – 2000, Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Ngữ Văn, TPHCM: Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn 16 Đinh Thị Dung 2008: Địa văn hóa vùng văn hóa Việt Nam, (Tập giảng cho HVCH ), TPHCM: Khoa Văn hóa học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 17 Đinh Thị Thanh Thủy 2004: Văn hóa người Nam Bộ truyện Sơn Nam, Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, TPHCM: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 18 Đoàn Giỏi 1987: Rừng đêm xào xạc, TPHCM: NXB Trẻ 19 Đoàn Giỏi 1995: Tuyển tập Đoàn Giỏi [Vân Thanh số tác giả khác (sưu tầm, tuyển chọn), Nguyễn Bao (giới thiệu)], Hà Nội: NXB Văn học 20 Đoàn Giỏi 2005a: Đất rừng phương Nam, Hà Nội: NXB Văn học 21 Đoàn Giỏi 2005b: Đoàn Giỏi tuyển tập [Bùi Việt Bắc, Nguyễn Khương, Lan Phương (biên tập)], Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin 22 Đồn Minh Tuấn 2000: Khn mặt tác phẩm, TPHCM: NXB TPHCM 23 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) 2004: Từ điển Văn học, Hà Nội: NXB Thế Giới 24 Đỗ Lai Thúy 1999: Từ nhìn văn hóa, Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc 25 Đỗ Lai Thuý 2006: “Mối quan hệ văn hóa – văn học”, TC Văn hóa nghệ thuật, số (285), tr 57-59 26 Đỗ Thị Minh Thúy 1997: Mối quan hệ văn hóa văn học, Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin 27 Đỗ Trinh Huệ 2000: Văn hố tín ngưỡng gia đình Việt Nam qua nhãn quan học giả L.Cadière, Huế: NXB Thuận Hố 170 28 Hà Văn Thùy 2006: Tìm lại cội nguồn Văn hóa Việt, Hà Nội: NXB Văn học 29 Hoài Anh 2001: Chân dung văn học, Hà Nội: NXB Hội Nhà văn 30 Hoàng Phê (chủ biên) 2008: Từ điển Tiếng Việt, Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng 31 Hoàng Phủ Ngọc Tường 2006: “Nhà văn Đoàn Giỏi kể chuyện sữa cọp”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 4/2006 32 Hội Khoa học Lịch sử TP.HCM 2002: Nam Bộ - đất người, TPHCM: NXB Trẻ 33 Hồng Hạnh 2005: Dấu xưa Nam Bộ (ghi chép – sưu khảo), TPHCM: NXB Văn nghệ 34 Huỳnh Cơng Tín 2006: Cảm nhận sắc Nam Bộ, Hà Nội: NXB Văn hố Thơng tin 35 Huỳnh Lứa 1987: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, TPHCM: NXB TPHCM 36 Huỳnh Mẫn Chi 2007: Người đất Tiền Giang, Hà Nội: NXB Công an nhân dân 37 Huỳnh Như Phương 2009: “Văn học văn hóa truyền thống”, Tạp Chí Nhà văn, số 10/2009, tr.20-28 38 Huỳnh Quốc Thắng 1998: “Xu hướng dân gian hóa yếu tố lịch sử lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ”, TC Văn hóa Nghệ thuật số 2/1998, Hà Nội: Bộ Văn hóa Thơng tin 39 Hữu Loan 1956: “Đọc sách ‘Cá bống mú’, tiểu thuyết Đoàn Giỏi”, Báo Văn nghệ (Hội nhà Văn Việt Nam), số 130, từ ngày 19 đến 25/07/1956, tr.7, tr.9 40 Hữu Ngọc 2006: Lãng du văn hóa Việt Nam, TP.HCM: NXB Thanh niên 41 Lê Anh Trà (chủ biên) 1984, Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long, Hà Nội: Viện Văn hóa 171 42 Lê Khánh 1993: “Đất rừng phương Nam”, Báo Văn nghệ, số 13, tr.6 43 Lê Ngọc Trà 2002: Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, Hà Nội: NXB Thanh niên 44 Lê Ngun Cẩn 2008: Tiếp cận Truyện Kiều góc nhìn văn hóa, TPHCM: NXB Giáo dục 45 Lê Tiến Dũng 2003: Tác phẩm văn học, TPHCM: NXB Đại học Quốc gia 46 Lê Trung Hoa 2002: Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ Tiếng Việt Văn học, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 47 Lê Văn Chưởng 1999: Cơ sở văn hóa Việt Nam, TPHCM: NXB Trẻ 48 Lê Văn Quán 2007: Nguồn văn hoá truyền thống Việt Nam, TP.HCM: NXB Lao động 49 Léopold Pallu 2008: Lịch sử viễn chinh Nam Kỳ năm 1861, Cà Mau: NXB Phương Đông 50 Léopold Sédar Senghor 2007: Đối thoại văn hoá, Hà Nội: NXB Thế Giới 51 Li Tana 1999: Xứ Đàng Trong- lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ 17 18, TPHCM: NXB Trẻ 52 Lư Nhất Vũ, Lê Giang 1983: 300 điệu lý Nam Bộ (tuyển chọn), TPHCM: NXB Trẻ 53 Lương Ninh 2004: Vương quốc Champa, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia 54 Lương Ninh 2005: Vương quốc Phù Nam – lịch sử văn hoá, Hà Nội: NXB Văn hố Thơng tin 55 M.Meletinsky 2004: Thi pháp huyền thoại - Chương “Tái huyền thoại hóa triết học văn hóa học” (Người dịch: Trần Nho Thìn, Song Mộc), Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia 172 56 Ma Văn Kháng 1999: “Đoàn Giỏi - trang văn nặng tình đất nước”, Báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), số 14 (2046), ngày 3/4, tr.2 57 Mai Ngọc Chừ 1999: Văn hố Đơng Nam Á, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia 58 Mikhail Epstein, Nguyễn Văn Hiệu (dịch) 2007: “Văn hóa học: Culturology cultural studies”, TC Văn hóa nghệ thuật số 9/2007, tr.18 - 25 59 Ngơ Đức Thịnh 2001: Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 60 Ngô Đức Thịnh 2004: Văn hoá vùng & phân vùng văn hoá Việt Nam, TP.HCM: NXB Trẻ 61 Ngô Đức Thịnh 2006: Văn hoá dân tộc người văn hoá Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 62 Ngô Viết Dinh 1977: Sông núi quê hương, Hà Nội: NXB Thanh niên 63 Nguyễn Chí Bền 2006: Làng Việt Nam Bộ văn hóa dân gian người Việt đồng sơng Cửu Long (Tuyển tập cơng trình nghiên cứu), Hà Nội: Bộ Văn hóa Thơng tin 64 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường 1990: Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long, TPHCM: NXB Khoa học Xã hội 65 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý 2004: Từ điển Tác giả - tác phẩm Văn học Việt Nam, Hà Nội: NXB Đại học Sư Phạm 66 Nguyễn Đình Thi 2007: Văn hố tâm thức Việt Nam, TPHCM: NXB Văn nghệ 67 Nguyễn Hữu Hiếu 2002: Chúa Nguyễn giai thoại mở đất phương Nam, TPHCM: NXB Trẻ 68 Nguyễn Khắc Thuần 1998: Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, TPHCM: NXB Giáo dục 173 69 Nguyễn Khắc Thuần 2008: Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX, TPHCM: NXB Giáo dục 70 Nguyễn Quang Sáng 1989: “Vơ thương tiếc nhà văn Đồn Giỏi”, Báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), số 15 (1328), ngày 15/4, tr.3 71 Nguyễn Quang Sáng 1999: “Nhà văn Đoàn Giỏi đời cho văn chương”, Báo Văn nghệ (Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh) số 10, ngày 1/4, tr.3 72 Nguyễn Quang Thắng 1999: Từ điển Tác giả Việt Nam, Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin 73 Nguyễn Tài Thư 1997: Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 74 Nguyễn Thị Thanh Xuân 2004: Tiếng vọng mùa qua, TPHCM: NXB Trẻ 75 Nguyễn Văn Bổng 1989: “Anh Đoàn Giỏi”, Báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), số 15(1328), ngày 15/4, tr.10 76 Nguyễn Văn Đơng 2005: Văn hóa người Nam Bộ tác phẩm Bình Nguyên Lộc, Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Văn học Việt Nam, TPHCM: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 77 Nguyễn Văn Hạnh 2002, Văn học, văn hóa – vấn đề suy nghĩ, TPHCM: NXB Khoa học Xã hội 78 Nguyễn Văn Huyên 1995: Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 79 Nguyễn Văn Toàn, Viên Tài, Hà Tấn Phát 2007: Tục cưới hỏi ma chay người Việt Nam, TPHCM: NXB Lao Động 80 Nguyễn Xuân Kính 2009: Con người - mơi trường văn hố, Hà Nội: NXB Trẻ 81 Nhiều tác giả 1999: Nam Bộ xưa nay, TPHCM: NXB TPHCM 82 Nhiều tác giả 2006: Nam Bộ - đất người (tập 4), TPHCM: NXB Trẻ 83 Nhiều tác giả 2008: Nam Bộ - đất người (tập 6), TPHCM: NXB Trẻ 174 84 Nhiều tác giả 2011: Nam Bộ - đất người (tập 8), TPHCM: NXB Trẻ 85 Phạm Đức Dương 1989: Văn hóa đồng sông Cửu Long bối cảnh Đông Nam Á, Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin 86 Phạm Thái Việt, Đào Ngọc Tuấn 2004: Đại cương văn hóa Việt Nam, Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin 87 Phan An 1995: Làng xã châu Á Việt Nam, TPHCM: Viện Khoa học Xã hội 88 Phan Kế Bính 1995: Việt Nam phong tục, TPHCM: NXB TPHCM 89 Phan Lạc Tuyên 1991, “Ảnh hưởng số Đạo giáo nông dân vùng đồng sông Cửu Long”, TC Khoa học xã hội, số 9, III/1991, Hà Nội: Viện Khoa học xã hội 90 Phan Ngọc 1999: Một cách tiếp cận văn hóa, Hà Nội: NXB Thanh niên 91 Phan Ngọc 2006: Bản sắc văn hoá Việt Nam, Hà Nội: NXB Văn học 92 Phan Thị Yến Tuyết 1993: Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 93 Phan Thu Hiền 2008: Các lý thuyết Văn hóa học, (Tập giảng cho HVCH ), TPHCM: Khoa Văn hóa học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 94 Phan Thu Hiền 2011: “Một số đặc điểm văn hóa Phật giáo người Việt miền Tây Nam Bộ qua đời vị danh tăng”, Nguyệt san Giác ngộ, số 179, tháng 2/2011, tr.54-65 95 Phan Thuận Thảo 1996: Tục lệ cưới gả, tang ma người Việt xưa., Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin 96 Phương Lựu 2002: Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Hà Nội: NXB Văn học 97 Samuel Hungtington 2005: Sự va chạm văn minh, Hà Nội: NXB Lao động 98 Sơn Nam 1986: Hương rừng Cà Mau, (tập 1, ), TPHCM: NXB Trẻ 99 Sơn Nam 1999: “Nhớ Đoàn Giỏi”, TC Văn nghệ Trẻ, số 14, ngày 4/4 175 100 Sơn Nam 2004: Lịch sử khẩn hoang miền Nam, TPHCM: NXB Trẻ 101 Sơn Nam 2005: Từ U Minh đến Cần Thơ, TPHCM: NXB Trẻ 102 Sơn Nam 2008: Sài Gòn xưa - ấn tượng 300 năm tiếp cận với đồng sông Cửu Long, TPHCM: NXB Trẻ 103 Sơn Nam 2010: Đồng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa, TPHCM: NXB Trẻ 104 Tạp Chí Sài gịn Xưa Nay 1998, TPHCM: NXB Trẻ 105 Tạp Chí Xưa Nay 2007: Nam Bộ xưa nay, TPHCM: NXB TPHCM 106 Tân Việt 1993: 100 điều nên biết phong tục Việt Nam, Hà Nội: NXB Văn hóa dân tộc 107 Tế Hanh 1972: “Đọc lại ‘Đất rừng phương Nam’ Đoàn Giỏi”, Báo Văn nghệ (Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam), số 453, ngày 16/6, tr.6 108 Thạch Phương, Đoàn Tứ 1991: Địa chí Bến Tre, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 109 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh 1992: Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 110 Toan Ánh 1992: Nếp cũ làng xóm Việt Nam, TPHCM: NXB TPHCM 111 Toan Ánh 1992: Tín ngưỡng Việt Nam, TPHCM: NXB TPHCM 112 Tơ Hồi 2007: Q nhà , Hà Nội: NXB Hội Nhà văn 113 Tơ Hồi 2011: Tơ Hồi - truyện ngắn chọn lọc , Hà Nội: NXB Hội Nhà văn 114 Trần Bạch Đằng 1996: Địa chí Đồng Tháp Mười, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 115 Trần Bạch Đằng 2004: Nam Bộ - đất người, Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM: NXB Trẻ 116 Trần Đình Hượu 1995: Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin 176 117 Trần Hồng Kiêm 1991: Đồng sơng Cửu Long, Hà Nội: NXB Thống kê 118 Trần Hữu Dũng 1999: “Họp mặt kỷ niệm 10 năm ngày nhà văn Đoàn Giỏi (2.4.1989 – 2.4.1999)”, Báo Văn nghệ (Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh), số10, ngày 1/4, tr.3 119 Trần Ngọc Thêm 2003: “Nước, văn hoá hội nhập”, Khoa học Xã hội Nhân văn bối cảnh hội nhập quốc tế, TPHCM: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn NXB TPHCM 120 Trần Ngọc Thêm 2006: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, TPHCM: NXB TPHCM 121 Trần Ngọc Thêm 2008: Lý luận văn hoá học (Tập giảng cho HVCH ), TPHCM: Khoa Văn hóa học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 122 Trần Ngọc Thêm 2007: Phương pháp nghiên cứu khoa học văn hoá học (Tập giảng cho HVCH ), TPHCM: Khoa Văn hóa học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 123 Trần Ngọc Vương 1995: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Hà Nội: NXB Giáo dục 124 Trần Nho Thìn 2008: Văn học trung đại Việt Nam nhìn văn hóa, Hà Nội: NXB Giáo dục 125 Trần Quốc Vượng 1998: Việt Nam – nhìn địa văn hố, Hà Nội: NXB Văn hố dân tộc 126 Trần Quốc Vượng 2006: Dặm dài đất nước (tập II), Huế: NXB Thuận Hóa 127 Trần Quốc Vượng (chủ biên) 2006: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Hà Nội: NXB Giáo dục 128 Trần Thanh Địch 1999: “Đoàn Giỏi với đất rừng”, Báo Văn nghệ (Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ), số 11, ngày 8/4, tr.14 177 129 Trần Trọng Kim 2000: Việt Nam sử lược, TPHCM: NXB TPHCM 130 Trần Văn Bổn 1999: Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng sông Cửu Long, Hà Nội: NXB Văn hoá dân tộc 131 Trần Văn Giàu (chủ biên) 1998: Điạ chí Văn hố Thành Phố Hồ Chí Minh (4 tập), TPHCM: NXB TPHCM 132 Trịnh Hoài Đức 2004: Gia Định thành thơng chí, Đồng Nai: NXB Đồng Nai 133 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) 2001: Đại cương Lịch sử Việt Nam, Hà Nội: NXB Giáo dục 134 Trương Sĩ Hùng 2007: Tơn giáo văn hố, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 135 Trương Vĩnh Ký 1997: Ký ức lịch sử Sài Gòn vùng phụ cận, TPHCM: NXB Trẻ 136 Văn Hồng 1999: “Kỷ niệm 10 năm ngày nhà văn Đoàn Giỏi”, Báo Sài gịn giải phóng (Chủ nhật), số 7799, ngày 28/3 137 Văn Hồng 2004: “Nhà văn Đoàn Giỏi - hiệp sỹ đất rừng phương Nam”, Báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), số 13, ngày 27/3, tr 19 138 Vọng Đức 1963: “Cuộc truy tầm kho vũ khí: truyện thiếu nhi kháng chiến Đoàn Giỏi”, Báo Thống Nhất, số 310, ngày 31/5, tr.11, tr.12 139 Võ Đình Diệp, Nguyễn Văn Tiết, Nguyễn Hữu Thái 1984: Nhà nông thôn Nam Bộ, TPHCM: NXB TPHCM 140 Võ Văn Thành 2011: Văn hóa Nam Bộ qua tác phẩm nhà văn Sơn Nam, Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Văn hóa học, TPHCM: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 141 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) 2008: Lịch sử địa danh Việt Nam, Hà Nội: NXB Thanh niên 142 Vũ Ngọc Phan 1992 : Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, TPHCM: Hội nghiên cứu giảng dạy văn học 178 143 Vương Liêm 2004: Đồng quê Nam Bộ thập niên 40, TPHCM: NXB Văn nghệ B /Tài liệu tiếng nước 144 Keith Weller Taylor 1983: The Birth of Vietnam, California University II NGUỒN INTERNET: 145 Anh Đức 1989: “Đoàn Giỏi – nhà văn ưu tú Nam Bộ”, [http://4phuong.net/ebook/68797652/ca-bong-mu.html] 146 Ảnh bìa sách xuất cố nhà văn Đoàn Giỏi, [http://www.google.com.vn/search?q=bia+sach+doan+gioi&hl=vi&prm d=imvns&bav=on.2,or.r_gc.r_pw.,cf.osb&biw=1394&bih=661&um=1 &ie=UTF-8&tbm=isch&source=og&sa=N&tab=wi] 147 Ảnh tư liệu nhà văn Đoàn Giỏi, [http://vietbao.vn], [http://tnxm.net] 148 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: “Nam Bộ Việt Nam”, [http://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_B%E1%BB%99_Vi%E1%BB%87t_ Nam] 149 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: “Người Khmer Việt Nam”, [http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Khmer_%28 Vi%E1%BB%87t_Nam%29] 150 Băng Sơn 2011: “Văn hóa ẩm thực – văn đời”, [http://cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=3679&/Vanhoa-am-thuc-Van-va-doi.csv] 151 Cao Kim Lan 2008: “Văn học ngữ cảnh văn hóa”, [http://vanhocquenha.vn] 152 Dohamide : “Người Chăm Nam Bộ”, [http://namkyluctinh.org/a-vhvminh/dohamide-nguoicham.htm] 153 Đinh Thị Dung 2011: “Tây Nam Bộ với tư cách vùng văn hóa tiểu vùng nó”, [http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa- 179 viet-nam/van-hoa-nam-bo/2014-dinh-thi-dung-tay-nam-bo-voi-tu-cachla-mot-vung-van-hoa-va-cac-tieu-vung-cua-no.html] 154 Đoàn Minh Tuấn 2009: “Đoàn Giỏi – nhà văn xuất sắc Nam Bộ”, [http://www.google.com.vn] 155 Đỗ Thành Nam 2009: “Đồn Giỏi, nhà văn sơng nước, ruộng đồng Nam Bộ”, [http://nhavantphcm.com.vn] 156 Hoài Anh 2007: “Chân dung văn nghệ sĩ Tiền Giang: Đoàn Giỏi – cầu nối thơng minh văn hóa, văn học hai miền Bắc Nam”, [http//www.congan.com.vn/home/van_hoa_nghe_thuat/2007/05/mlnews 2007-0509556467331] 157 Huỳnh Như Phương 2011: “Văn học văn hóa truyền thống”, [http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=vi ew&id=2022&Itemid=70] 158 Huỳnh Quốc Thắng 2012: “Bản sắc giao tiếp văn hóa (qua văn hóa Nam Bộ), [http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet- nam/van-hoa-nam-bo/2159-huynh-quoc-thang-ban-sac-va-giao-tiepvan-hoa.html] 159 Lê Văn Hảo 2008: “Các vùng văn hóa Việt Nam: xứ Tây Nam Bộ hay vùng văn hóa đồng sơng Cửu Long”, [http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=vi ew&id=850&Itemid=74] 160 Lý Tùng Hiếu 2009: “Vùng văn hóa Nam Bộ: định vị đặc trưng văn hóa”, [http://blog.yume.vn/xem-blog/vung-van-hoa-nam-bo-dinh-vi-vadac-trung-van-hoa.tourism2.35BD213C.html] 161 Phạm Văn Tình 2005: “Mái đình – nét đẹp hồn quê Việt Nam”, [http//www.fahasasg.com.vn/authors/tacgia_tacpham/noidung/doangioi htm] 180 162 Phương Thảo 2010: “Áo bà ba – nét đẹp phương Nam”, [http://dvt.vn/20110808024321432p108c112/ao-ba-banet-dep-phuongnam.htm] 163 Trần Đình Sử 2005: “Chuyển hướng văn hóa nghiên cứu văn học Trung Quốc”, [http://vanhoanghean.vn/tap-chi/cua-so-van-hoa/362- chuyen-huong-van-hoa-trong-nghien-cuu-van-hoc-trung-quoc.html] 164 Trần Ngọc Thêm 2007: “Nước, văn hóa hội nhập”, [http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=vi ew&id=25&Itemid=62] 165 Trần Trọng Triết 2008: “Mắm thái Châu Đốc”, [http://sgtt.vn] 166 Văn nghệ quân đội 2008: “Nhà văn “có duyên” với điện ảnh”, [http://vanghe.blogspot.com/2009/07/doan-gioi.html] 167 Vietlife TV.com 2011: Video “Phóng miền Tây Nam Bộ”, [http://www.youtube.com/watch?v=wQVdVLWTvfo] 168 Xã luận.com 2011: “Chợ miền Tây Nam Bộ”, [http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=1 7152] 169 Yahoo Việt Nam 360plus 2009: “Copy of Bản đồ Việt Nam Tổng hợp” [http://vn.360plus.yahoo.com/nexus-87/photo?pid=4&fid=2] III ĐĨA DVD: 170 Đất phương Nam – Hãng phim truyền hình TP.HCM, 1997 (11 tập) Đạo diễn: Nguyễn Vinh Sơn 171 Mekong ký - Hãng phim truyền hình TP.HCM, 2009 (44 tập) Tổng đạo diễn: NSND Phạm Khắc ... thống, chuyên sâu văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ thể qua truyện ký Đoàn Giỏi Do vậy, đề tài nghiên cứu văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ qua truyện ký nhà văn Nam Bộ Đoàn Giỏi đề tài khoa... CHƯƠNG BA: VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ QUA TRUYỆN KÝ ĐOÀN GIỎI Trong chương ba, chúng tơi trình bày văn hóa tinh thần người Việt miền Tây Nam Bộ qua truyện ký Đoàn Giỏi, cụ... văn hóa vùng Tây Nam Bộ trước nghiên cứu đề tài, đồng thời xác định vị trí Đồn Giỏi văn hóa người Việt miền Tây Nam Bộ CHƯƠNG HAI: VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ QUA TRUYỆN KÝ

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN