Thế giới nghệ thuật trong thánh tông di thảo và truyền kỳ mạn lục

102 28 0
Thế giới nghệ thuật trong thánh tông di thảo và truyền kỳ mạn lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ KIM LIÊN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phong Nam sở tài liệu sưu tầm Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Người cam đoan Phạm Thị Kim Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG THÁNH TÔNG DI THẢO VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VẤN ĐỀ TÁC PHẨM VÀ TÁC GIẢ 15 1.1 THÁNH TÔNG DI THẢO - VẤN ĐỀ TÁC PHẨM VÀ TÁC GIẢ 15 1.1.1 Tác phẩm Thánh Tông di thảo 15 1.1.2 Vấn đề niên đại tác giả Thánh Tông di thảo 16 1.1.3 Về tác giả Lê Thánh Tông 20 1.2 TRUYỀN KỲ MẠN LỤC - VẤN ĐỀ TÁC PHẨM VÀ TÁC GIẢ 21 1.2.1 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 21 1.2.2 Vấn đề tác giả Truyền kỳ mạn lục 22 1.3 VỊ TRÍ CỦA THÁNH TƠNG DI THẢO VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM 24 1.3.1 Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục thể loại truyền kì 24 1.3.2 Ảnh hưởng Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục mạch truyện văn xuôi trung đại 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG THÁNH TƠNG DI THẢO VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 29 2.1 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 29 2.1.1 Kiểu hình tượng nhân vật "hiện thực" Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục 29 2.1.2 Kiểu hình tượng nhân vật "siêu thực" Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục 42 2.2 HÌNH TƯỢNG KHƠNG GIAN TRONG THÁNH TƠNG DI THẢO VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 53 2.2.1 Không gian trần 53 2.2.2 Không gian siêu nhiên 56 2.3 HÌNH TƯỢNG THỜI GIAN TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 58 2.3.1 Thời gian lịch sử 58 2.3.2 Thời gian tâm trạng 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 67 3.1 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 67 3.1.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Thánh Tông di thảo 68 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Truyền kỳ mạn lục 70 3.1.3 Nhận xét chung nghệ thuật xây dựng cốt truyện Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục 74 3.2 PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 75 3.2.1 Yếu tố kì ảo Thánh Tông di thảo 75 3.2.2 Yếu tố kì ảo Truyền kỳ mạn lục 78 3.2.3 Phương thức sử dụng môtip kỳ ảo Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục 82 3.3 ĐẶC ĐIỂM LỜI VĂN TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 84 3.3.1 Văn thể đa dạng, phong phú 84 3.3.2 Lời văn biến hóa, sinh động 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử hình thành truyện truyền kỳ Việt Nam quanh co, phức tạp Các tác phẩm truyền kỳ xây dựng nên phương thức "tân biên" "cố sự", mà mang đậm đặc tính chất folklore, thường gắn liền với yếu tố tích truyện, giai thoại, truyền thuyết thuộc đời sống văn hóa - tín ngưỡng địa, mang thở đời sống văn hóa dân tộc, nội dung truyện truyền kỳ chứa đựng giá trị văn hóa, tư tưởng đặc sắc người Việt, đồng thời khơi gợi trình hình thành gọi "Việt tính", thứ thuộc tâm thức, tâm hồn người Việt Sâu sắc nữa, truyện truyền kỳ cịn biểu tượng, biểu trưng cho văn hóa dân tộc, linh địa, hồ sơ đầy đủ vùng đất thiêng ẩn chứa nguyên khí sản sinh nhân tài, tạo hệ thống giá trị văn hóa vật thể, dấu tích, phong tục kiến tạo qua hàng ngàn năm bổ sung vào nguồn sử dân tộc Ở góc độ văn học, truyện truyền kỳ thể loại đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, lịch sử hình thành đặt móng cho phát triển văn học dân tộc, đặc biệt có giá trị tầm ảnh hưởng lớn mặt nghệ thuật Giai đoạn từ kỉ XV đến kỉ XVII xem bước đột khởi truyện ngắn trung đại Việt Nam Sự xuất hai tác phẩm: Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục xem hai thành tựu sáng giá thể loại văn học truyền kỳ giai đoạn Hai tác phẩm đại diện tiêu biểu, đặc sắc tư tưởng nghệ thuật truyện truyền kỳ Việt Nam trung đại Đồng thời, hai tác phẩm có nhiều đặc điểm giống mặt thể loại truyền kỳ nghệ thuật hư cấu, cốt truyện mà tác phẩm khác khơng có nhiều điểm chung Việc nghiên cứu truyện truyền kỳ nói chung, hai tác phẩm Thánh Tơng di thảo Truyền kỳ mạn lục nói riêng nghiên cứu nhiều điều cần tiếp tục tìm hiểu Đặc biệt vấn đề nghệ thuật tìm hiểu, nghiên cứu thấy giá trị đặc sắc tác phẩm Mặc khác, nghiên cứu Thế giới nghệ thuật Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục để nhận thức rõ giá trị nghệ thuật tác phẩm để từ phục vụ cho nhu cầu giảng dạy học tập Với điều nêu trên, định vào tìm hiểu, nghiên cứu Thế giới nghệ thuật Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục Đó lý chúng tơi chọn đề tài Lịch sử vấn đề Truyện truyền kỳ di sản văn hóa phong phú số lượng, có ý nghĩa lớn lao đời sống xã hội đặc biệt độc đáo mặt nghệ thuật Từ đặc điểm nên trở thành đối tượng quan tâm giới khoa học từ sớm, đặc biệt hai tác phẩm Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục Nghiên cứu truyện truyền kỳ Việt Nam văn học trung đại, nhà nghiên cứu thường đặt vấn đề nguồn gốc, đặc điểm thể loại Đến thời điểm nay, việc nghiên cứu truyện truyền kỳ có thay đổi quan trọng Di sản truyện truyền kỳ ý tìm hiểu, nhận thức cách tồn diện hơn; Các tác phẩm truyện truyền kỳ soi rọi từ nhiều góc cạnh, đặt khơng gian nghiên cứu rộng hơn, phương pháp tiếp cận đa dạng Theo Nguyễn Phong Nam "Truyện truyền kỳ Việt Nam đặt vào phối cảnh văn hóa, văn học rộng hơn: phối cảnh khu vực- vùng Đối tượng đặt tương quan với văn học truyền kỳ dân tộc có mối quan hệ giao lưu trực tiếp gián tiếp; trước hết nước có quan hệ "đồng văn" Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên (chủ yếu Nam Triều Tiên); tiếp đến nước khu vực Đông Nam Á (như Lào, Campuchia, Thái Lan ) Đây điều chưa xảy Thời trước, nhà nho ý đến mối quan hệ "song phương" (Việt Nam - Trung Quốc), khi, đặc điểm địa - văn hóa, tính chất "đa phương" q trình tiếp biến văn hóa, văn học Việt Nam lại bật Cho nên đặt nhiều mối tương quan vậy, chất truyện truyền kỳ Việt nhận thức cách đầy đủ hơn" [26, tr 12] Về nguồn gốc, nay, nhà nghiên cứu thống nhất: truyện truyền kỳ Việt Nam có nguồn gốc chịu ảnh hưởng to lớn từ truyện truyền kỳ Trung Quốc Một khó khăn nhà nghiên cứu tìm hiểu truyện truyền kỳ văn tác phẩm Nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu, tranh cãi xoay quanh vấn đề Chính vậy, số cơng trình khảo sát văn lại chiếm tỉ lệ cao Người nghiên cứu văn truyện truyền kỳ Việt Nam cách có hệ thống Trần Văn Giáp Cơng trình Lược truyện tác gia Việt Nam ông thuộc hàng sớm Ơng mơ tả cách kỹ lưỡng nêu nhận xét, đánh giá sắc sảo, xác đáng văn tác phẩm Tuy nhiên, dừng lại mức khái lược, hệ thống hóa mà thơi Nếu sâu trường hợp cịn nhiều điều rắc rối thuộc văn mà tác giả chưa có điều kiện đề cập đến như: Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái lục, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục Vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm việc xác định loại hình truyện truyền kỳ Nhiều tài liệu cho truyện truyền kỳ thể loại "truyện ngắn" trung đại, đôi lúc lại gọi "tiểu thuyết" truyền kỳ văn học Nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu cho Truyền kỳ mạn lục "truyện ký", cịn Nguyễn Đăng Na khẳng định việc khó khăn việc tìm hiểu văn xi trung đại Việt Nam "tách truyện khỏi gọi truyện ký" Ông tiến hành tách thể loại "truyện" "ký" riêng sở "cốt truyện" "nhân vật" tác phẩm Về tên gọi "truyền kỳ", Đào Duy Anh xem yếu tố "truyện" "truyền" nhau, có cách viết.Ơng hướng đến thể loại văn học "truyền kỳ", để khoanh vùng đối tượng [1, tr 506] Nguyễn Đăng Na xác định, "nếu đứng riêng "truyền kỳ" thể tài truyện ngắn trung đại" [25, tr 212] Theo Nguyễn Huệ Chi, cách gọi "truyền kỳ" có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, "Hai chữ "truyền kỳ" thật đến giai đoạn vãn Đường thức khai sinh tên gọi tập sách Bùi Hình, thể loại truyền kỳ xác lập từ thời sơ Đường" [2, tr 130] Chính vậy, việc loại hình truyền kỳ giới học thuật Việt Nam ln có kế thừa phát triển chủ yếu từ thành tựu nghiên cứu văn học cổ điển Trung Quốc Trong thực tế nghiên cứu truyện truyền kỳ, bật hướng nghiên cứu, so sánh truyện truyền kỳ Việt Nam với truyện truyền kỳ Trung Quốc Lời giới thiệu tác phẩm Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Hà Thiện Hán đề năm 1547 nói tới ảnh hưởng từ tác phẩm Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), "xem văn từ khơng vượt ngồi phên dậu Tông Cát" Các học giả Lê Qúy Đôn, Phan Huy Chú đồng ý với quan điểm Theo Trần Thị Băng Thanh, hướng nghiên cứu, so sánh tác phẩm Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại nhiều học giả nước quan tâm, nghiên cứu, cơng trình sau: Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại với Truyền kỳ mạn lục Trần Ích Nguyên (Đài Loan), Nxb Văn học - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, năm 2000; "Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục" Phạm Tú Châu, Tạp chí Văn học, số 3- 1987 Ngồi ra, phạm vi nghiên cứu thể hướng so sánh truyện truyền kỳ Việt Nam với quốc gia có ảnh hưởng văn học chữ Hán Toàn Huệ Khanh cơng trình Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, đưa thống kê cụ thể cơng trình nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ truyện truyền kỳ Việt Nam với văn hóa, văn học khu vực Đề cập đến mối quan hệ truyện truyền kỳ Việt Nam với thể truyền kỳ Nhật Bản Đồn Lê Giang có "Vũ nguyệt vật ngữ Ueda Akinari Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ", Nghiên cứu Văn học, số - 2010; cơng trình Nguyễn Hữu Sơn với "So sánh kiểu truyện "Người lạc cõi tiên" văn học Việt Nam với tiểu thuyết Cửu vân mộng (Hàn Quốc)", Nghiên cứu văn học, số - 2008 Như vậy, hầu hết nghiên cứu tầm ảnh hưởng, mối quan hệ qua lại văn học Trung Quốc với truyện truyền kỳ Việt Nam nước khu vực Cũng nói vấn đề nghiên cứu truyện truyền kỳ Việt Nam nói chung, nhà nghiên cứu cịn tìm hiểu dấu ấn, ảnh hưởng truyện truyền kì thời trung đại đến văn học đại Việt Nam Nguyễn Hòa viết "Phải tới Truyền kỳ mạn lục, truyện ngắn Việt Nam khẳng định thể loại độc lập?", in Bình luận văn chương 83 + Môtip thần tiên, đạo nhân cứu giúp người trấn áp ma quỷ Môtip thường sử dụng để bù đắp cho thua thiệt người tốt như: Truyện yêu nữ Châu Mai, Truyện hai thần đễ, Gặp tiên hồ Lãng Bạc, Truyện tinh chuột (Thánh Tông di thảo); Chuyện yêu quái Xương Giang, Chuyện chùa hang huyện Đông Triều, Chuyện tướng Dạ Xoa , Chuyện gạo, Chuyện gã Trà đồng giáng sinh, Chuyện nghiệp oan Đào thị, Chuyện chức Phán đền Tản Viên, Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào, (Truyền kỳ mạn lục) + Môtip vợ bị cướp, chiếm đoạt như: Truyện tinh chuột (Thánh Tông di thảo); Chuyện nàng Túy Tiêu, Chuyện Lệ Nương , Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Chuyện đối tụng Long cung (Truyền kỳ mạn lục) + Môtip người kết hồn ma, người kết hôn tiên, người yêu hồn hoa Môtip vận dụng để diễn tả kỳ ngộ (Duyên lạ Hoa quốc, Ngọc nữ tay chân chủ, Truyện tinh chuột, Truyện lấy chồng dê, Một dòng chữ lấy gái thần (Thánh Tông di thảo); Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện yêu quái Xương Giang, Chuyện gạo, Chuyện kỳ ngộ trại Tây, (Truyền kỳ mạn lục) + Môtip thần tiên giáng sinh xuống cõi trần như: Duyên lạ Hoa quốc, Truyện lạ nhà thuyền chài, Truyện lấy chồng dê, Một dòng chữ lấy gái thần (Thánh Tông di thảo); Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào Chuyện gã Trà đồng giáng sinh, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên (Truyền kỳ mạn lục) + Mơtip vật biến hóa thành người như: Truyện lấy chồng dê, Truyện tinh chuột, Duyên lạ Hoa quốc, Truyện lạ nhà thuyền chài, Truyện giấc mộng (Thánh Tông di thảo); Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang (Truyền kỳ mạn lục) + Môtip âm dương gặp nhau, người sống nói chuyện với người chết miêu tả gặp gỡ, trò chuyện người cõi trần gian với người cõi 84 âm phủ như: Truyện hai thần nữ, Truyện yêu nữ Châu Mai, Truyện hai thần hiếu đễ, Truyện người trần Thủy phủ, Truyện giấc mộng (Thánh Tông di thảo); Chuyện Lý tướng quân, Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa, Chuyện tướng Dạ Xoa, Chuyện gạo, Câu chuyện đền Hạng Vương, Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào, Chuyện yêu quái Xương Giang (Truyền kỳ mạn lục) + Môtip lên thiên đình, xuống thủy cung, âm phủ như: Người trần Thủy phủ, Duyên lạ Hoa quốc, Chuyện lạ nhà thuyền chài, Một dòng chữ lấy gái thần (Thánh Tông di thảo); Chuyện người gái Nam Xương Chuyện yêu quái Xương Giang, Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên tào, Chuyện đối tụng Long Cung, Chuyện chức phán đền Tản Viên (Truyền kỳ mạn lục) Như vậy, nói Thánh Tơng di thảo Truyền kỳ mạn lục tập hợp nhiều môtip chủ yếu từ văn học dân gian từ truyện truyền kỳ đời Đường Trung Hoa để xây dựng cốt truyện Tùy thuộc vào chủ đề mà tác phẩm thu hút vào loại mơtip định 3.3 ĐẶC ĐIỂM LỜI VĂN TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 3.3.1 Văn thể đa dạng, phong phú Trong Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục xem dung hợp nhiều thể loại như: truyện, ký, biền ngẫu, thơ Trong đó, chức truyện thơ phương tiện để biểu tính cách nhân vật tinh vi, tế nhị hơn, miêu tả phong cảnh cách ý vị hơn, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ đa dạng người đọc Trong Thánh Tông di thảo xem dung hợp nhiều thể loại Ngồi tản văn (văn xi) chính, nhiều truyện cịn sử dụng vận văn (văn vần) biền ngẫu (văn biền ngẫu) Trong số mười ba văn thuộc truyện truyền kì có tới mười văn có sử dụng đoản 85 thi Đặc biệt, Truyện người trần thủy phủ có tới 15 đoản thi hai phú, chiếm khoảng nửa số dòng truyện Chức phần văn vần văn biền ngẫu truyện giống truyện truyền kỳ khác Chúng phương tiện để biểu tính cách nhân vật tinh vi, tế nhị hơn, miêu tả phong cảnh cách ý vị hơn, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ đa dạng người đọc Đa số truyện Thánh Tông di thảo xây dựng nên giọng điệu thống Đó giọng điệu kiêu sa, đứng lên vật thể để phán xét rõ rệt số truyện như: Chuyện người hành khất giàu, Ngọc nữ tay chân chủ, Gặp tiên hồ Lãng Bạc, Chuyện tinh chuột… Trong truyện thấy rõ tham dự tác giả vào diễn biến cốt truyện thường nhà văn người tạo nên kết cục bất ngờ câu chuyện Giọng điệu hài hước, châm biếm thống số truyện tạo nên màu sắc mỹ học mẻ Bên cạnh đó, Thánh Tông di thảo thể đa dạng thể loại bút pháp thể Ngay tên gọi “di thảo” tập sách hàm chứa tính chất tập hợp nhiều loại hình: ngụ ngơn, tạp ký, truyền kỳ, có truyện với nhân vật cốt truyện hồn chỉnh, lại có thiên mang đậm lối ghi chép tùy hứng thể ký Riêng thể ký chia thành hai nhóm: Nhóm ký đậm tính chất ngụ ngơn tạp ký như: Hai phật cãi nhau, Phả ký sơn quân, Lời phán xử anh điếc anh mù, Bài ký dịng dõi thiềm thừ; nhóm ký đậm chất trữ tình kỳ ảo tiêu biểu: ký Một giấc mộng, Gặp tiên hồ Lãng Bạc… Truyền kỳ mạn lục viết ba lối văn: tản văn, biền văn vận văn, lối hay Nguyễn Dữ phóng tác với phong cách riêng Văn Truyền kỳ mạn lục kết hợp cách tự nhiên văn tự sự, văn trữ tình, ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả Lời văn đọng, súc tích, chặt chẽ; coi trọng nhịp điệu, âm thanh, làm cho câu văn thường cân 86 xứng, đối lập cách hài hòa Nguyễn Dữ sử dụng nhiều biện pháp tu từ ẩn dụ, tỷ dụ, biến hóa lời văn theo ý diễn tả thây đổi giọng điệu, ngơn từ theo tính cách nhân vật Chính vậy, lời văn thường sinh động, hấp dẫn Ơng cịn dùng nhiều điển cố Hán học, có uyên bác, cầu kỳ Ông chưa thể vượt qua quy phạm sáng tác thành truyền thống văn chương bác học Nhưng ông chủ động ngịi bút Cho nên, Phan Huy Chú coi “áng văn hay bậc đại gia” 3.3.2 Lời văn biến hóa, sinh động Trong hai tác phẩm Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục hàm chứa đa dạng phương thức xây dựng tác phẩm nghệ thuật Trong phương diện lời văn hai tác phẩm có trội so với tác phẩm thời Thủ pháp nghệ thuật trần thuật diễn đạt tăng thêm tối đa "tính chất thực", "yếu tố lịch sử" câu chuyện kỳ quái Nói cách khác khốt lên nhân vật, vật, tượng phi thường, quái lạ "tinh thần" thực - lịch sử Truyện truyền kỳ có Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục tên gọi câu chuyện cổ/ cũ truyền (thuật kể) lại, thứ văn chương có tính khn mẫu, quy phạm Chẳng hạn, tác giả sử dụng giai thoại nhân vật lịch sử, "mượn" bối cảnh, vật, việc để tạo ấn tượng "thật" tình tiết lạ kỳ Hơn nữa, không "vay mượn", "dựa hơi" mà tác giả "giả mạo" (lịch sử) mục đích làm tăng tính khách quan, chân thật truyện Trong Truyền kỳ mạn lục có hàng loạt câu chuyện thuật lại vậy, tiêu biểu : Khoái Châu nghĩa phụ truyện, Tây viên kỳ ngộ ký, Lệ Nương truyện Một đặc điểm bật thủ pháp trần thuật để tăng phần "thực" chuyện "kỳ", tác giả cho phép xuất câu chuyện 87 với tư cách người có can dự trực tiếp nhiều có liên quan Trong trường hợp này, ngơi vị trần thuật có thay đổi, khoảng cách người kể chuyện đối tượng câu chuyện kể khơng cịn ranh giới Trường hợp thể nhiều Thánh Tông di thảo, qua chuyện như: Hoa quốc kỳ duyên, Ngư gia chí dị, Lưỡng phật đấu thuyết ký Đặc biệt với "Tinh chuột", thủ pháp pháp thể tinh vi Khi kỳ án hai người đàn ơng giống hệt nhận chồng phụ nữ (mà thị khơng phân biệt được), cấp tịa khơng phân xử được, lúc người kể chuyện (xưng ta) xuất hiện, câu chuyện "mở nút" thành công Qua việc này, chứng minh có thay đổi quan trọng phương pháp trần thuật Từ chỗ đứng ngoài, tác giả câu chuyện trở thành người trực tiếp chứng kiến, tham gia vào diễn biến câu chuyện Thành công lớn hai tác phẩm Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục kết hợp thục việc sử dụng lời trần thuật với lời thoại theo lối "đa năng", "đa nhiệm" Ví "Từ Thức tiên lục", đoạn mở đầu nói lai lịch nhân vật, lời văn khơng có đặc biệt Người kể chuyện giữ vai trị việc thuật kể thơng tin liên quan đến Từ Thức, đến đoạn thứ hai phương cách khác trần thuật xuất thuật kể hành vi, mô tả phong cảnh đặc biệt lời thoại "đa hướng" xuất thủ pháp thay lời trần thuật người kể chuyện Có thể xem lối tương tác đồng thời; không độc thoại, đối thoại mà với nhiều đối tượng (đa hướng) lúc Sự phong phú phương thức đối thoại thể qua câu chuyện "Tây viên kỳ ngộ ký" đối thoại không dừng lại dạng thơng thường mà cịn thể theo lối "cách điệu" ba nhân vật Sinh, Đào Liễu chuẩn bị cho "sinh ly tử biệt" Một đoạn văn mang âm hưởng biền ngẫu, có lời thoại nhân vật Tính chất "sàn diễn", tính "kịch" chứa đựng đó, nặng 88 "biểu hiện", nhẹ "trần thuật", có trường hợp câu dẫn ít, ngắn, vài từ nên chức lời thoại phải mở rộng so với bình thường; vượt qua khỏi giới hạn ngôn ngữ đối thoại, độc thoại thông thường, tăng khả tương tác ngôn ngữ Độc giả khám phá nhiều thông tin lúc qua lời thoại Khi khảo sát hai tác phẩm Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục, điều dễ nhận thấy tượng có "lời bàn", "lời bình" (gọi chung bạt văn) Trong Thánh Tông di thảo có lời bàn Nam Sơn Thúc, Truyền kỳ mạn lục "Lời bình" Dù trường hợp không văn học trung đại lời bạt hai tác phẩm có đặc điểm giá trị độc đáo Ở Truyền kỳ mạn lục ngoại trừ "Kim Hoa thi thoại ký", lại có lời bình kèm cuối truyện Điều chứng tỏ lời bình có tính hệ thống rõ thể chủ ý tác giả có tính tốn, chủ đích hẳn hoi khơng phải ngẫu hứng, ngẫu nhiên Bên cạnh đó, lời bình Truyền kỳ mạn lục có tính ổn định mặt dung lượng, nội dung kết cấu Mỗi lời bình trăm chữ, khoảng đến dịng, khơng ngắn hơn, khơng dài hơn, kết cấu theo khn mẫu, có mở đầu, tóm lượt nội dung cuối kết luận Đối với số truyện có tính ẩn dụ, phúng dụ, tính chất bóng gió, gợi nhiều cách hiểu, lời bình đảm nhiệm vai trò giải, định hướng tiếp cận tác phẩm Điều thể rõ lời bình truyện "Na Sơn tiều đối lục" Nếu Truyền kỳ mạn lục có tính ổn định, qn lời bạt Thánh Tơng di thảo có điểm khác hẳn, đa dạng nội dung lẫn hình thức văn phong Ở Thánh Tông di thảo này, điều việc xác định tác giả sách Cho đến cịn câu hỏi khó trả lời Chưa có dứt khốt, rõ ràng Việc dựa vào lời bạt mà nhà nghiên cứu lần tìm manh mối, chưa có kết 89 thuyết phục Lời bạt Sơn Nam Thúc sách không bàn nội dung hay bàn luận lối văn, nghệ thuật câu chuyện mà chủ yếu vị tương quan với phần truyện, dùng lời bàn để kể liên tiếp câu chuyện kỳ lạ Trường hợp thể rõ truyện "Mộng ký" Tóm lại, với trường hợp nêu cho ta thấy bạt văn phần văn có giá trị truyện truyền kỳ Một mặt triển khai, thừa tiếp ý tứ nghĩa lý câu chuyện, mặt khác yếu tố có vị trí độc lập TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương ba, luận văn tập trung nghiên cứu việc xây dựng cốt truyện tác giả Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục Nghệ thuật xây dựng cốt truyện hai tác phẩm có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nên cấu trúc loại hình tác phẩm Cốt truyện cịn hiểu toàn biến cố, kiện nhà văn kể ra, mà người đọc đem kể lại Nó cịn phương diện hình thức nghệ thuật, vừa góp phần bộc lộ có hiệu đặc điểm tính cách nhân vật vừa có sức mạnh lơi hấp dẫn người đọc Bên cạnh đó, việc xây dựng mơtip tác phẩm, đặc biệt môtip kỳ ảo sử dụng lời văn tác phẩm làm cho câu chuyện lung linh hơn, đặc sắc giới truyện truyền kỳ 90 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu, phân tích, đánh giá phương diện giới nghệ thuật hai tác phẩm Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục chương trên, rút số kết luận: Văn xuôi trung đại Việt Nam hàm chứa nhiều thể loại văn học có giá trị to lớn, đặt móng cho văn học học Việt Nam phát triển rực rỡ sau Trong đó, truyện truyền kỳ di sản quí giá giai đoạn văn học Xét tính chất truyện truyền kì chứa đựng nhiều dấu tích đời sống như: văn chương, lịch sử, tín ngưỡng, phong tục cịn góc độ cấu trúc, thân truyền kì phức hợp nhiều "lớp ký ức" khác cộng đồng Bên cạnh đó, thể loại mở phương thức tư nghệ thuật mẻ Nhà văn trở thành người sáng tạo người chép sử Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục hai tác phẩm đỉnh cao thể loại truyện truyền kì Việt Nam, tác phẩm văn xi tự chữ Hán có quy mơ lớn tính đến kỷ XVIII Hai tác phẩm mở giai đoạn trình hình thành phát triển truyện ngắn Việt Nam Tác giả thoát khỏi ảnh hưởng thụ động lối ghi chép túy sáng tác dân gian có sẵn, ảnh hưởng trực tiếp sử liệu để tạo dựng cho tác phẩm phẩm chất nghệ thuật mẻ Ở diễn trình biến đổi chất mối tương quan truyền kì dân gian Sự tách rời khởi đầu cho việc hình thành tác gia văn xi có lực sáng tạo độc lập Việc xác định đối tượng nghiên cứu hai tác phẩm Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục việc làm khó khăn, hai văn nhà nghiên cứu nhiều tranh cãi nguồn gốc Tuy nhiên, dù 91 mục tiêu nghiên cứu chúng tơi tiến hành khảo sát hệ thống lại kết nghiên cứu mặt văn nhà nghiên cứu trước để làm sở cho trình nghiên cứu Ở luận văn này, với khu biệt phạm vi nghiên cứu sâu tìm hiểu giới nghệ thuật hai tác phẩm trình nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu giá trị nghệ thuật, mà cụ thể việc xây dựng cốt truyện, đặc điểm giới hình tượng phương thức thể giới nghệ thuật hai tác phẩm Hai tác phẩm Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục xét phương diện nghệ thuật việc xây dựng cốt truyện có đặc trưng riêng loại truyện truyền kỳ hai tác phẩm hàm chứa giới hình tượng nhân vật phong phú, đa dạng, mà lên loại nhân vật : Vua - quan phong kiến, phật , tiên, ma quỉ đặc biệt giới người phàm hiển tác phẩm, hai loại nhân vật qua lại với làm nên sức hấp dẫn tác phẩm Những hình tượng tác phẩm trực tiếp, gián tiếp phản ánh cách sâu sắc tư tưởng chế độ phong kiến khía cạnh sống đương thời Cùng với đó, tác giả sử dụng yếu tố kỳ ảo ngày có ý thức Nó có tác dụng nâng cao tính lãng mạn, tính trữ tình, tính thẩm mỹ chuyển tải thực sống, bộc lộ tâm tư tình cảm người nghệ sĩ Nghệ thuật xây dựng cốt truyện hai tác phẩm Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nên cấu trúc loại hình tác phẩm Cốt truyện cịn hiểu tồn biến cố, kiện nhà văn kể ra, mà người đọc đem kể lại Nó cịn phương diện hình thức nghệ thuật, vừa góp phần bộc lộ có hiệu đặc điểm tính cách nhân vật vừa có sức mạnh lôi hấp dẫn người đọc Trong thực tế văn học, cốt truyện tác phẩm đa dạng, 92 kết tinh truyền thống văn học dân tộc, phản ánh thành tựu văn học thời kì lịch sử, thể phong cách, tài nghệ thuật nhà văn Tác giả hai tác phẩm có kết hợp nhuần nhuyễn kỳ thực, kỳ trở thành bút pháp nghệ thuật Xét mặt kết cấu hình tượng, có đa dạng, phản ánh mối quan hệ đa dạng, phong phú thực sống Nhân vật hai tác phẩm đa số người có tính cách, có số phận bước đầu có đầu có đời sống nội tâm khơng cịn kiểu nhân vật chức Ngơn ngữ trần thuật hai tác phẩm thứ ngôn ngữ cao quý, tao nhã, sang trọng - mang đặc điểm ngôn ngữ văn chương trung đại ngôn ngữ sử học giai đoạn trước Điểm độc đáo có đan xen, kết hợp ngôn ngữ văn chương bác học với ngôn ngữ đời thường, đánh dấu q trình dân chủ hóa, dân tộc hóa ngơn ngữ văn học Với thủ pháp dùng phương thức kỳ ảo để chuyển tải nội dung, hai tác phẩm dựng lên không gian thời gian hư ảo, đưa người đọc tiếp xúc với nhân vật có trí tưởng tượng thánh thần, tiên phật, ma vương quỉ dữ, tinh loài vật hữu thành người Đó giới hư ảo không xa lạ với người Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục, hai tác phẩm đóng góp cho lịch sử văn học Việt Nam lối viết phong phú, giới nghệ thuật đặc sắc Tác giả thoát khỏi lối ghi chép lịch sử nhà văn trước Các tác giả tiếp thu mơtip, cốt truyện dân gian sáng tạo để phục vụ cho ý đồ nghệ thuật mình, để phản ánh vấn đề thời đại Và nói thêm, dù nhiều ảnh hưởng yếu tố khách quan bên theo nghĩa "đa phương" hay "song phương"nhưng hai tác phẩm mang đậm tinh thần dân tộc sâu sắc Do điều kiện khách quan chủ quan, luận văn không tránh khỏi hạn chế định Những kết luận đưa 93 nghiên cứu giới nghệ thuật Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục nhận định bật dựa mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Những khía cạnh, góc nhìn vấn đề khác có liên quan đến hai tác phẩm, nghĩ cần phải có tìm hiểu, nghiên cứu thêm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2004), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Viện văn học Hà Nội [3] Trần Trọng Dương (2004), "Bước đầu tìm hiểu cấu trúc bị động Truyền kỳ mạn lục giải âm", Tạp chí Hán Nơm, số [4] Đoàn Lê Giang (2010), "Vũ nguyệt vật ngữ Ueda Akinari Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ", Nghiên cứu Văn học số 1; [5] Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm - nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam (Thư tịch chí Việt Nam), tập I, Nxb Văn hóa [6] Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, ( tái bản), Nxb Hội nhà văn [7] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Trương Thị Hoa (2011), Loại hình nhân vật truyện truyền kỳ Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu: Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục, Lan trì kiến văn lục, luận văn Cao học, Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh [9] Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm, nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [10] Nguyễn Phạm Hùng (2006), "Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [11] Nguyễn Phạm Hùng (1987), "Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ", Tạp chí Văn học, số [12] Tồn Huệ Khanh (Jeon Hye Kyung) (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, Nxb ĐHQG Hà Nội [13] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1979), Văn học Việt Nam kỷ thứ X nửa đầu kỷ XVIII, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [14] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1992), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, tập I, Nxb Giáo dục [15] Đinh Gia Khánh (2007), Tuyển tập tập II, Nxb Giáo dục [16] Hồ Đức Kỳ (2012), Đặc điểm truyện truyền kỳ Việt Nam qua nhóm truyện Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả Tân truyền kỳ lục, luận văn Cao học, Đại học Đà Nẵng [17] Bùi Kỷ (1971), Lời giới thiệu Truyền kỳ mạn lục, (in lần 2), Nxb Văn học [18] Một số ý kiến Truyền kỳ mạn lục (2013), Nxb Trẻ Nxb Hồng Bàng, TP Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Đăng Na (1999), Đặc điểm văn học Trung đại – vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục [20] Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) , Giáo trình văn học Trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb ĐHSP [21] Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2005), Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, sách CĐSP, Nxb ĐHSP, Hà Nội [22] Nguyễn Đăng Na (2005), "Chuyện người gái Nam Xương", Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 10 [23] Nguyễn Đăng Na (2001), "Truyền kỳ mạn lục góc độ so sánh", Tạp chí Hán Nơm, số [24] Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2007), Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, sách CĐSP, Nxb ĐHSP [25] Nguyễn Phong Nam (2008), Truyện thơ Nôm - nghiên cứu hình thái học, Nxb Đà Nẵng [26] Nguyễn Phong Nam (2015), Truyện truyền kỳ Việt Nam đặc điểm hình thái - văn hóa lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội [27] Quảng Văn Ngọc (2010), Tìm hiểu giá trị nghệ thuật Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ , luận văn Cao học, Đại Học Đà Nẵng [28] Bùi Văn Nguyên (Chủ biên) (1988), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII, Nxb Giáo dục [29] Bùi Văn Nguyên (1971), Lịch sử văn học Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục [30] Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây [31] N.I.Nikulin (2006), Dịng chảy văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin [32] N.I.Nikulin (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học [33] Trần Thế Pháp (2013) Lĩnh Nam chích quái, Nxb Trẻ Nxb Hồng Bàng [34] Trần Đình Sử (2005), "So sánh văn học văn hóa - Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên" Tạp chí văn học, số 5-2000, tr.25-26, in lại Trần Đình Sử tuyển tập, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn Hữu Sơn (2008), "So sánh kiểu truyện " Người lạc cõi tiên" văn học Việt Nam với tiểu thuyết Cửu vân mộng (Hàn Quốc)", Nghiên cứu văn học, số [36] Bùi Duy Tân, Lại Văn Hùng (Tuyển chọn giới thiệu) (2007), Lê Thánh Tông - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [37] Phạm Văn Thắm (1996) Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kì viết chữ Hán Việt Nam thời Trung đại, Trung tâm KHXH&NVQG,Hà Nội [38] Thánh Tông di thảo - Việt Nam kỳ phùng lục, Điểu thám kỳ án (2008), Nxb Văn học [39] Vũ Thanh (2007), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, truyện ngắn Việt Nam, lịch sử - thi pháp - chân dung, Nxb Giáo dục [40] Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [41] Truyền kỳ mạn lục (2013), Nxb trẻ Nxb Hồng Bàng [42] Trần Nho Thìn (2009), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [43] Tủ sách văn học cổ - Trung đại Việt Nam, khuyết danh (2001), Thánh Tông di thảo, Nxb Văn học Hà Nội [44] Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX - vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục [45] Lý Tế Xuyên (2012), Việt điện u linh, Nxb Hồng Bàng, TP Hồ Chí Minh ... HIỆN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 67 3.1 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 67 3.1.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Thánh Tông di thảo 68 3.1.2 Nghệ thuật. .. mạn lục 15 CHƯƠNG THÁNH TÔNG DI THẢO VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC VẤN ĐỀ TÁC PHẨM VÀ TÁC GIẢ 1.1 THÁNH TÔNG DI THẢO - VẤN ĐỀ TÁC PHẨM VÀ TÁC GIẢ 1.1.1 Tác phẩm Thánh Tông di thảo Hiện Thánh Tông di thảo. .. thể giới nghệ thuật Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục Trong chương này, tìm hiểu nghệ thuật xây dựng cốt truyện; phương thức thể yếu tố kỳ ảo đặc điểm lời văn Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan