1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật truyện truyền kỳ từ thánh tông di thảo đến truyền kỳ mạn lục

65 449 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 368,5 KB

Nội dung

Mở ĐầU Lí chọn đề tài 1.1 Phần lớn nhà nghiên cứu cho Thánh Tông di thảo mở đầu cho truyện truyền kì Việt Nam, nhiên, tất truyện mà có 10 13 truyện truyện truyền kì đích thực ý kiến Truyền kì mạn lục thống hơn, ngời ta cho đỉnh cao truyện truyền kì Việt Nam Nghiên cứu đề tài nhằm nhận thức tiến triển từ Thánh Tông di thảo đến Truyền kì mạn lục phơng diện nhân vật 1.2 Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục hai tác phẩm thuộc thể loại truyện truyền kì Giải đề tài nhằm góp phần minh định chất thể loại 1.3 Chất liệu để hai tác giả sáng tạo nên Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục truyện dân gian Việt Nam truyện truyền kì Trung Quốc Giải đề tài nhằm nhận thức ảnh hởng truyện dân gian Việt Nam truyện truyền kì Trung Quốc hai tác phẩm phơng diện nhân vật 1.4 Hiện nay, việc hớng dẫn dạy- học loại tác phẩm truyền kì nhiều hạn chế, chẳng hạn nh thái độ máy móc siêu hình siêu thực, thấy xếp vào mê tín dị đoan, không phân biệt rõ truyện truyền kì truyện dân gian Nghiên cứu đề tài góp phần khắc phục hạn chế Mục đích, yêu cầu việc giải đề tài 2.1 Nhận thức đợc tiến triển nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện truyền kì từ Thánh tông di thảo đến Truyền kì mạn lục 2.2 Qua việc đối sánh nhân vật Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục, làm rõ thêm đặc điểm nhân vật truyện truyền kì 2.3 Nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ ảnh hởng truyện dân gian Việt Nam truyện truyền kì Trung Quốc hai tác phẩm phơng diện nhân vật Lịch sử nghiên cứu Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục hai tác phẩm văn xuôi trung đại đợc nhiều nhà nghiên cứu lu tâm viết nhiều công trình nghiên cứu đây, điểm qua số ý kiến có liên quan đến đề tài nghiên cứu Trong Thánh Tông di thảo- Bớc đột khởi tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam trung cổ, PGS.TS Vũ Thanh viết: Thánh Tông di thảo vấn đề xã hội số phận ngời bắt đầu mở để đến Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ chúng trở thành vấn đề thời nóng hổi [17; 502] Nguyễn Đăng Na Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại viết: Thánh Tông di thảo tác phẩm đánh dấu chuyển biến đột khởi văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, nói, lần văn xuôi tự lấy ngời làm đối tợng phản ánh ngời với sức mạnh trí tuệ trở thành chủ thể vũ trụ văn học [12; 151] Tác giả khẳng định: Bằng Thánh Tông di thảo, đặc biệt Truyền kì mạn lục, Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ phóng thành công tàu văn xuôi tự vào quỹ đạo nghệ thuật: văn học lấy ngời làm đối tợng trung tâm phản ánh lấy ngời trung tâm phản ánh, Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ phát sức mạnh ngời [12; 24] Và tác giả nhấn mạnh, Lê Thánh Tông hớng văn học vào việc phản ánh ngời, lấy ngời làm đối tợng trung tâm phản ánh Nguyễn Dữ xa bớc: phản ánh số phận ngời chủ yếu số phận mang tính chất bi kịch ngời phụ nữ Nhờ mà Nguyễn Dữ mở đầu cho chủ nghĩa nhân văn văn học thời trung đại Trong công trình Lê Thánh Tông, vị hoàng đế anh minh, nhà văn hoá lỗi lạc, văn hào dân tộc, Bùi Duy Tân cho Thánh Tông di thảo, yếu tố h cấu đóng vai trò chủ đạo thể ngời tác phẩm giàu đặc trng văn học nh Truyền kì mạn lục Tác giả đánh giá cao nghệ thuật xây dựng nhân vật hai tác phẩm Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục Nhà nghiên cứu khẳng định bớc tiến lịch sử văn học nhằm góp phần giải phóng truyện truyền kì thoát khỏi ảnh hởng thụ động văn xuôi lịch sử, tác giả không ghi chép tớc hiệu vị thần nh tác giả trớc mà nhân vật có tính cách số phận riêng Gần hội thảo quốc tế, với Đóng góp Nguyễn Dữ cho truyện truyền kì Đông á, PGS.TS Vũ Thanh bổ sung thêm cho ý kiến tác giả Bùi Duy Tân rằng: Các tác giả trớc thờng phản ánh hoạt động vị thánh, vua chúa, anh hùng dân tộc lấy đền chùa Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục phản ánh sâu sắc xung đột xã hội, cá nhân xã hội gần gũi đời thờng [22; 2] Các công trình nghiên cứu riêng lẻ Thánh Tông di thảo đặc biệt Truyền kì mạn lục từ trớc đến có nhiều Trong đó, tác giả có nhắc đến tiến triển phơng diện nhân vật văn học trung đại từ Thánh Tông di thảo đến Truyền kì mạn lục nhng cha có công trình nghiên cứu thật có quy mô nhân vật từ Thánh Tông di thảo đến Truyền kì mạn lục Mặc dù vậy, kết công trình nghiên cứu gợi ý quan trọng cho thực đề tài Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu khoá luận phơng pháp so sánh Bên cạnh đó, sử dụng phơng pháp nghiên cứu khác nh phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích, tổng hợp Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, Nội dung trình bày ba chơng: Chơng 1: Sự tơng đồng khác biệt phơng thức xây dựng nhân vật hai tác phẩm Chơng 2: Sự tơng đồng khác biệt chức nhân vật hai tác phẩm Chơng 3: Sự tơng đồng khác biệt ảnh hởng truyện dân gian Việt Nam truyện truyền kì Trung Quốc nhân vật hai tác phẩm NộI DUNG CHíNH Chơng Sự tơng đồng khác biệt xét phơng thức xây dựng nhân vật HAI TáC PHẩM 1.1 Giới thuyết phơng thức xây dựng nhân vật Nhân vật văn học ngời đợc miêu tả, đợc thể tác phẩm phơng tiện văn học Nhân vật văn học hình tợng nghệ thuật mang tính ớc lệ, chụp đầy đủ chi tiết ngời với đặc điểm Nhân vật văn học ngời đợc miêu tả đầy đặn ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách, có tiểu sử nh thờng thấy tác phẩm tự sự, kịch Đó ngời thiếu hẳn nét nhng lại có tiếng nói, giọng điệu, nhìn nh nhân vật trần thuật, có cảm xúc, nỗi niềm, ý nghĩ, cảm nhận nh nhân vật trữ tình thơ trữ tình Khái niệm nhân vật thờng đợc quan niệm với phạm vi rộng nhiều, không ngời có tên tên, đợc khắc họa sâu đậm xuất thoáng qua tác phẩm mà có nhân vật bao gồm quái vật, thần linh, ma quỷ nhiều mang bóng dáng, tính cách ngời, đợc dùng nh phơng thức khác để biểu ngời Qua nhân vật nhà văn thể quan điểm nghệ thuật lí tởng thẩm mĩ xã hội ngời Vì đợc miêu tả qua biến cố, xung đột, mâu thuẫn chi tiết nên nhân vật gắn liền với cốt truyện Nhân vật chỉnh thể hoàn chỉnh vận động có tính cách đợc bộc lộ dần không gian, thời gian mang tính trình Phơng thức xây dựng nhân vật khái niệm dùng để đờng, cách thức nhà văn tạo dựng nên nhân vật Có nhiều phơng thức để xây dựng nhân vật, nhà văn xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình, phẩm chất, tính cách nhân vật; xây dựng nhân vật thông qua miêu tả nội tâm nhân vật thông qua việc tạo dựng tình để từ nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách Nhân vật nhân tố quan trọng hàng đầu tác phẩm văn học, nhân vật tác phẩm Vì vậy, nhà văn trọng xây dựng nhân vật tác phẩm Nhà văn xây dựng nhân vật nhằm thể ý đồ nghệ thuật Để xây dựng nhân vật nhà văn phải tìm phơng thức nghệ thuật thích hợp nhân vật thực đầy đủ chức với mục đích lột tả đợc tất ý nghĩa nghệ thuật mà nhà văn muốn chuyển tải 1.2 Những tơng đồng phơng thức xây dựng nhân vật 1.2.1 Biểu tơng đồng 1.2.2.1 Xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình, phẩm chất tính cách nhân vật Nhân vật văn học xuất qua trần thuật, miêu tả phơng tiện nghệ thuật Các phơng thức xây dựng nhân vật đa dạng nhng xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình, phẩm chất, tính cách cách xây dựng nhân vật điển hình Việc miêu tả nhân vật nh giúp cho độc giả hình dung đợc chân dung nhân vật, đồng thời mở cho độc giả cánh cửa để vào tìm hiểu nhân vật Trong Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục, hai tác giả có ý thức công phu việc miêu tả ngoại hình, phẩm chất, tính cách nhân vật Khảo sát Thánh Tông di thảo thấy rằng, nhân vật đợc tác giả miêu tả kĩ ngoại hình, phẩm chất, tính cách Trong Truyện yêu nữ Châu Mai, nhân vật yêu nữ đợc tác giả miêu tả chủ yếu ngoại hình: đến năm Hồng Đức thứ sáu, lại thành cô gái đẹp tuyệt trần, trạc mời sáu tuổi, mắt long lanh nh nớc mùa thu, môi đỏ nh son vẽ, tóc mây mặt hoa, cời nói duyên dáng, làm cho ngời phải động lòng Hay hai nhân vật nữ Truyện hai gái thần đợc tác giả miêu tả ngoại hình đẹp: nhìn kĩ dung nhan thấy ngời khoảng bốn mơi, tóc xanh điểm sơng trắng, mặt ngọc nhạt màu hồng, nhng vẻ phơng phi thuỳ mị đủ làm cho thiên hạ xiêu lòng Còn cô gái trẻ đơng tuổi cập kê, mặt hoa da tuyết Thực là: Triệu Yến xe hờn sắc, Thôi Oanh đối diện thẹn thua xinh Các nhân vật Thánh Tông di thảo đa phần đợc tác giả ý dụng công để khác hoạ ngoại hình nhằm làm bật, gây ý ngời đọc Bên cạnh đó, tác giả miêu tả kĩ gia cảnh, phẩm chất, tính cách nhân vật để từ dễ dàng việc tiếp cận nhân vật Nhân vật Nho sinh Một dòng chữ lấy đợc gái thần đợc tác giả miêu tả nh sau: làng Thần Khê có anh đồ kiết, cha mẹ sớm, anh trai không có, tuổi hai mơi bốn cha có vợ Nhà nghèo nhờ bút nghiên mà sống Ngời tính tình điềm tĩnh, ăn mặc xoàng xĩnh, năm tiêu dùng không tốn nên nhiều ngời mến Còn ngời hành khất Truyện ngời hành khất giàu lại đợc miêu tả: Tam Thanh có ngời đàn bà goá trạc ba mơi tuổi, không có, bố mẹ chồng cả, anh em ít, vò vọ, gửi thân dới rào giậu nhà ngời ta giặt thuê nuôi thân truyện có tính chất truyền kì Thánh Tông di thảo, nhân vật thờng lên với đầy đủ diện mạo ngoại hình, phẩm chất, tính cách hoàn cảnh sống Đây đặc điểm dễ nhận thấy ta tiếp cận với tác phẩm Và điểm tơng đồng với Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Chuyện gạo truyện hấp dẫn bạn đọc không cốt truyện mà nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo Điểm gặp gỡ Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục phơng thức xây dựng nhân vật miêu tả nhân vật ngoại hình, gia cảnh, phẩm chất, tính cách từ đầu tác phẩm Nhân vật Trình Trung Ngộ Chuyện gạo đợc miêu tả chàng trai đẹp đất Bắc Hà, nhà giàu, thuê thuyền xuống dòng Nam buôn bán Chỉ qua máy dòng chữ, ngời đọc có hiểu biết ban đầu nhân vật Trình Trung Ngộ Về ngoại hình chàng đợc giới thiệu chàng trai đẹp, gia cảnh nhà giàu Nếu nh nhân vật Trình Trung Ngộ đợc miêu tả chủ yếu ngoại hình gia cảnh nhân vật Ngô Tử Văn Chuyện chức phán đền Tản Viên Phạm Tử H Chuyện Phạm Tử H lên chơi Thiên Tào lại chủ yếu đợc miêu tả phẩm chất, tính cách Ngô T Văn tên Soạn, ngời vùng Yên Dũng, đất Lạng Giang Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy gian tà chịu đợc, vùng Bắc ngời ta khen ngời cơng phơng Với tính cách nóng nảy, cơng trực chàng đốt đền kẻ gian tà mà làng cho thiêng sợ hãi Còn Phạm Tử H ngời tuấn sảng hào mại không a kiềm thúc Theo học nhà xử sĩ Dơng Trạm Dơng Trạm thờng răn Tử H tính hay kiêu căng Từ chàng cố sức sửa đổi trở nên ngời có đức tính tốt Cũng đức tính tốt đẹp nên sau chàng đợc gặp lại thầy đợc lên chơi Thiên Tào Các nhân vật Chu sinh (Duyên lạ nớc Hoa), ngời học trò (Ngời trần thuỷ phủ) Thánh Tông di thảo Đào Hàn Than (Chuyện nghiệp oan Đào thị), Lệ Nơng (Chuyện Lệ Nơng), Thuý Tiêu (Chuyện Thuý Tiêu) Truyền kì mạn lục đợc Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ miêu tả ngoại hình, tính cách, phẩm chất từ đầu tác phẩm Nh vậy, phơng thức xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình, gia cảnh, phẩm chất tính cách nhân vật phơng thức nghệ thuật phổ biến đợc tác giả thời trung đại sử dụng Ngay từ đầu tác phẩm, nhân vật đợc Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ khắc họa đầy đủ ngoại hình, phẩm chất, tính cách, gia cảnh, từ giúp cho độc giả có nhìn bao quát nhân vật vào tìm hiểu nhân vật cách xác 1.2.1.2 Xây dựng nhân vật thông qua miêu tả nội tâm nhân vật Cùng với việc sử dụng phơng thức xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình, phẩm chất tính cách phơng thức xây dựng nhân vật thông qua miêu tả nội tâm nhân vật điểm tơng đồng Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục Một phơng diện thử thách tài nắm bắt lí giải đời sống, bộc lộ quan niệm ngời nhà văn miêu tả nội tâm nhân vật Đó giới tâm lí tinh thần nhân vật, cảm giác, cảm xúc, suy nghĩ nhân vật giới, ngời thân Nhà văn trực tiếp biểu nội tâm nhân vật ngôn ngữ ngời kể chuyện nhng biện pháp hay sử dụng biểu độc thoại nội tâm đối thoại nội tâm nhân vật Với Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ, nội tâm nhân vật đợc biểu chủ yếu ngôn ngữ nhân vật Nhân vật tự phơi bày diễn biến tâm trạng qua cảm xúc, suy nghĩ cụ thể Lê Thánh Tông không vị vua anh minh mà nhà văn, nhà thơ tài Các nhân vật tác phẩm ông đợc thể phong phú nội tâm chủ yếu thông qua đối thoại với nhân vật khác Trong Truyện hai gái thần, nội tâm hai nhân vật nữ đợc bộc lộ thông qua đối thoại hai nhân vật với nhà nho già Ngời đàn bà có tuổi nói: cháu dâu Long Vơng Năm xa chồng thích hơng sen trắng, bị chàng Kim Lân rủ rê bơi đến hồ Dâm- đàm chơi, không ngờ gặp phải ngày Vơng Thông xem đánh cá đó, bị bắt đợc, đem giết Con trai xin Long Vơng báo thù cha Bấy cỡi ngựa không vẫy, rẽ nớc lên trần Khi dời thuỷ cung đi, bảo rằng: báo thù cha có hiếu Nhng mẹ già, khuya sớm thiếu ngời chăm nom, phải hẹn cho ngày Con khóc mà tha rằng: chuyến báo đợc thù cha nửa giáp hoa phụng dỡng mẹ Nếu thù không trả đợc ngày về! Từ đến ba mơi sáu năm, tựa cửa chờ con, không nơi nơng tựa, đành giả tiếng bói để tìm Ngời trẻ tuổi nói: Thiếp ngời quái dị mà vợ sơn thần Đông Ngu Khi Hoàng Phúc làm quan trấn phủ, tính hay đào xẻ núi non, làm đoạn thơng long mạch núi Mẫu sơn Phu quân thiếp giận lắm, thờng sai ngời rình đợi xe Hoàng Phúc qua quăng đá cho gãy nát bánh xe để báo thù Phúc đoán biết việc ấy, không dám qua Phu quân thiếp cỡi hổ thần lên hầu quan Nam Tào, hỏi việc dới nhân gian toan mu tính trả thù Tinh quan đem sách Thái ất tính nói: Hoàng Phúc triều, Vơng Thông trấn, nhng sau mời năm có ngời họ Lê tên Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, Phúc cầm quân sang cứu viện đến ải Lê- quan bị Lê Lợi bắt sống Từ thiên hạ đại định Phu quân thiếp mừng lắm, liền thác sinh vào nhà họ Bùi Lúc chia tay thiếp khóc xin theo: vợ chồng hai ngời nh một, lang quân liều chết mẫu thân, thiếp đem kim xin tòng quân Phu quân thiếp ngoảnh lại bảo: ngời xa nói: đàn bà quân, binh khí sợ không mạnh, giang sơn này, thần dân này, khanh lại làm chủ Đợi ba năm sau đại định, lại chăn gối nh xa Nay theo làm gì? Nói xong Thiếp ngày thạch động, bấm đốt tay, đến hai mơi bốn năm Lòng e chồng mắc mồi phú quý trần gian mà quên lời ớc cũ, thiếp mợn cớ bói toán, ca hát, tìm khắp nơi nơi, may phu quân thiếp nghe thấy tiếng ca mà động lòng Thế mà ba bốn tháng không dò đợc tung tích Qua lời đối thoại hai ngời ta thấy họ ngời mang nỗi buồn đau gia cảnh Một ngời mẹ tìm con, ngời vợ tìm chồng Ngời đàn bà lớn tuổi thơng nhớ mà giả dạng làm bói toán để tìm tung tích trai, ngời thiếu nữ trẻ tuổi nhớ chồng, sợ chồng quên lời ớc hẹn cũ mà mợn cớ bói toán, ca hát để tìm chồng Lời nói họ chất chứa bao nỗi buồn đau Ngời gái Truyện chồng dê có nội tâm phức tạp Cô trẻ nhng phụng dỡng mẹ già nên không muốn lấy chồng, đến mẹ lại để tang ba năm Trong ngày tết minh, hết tang mẹ cô thầm nghĩ: ngày tháng thoi đa, phút chốc mẹ khuất mặt vắng lời, thấy cỏ xanh nắm, linh hồn nơng tựa vào đâu? Đau đớn biết nhờng nào! Lại nghĩ: năm hai mốt tuổi, gái khó lòng mình, vờn xuân có chủ, ngày năm sau, biết ngời mộ cúng bái? Thơng cảm biết bao! Lo buồn trăm ngả, thổn thức không nên lời Lời độc thoại cô gái cho ta biết đợc lòng hiếu thảo cô mẹ già Lúc mẹ sống cô chăm nom, mẹ để tang khóc thảm thiết, hết tang lại lo lấy chồng không hơng khói Thật lòng hiếu thảo biết nhờng nào! Các nhân vật Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ đợc miêu tả nội tâm phong phú Có nội tâm nhân vật đợc biểu thông qua độc thoại, nhân vật tự giãi bày cảm xúc với mình; có nội tâm đợc biểu thông qua lời đối thoại với nhân vật khác Nhân vật Nhị Khanh Chuyện ngời nghĩa phụ Khoái Châu ngời phụ nữ thuỷ chung, tiết liệt Khi cha chồng nàng bị đẩy vào vùng Nghệ An chống giặc, chồng nàng có ý lu luyến không muốn đi, nàng liền khuyên giải: nghiêm đờng tính nói thẳng mà bị ngời ta ghen gét, không để lại nơi khu yếu, bề vờ tiến cử đến chốn hàng phiên, bên thực dồn đuổi vào chỗ tử địa Chả lẽ để cha ba đào muôn dặm, lam chớng nghìn trùng, hiểm nghèo đám kình nghê, cách trở vùng bò mán, sớm hôm săn sóc, không kẻ đỡ thay? Vậy chàng nên chịu khó theo Thiếp dám đâu mối khuê tình để lỗi bề hiếu đạo Mặc dầu cho phấn nhạt hơng phai, hồng rơi tía rụng, xin chàng đừng bận lòng đến chốn hơng khuê Vì yêu chồng, thơng chồng, muốn chồng giữ trọn đạo hiếu, nàng chấp nhận lại mình, khuyên chồng theo hầu cha Lời nói nhân vật toát lên lòng hiếu thảo Cha mẹ mất, bị ngời ta ép gả, nàng mực từ chối Khi vợ chồng gặp đoàn tụ ngờ chồng cờ bạc phải gán vợ, nàng vỗ vào lng con, đau đớn vô nói: Cha bạc tình, mẹ đau buồn Biệt li việc thờng thiên hạ, chết với mẹ khó khăn gì? Nhng mẹ nghĩ thơng mà Câu nói cho thấy Nhị Khanh đau đớn đến Nàng chấp nhận chết phải bỏ chồng để tên lái buôn Đỗ Tam tham lam, háo sắc Nàng Nhị Khanh Chuyện gạo có nội tâm phức tạp quan niệm sống đặc biệt Qua lời đối thoại nàng với Trình Trung Ngộ, quan niệm sống nàng đợc bộc lộ rõ Nàng nói: thân tàn mảnh, cách với chết chẳng bao xa Ngày tháng quạnh hiu, không ngời săn sóc Nay dám mong quân tử quạt dơng vào hang tối, thả khí nóng tới mầm khô, khiến cho tía rụng hồng rơi, đợc trộm bén xuân quang đôi chút, đời sống thiếp nh phàn nàn Hay lần nàng nói: ngời ta sinh đời, cốt đợc thoả chí, văn chơng thời có làm gì, chẳng qua nắm đất vàng hết chuyện Đời trớc ngời hay chữ nh Ban Cơ, Sái Nữ đâu Sao trớc mắt, tìm thú vui say, để khỏi phụ xuân tơi tốt Đoạn đối thoại cho ta thấy rõ nội tâm nhân vật Nhị Khanh Nguyễn Dữ xây dựng đợc nhân vật nữ có nội tâm vô phong phú, có sức sống mãnh liệt, có quan niệm sống táo bạo, khát vọng đợc sống, đợc yêu, đợc hởng hạnh phúc Triết lí sống nàng thể khát khao mãnh liệt tình yêu Nó nh thách thức xã hội phong kiến mà xã hội ngời phụ nữ bị trói buộc vào cơng thờng khắt khe Và phần thể quan niệm tác giả Một phơng diện quan trọng đợc hai tác giả Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ sử dụng cách nhuần nhuyễn, linh hoạt để biểu nội tâm nhân vật xen thơ, phú, từ, văn tế vào văn xuôi cốt để tâm trạng ngời đợc biểu rõ Có lúc mà ngôn ngữ văn xuôi biểu đạt đợc hết, đợc rõ nội tâm nhân vật thơ, từ, phú, văn tế lại phát huy tác dụng Các nhân vật Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục hay làm thơ, từ, phú, văn tế thông qua giới tinh thần họ đợc bộc lộ rõ Trong truyện Truyện hai gái thần, hai nhân vật nữ chính, ngời tìm con, ngời tìm chồng giả dạng bói toán để tìm ngời thân Hàng ngày họ đến chợ từ sớm, trải hai chiếu cói, đặt sách số rùa bề ngang độ tấc, treo mảnh vải đỏ có viết chữ mực: Bói toán không thần- Ba đồng quẻ Bày xong hai ngời ngồi xuống chiếu cất tiếng hát Ngời nhiều tuổi hát rằng: Ngựa không vẩy, ngựa không vẩy Con báo thù cha Thấm giáp hoa gần nửa Mẹ vậy, mẹ Gió nhờ Cánh bay cậy Mối hận kim lân dốc sông ngòi Đêm ngày tóc bạc lo ngáy Ngựa không vẩy, ngựa không vẩy Cô gái trẻ hát: Đông Ngu, Đông Ngu Đã trải ba thu Ba thu chữ độc nặng căm thù Núi có dâu, thiếp có hiền phu Thế ru, ru? Khua ngọc chơi đế đô Cha thể chừa lên thiên cù Lên thiên cù hoạn ngu Kìa đỉnh núi tợng nàng Tô Từ lời hát hai nhân vật, ngời nghe hiểu đợc nỗi lòng họ Ngời nhiều tuổi mang nỗi đau Bà có ngời trai báo thù cha mà từ biệt mẹ qua giáp hoa gần nửa không bà: đêm ngày tóc bạc lo ngáy Còn cô gái trẻ lại mang nỗi buồn xa chồng Chồng cô trả thù cho mẹ mà đầu quân vào nghĩa quân Lam Sơn, hẹn ba 10 10 11 TT 10 11 12 Truyện chồng dê Cô gái Khanh Vợ ngời học Ngời học trò trò Tinh khí Vơng tử (thái chuông Bài kí giấc mộng tử) đàn Ngời vợ Ngời chồng Truyện tinh chuột chị cô gái Một dòng chữ lấy đợc Cô gái thần Anh đồ gái thần thần Bảng 2: Nhân vật Truyền kì mạn lục Nhân vật nữ Nhân vật Tên tác phẩm Chính Phụ nho sĩ Hồ Tông Thốc Câu chuyện đền Hạng Vơng nhị Khanh Trọng Quỳ Chuyện ngời nghĩa phụ Khoái Châu Phùng Lập Ngôn Chuyện gạo Nhị Khanh Vợ Đức công, Dơng Thiên Chuyện gã Trà Bồng giáng sinh Hán Anh Tích, Dơng Đức Công Chuyện kì ngộ trại Tây Nhu Nơng, Hà Thiện Hồng Nơng Nhân Quan thái thú Chuyện đối tụng Long Dơng thị cung họ Trịnh Chuyện nghiệp oan Đào Hàn Vợ quan Hành Quan hành Đào thị Than Khiển khiển Ngô Tử Văn Chuyện chức phán đền Tản Viên Giáng Hơng mẹ Giáng Hơng Từ Thức Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên Phạm Tử H, Chuyện Phạm Tử H lên chơi Thiên Tào Dơng Trạm Yêu quái Xơng Giang Thị Nghi Viên quan họ Hoàng Ngời tiều phu Chuyện đối đáp ngời tiều phu núi Na Ngời trần thuỷ ph Chuyện miếu hoang Đông Triều 14 Chuyện nàng Thuý Tiêu 13 Văn T Lập Thuý Tiêu 51 D Nhuận Chi, 15 Chuyện ngời gái Nam Xơng 16 Chuyện Lý tớng quân Vũ Thị Thiết mẹ chồng 17 Chuyện Lệ Nơng Lệ Nơng 18 Ngô Chi Lan mẹ Lý tớng quân mẹ Lệ Nơng, mẹ Phật Sinh Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa 19 Chuyện tớng Dạ Xoa Quan trụ quốc họ Thân Thúc quản Phật sinh Mao Tử Biên Văn Dĩ Thành Qua bảng thống kê thấy 19 truyện Thánh Tông di thảo có 10 truyện viết ngời phụ nữ chiếm 52,63% có truyện ngời phụ nữ nhân vật chiếm 60%, truyện ngời phụ nữ nhân vật phụ chiếm 26%; truyện viết nhân vật nho sĩ chiếm 36,8% Trong 20 truyện Truyền kì mạn lục có 13 truyện viết ngời phụ nữ chiếm 65%, có truyện ngời phụ nữ nhân vật chiếm 69,23%, truyện ngời phụ nữ nhân vật phụ chiếm 40% 17 truyện viết nhân vật nho sĩ chiếm 85% Quan sát số liệu thống kê thấy nhân vật nho sĩ nhân vật ngời phụ nữ đợc tác giả trọng xây dựng tác phẩm Cả Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục chịu ảnh hởng Tiễn đăng tân thoại việc lựa chọn xây dựng nhân vật tác phẩm để phản ánh vấn đề thời đại Hai tác phẩm ảnh hởng truyện truyền kì Trung Quốc dùng thơ từ để miêu tả nội tâm nhân vật Đa thơ vào tác phẩm, tác giả làm cho giới bên nhân vật lên phong phú, cung bậc tình cảm đợc miêu tả cách tỉ mỉ qua thơ, từ tác phẩm Chúng ta biết rằng, nội tâm, cảm giác nhân vật Tiễn đăng tân thoại đợc thể thơ, từ Các nhân vật hầu hết làm thơ Chẳng hạn, nhân vật Lan Anh, Huệ Anh Lầu Liên Phợng làm thơ 12 chơng đài Cô Tô theo điệu Trúc Chi; Lệnh Hồ Soạn bất bình trớc việc ngời chết nhng gia đình cúng nhiều tiền, lễ Phật khắp nơi mà đợc sống lại nên chàng làm thơ tố cáo việc Bài thơ nh sau: Đa đủ tiền trăm đợc phản hồn 52 Công t tuỳ ý cửa thông suôn Quỷ thần có đức khơi đờng sống Nhật nguyệt đâu soi chốn úp bồn Nghèo khó khôn nhờ công đức Phật Giàu sang dễ chịu đợc thiên ân Sớm hay thiện ác không đền báo Tích chứa vàng ròng cho cháu Qua thơ ta thấy rõ đợc tâm t, tình cảm, cảm xúc nhân vật Hay thơ nàng La Khanh làm: Xa cách ba xuân Một ngày ba năm Sao chàng chẳng về? Nhớ mẹ già mang bệnh Tự lo thuốc, cháo Mồ cao chôn chặt áo sô tiễn Đêm bói hoa đèn Sáng chờ khớu báo Ngày cài cửa, ma dập hoa lê Ai ngờ đâu ân tình vĩnh biệt Th chẳng thấy về! Gơm đao khắp chốn vung lia Sao mệnh bạc thời suy hoạ áp kề Hớng vàng bớc tới Hạc kinh,vợn oán Thơm tho khăn lụa Ngọc nát hoa lìa Muốn giữ trọn trinh Phải liều chết Khỏi bị ngời đời kháo thị phi Chàng nhớ Hoạ tranh vẽ Gặp lại Thôi Huy Bao nỗi buồn sầu thảm vang lên lời thơ Nàng ngời ca kĩ đợc chàng họ Triệu yêu mến cới làm vợ Chẳng Triệu lên kinh nhận chức quan nhà nàng chăm sóc mẹ chồng chu đáo, bà chết nàng lầm ma 53 chay tử tế Giặc giã hoành hành, nàng bị tên tớng giặc ép lấy nhng nàng tự để giữ tiết với chồng, sau chàng Triệu trở nhà biết nàng Khanh chết, chàng đau đớn vô hạn Một đêm nàng La Khanh gặp chàng Triệu hát ca để tỏ nỗi lòng Qua lời hát ta thấy đợc nỗi lòng, nỗi buồn đau nhân vật Các nhân vật Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục hay làm thơ Có điều Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật học tập cách miêu tả nội tâm nhân vật Cù Hựu Tiễn đăng tân thoại Ngời đọc hiểu đợc tâm hai cô gái Truyện hai gái thần qua thơ họ làm, cảm nhận đợc nỗi nhớ con, nhớ chồng họ; hiểu đợc nỗi đau Ngọa Vân lời thơ nàng làm để từ biệt ngời chồng thân yêu gia đình chồng Truyện lạ nhà thuyền chài Thánh Tông di thảo Hay đau xót vô hối hận Trọng Quỳ (Chuyện ngời nghĩa phụ Khoái Châu) chàng làm văn tế tế vợ, nỗi buồn Thuý Tiêu D Nhuận Chi (Chuyện Thuý Tiêu) không đợc bên nhautrong Truyền kì mạn lục Kế thừa phát triển thành tựu truyện truyền kì Trung Quốc, hai tác giả xây dựng thành công nhân vật Học tập sáng tạo chép, nhân vật Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục ngời Việt Nam, nơi xảy truyện lãnh thổ Việt Nam, mang phong vị dân tộc rõ nét[6; 10] 3.2.2.2 Lý giải tơng đồng Truyện truyền kì thể loại có tính chất quốc tế xuất phát từ Trung Quốc ảnh hởng lớn đến nớc lân cận Cả Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ nhà nho nên lấy đối tợng phản ánh nhà nho giúp cho tác phẩm hai ông dễ dàng chuyển tải ý định nghệ thuật tầng lớp hai ông am hiểu Hơn nữa, Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ nhà nho tiến có thông cảm sâu sắc với ngời phụ nữ Khi tiếp xúc với Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu, hai loại đối tợng tác phẩm Cù Hựu đợc hai tác giả ý dùng làm đối tợng phản ánh Thơ từ xuất nhiều Tiễn đăng tân thoại, nhân vật hầu nh nhân vật làm thơ để bộc lộ nội tâm Các nhân vật Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục Có lúc mà ngôn ngữ văn xuôi không thể thể đợc hết, bộc lộ đợc hết tâm t, tình cảm nhân vật lúc thơ từ lại phát huy tác dụng Trong thơ, từ 54 nội tâm nhân vật đợc bộc lộ cách phong phú Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ thấy đợc sức mạnh thơ từ Tiễn đăng tân thoại việc bộc lộ nội tâm nhân vật hai nhà văn vận dụng vào việc xây dựng nhân vật Chính phơng thức thể nội tâm nhân vật cách nhân vật làm thơ từ giúp cho nội tâm nhân vật thêm phong phú sinh động 3.2.3 Những khác biệt ảnh hởng truyện truyền kì Trung Quốc xây dựng nhân vật hai tác phẩm 3.2.3.1 Biểu khácbiệt Mặc dù sáng tạo văn học Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ chịu ảnh hởng truyện truyền kì Trung Quốc nhng hai tác giả hai cá nhân khác có quan điểm thẩm mĩ riêng, sống hai thời kì khác sáng tạo nên hai tác phẩm khác nên có điểm khác biệt ảnh hởng truyện truyền kì Trung Quốc xây dựng nhân vật Nếu làm đối sánh mức độ ảnh hởng truyện truyền kì Trung Quốc hai tác phẩm rõ ràng Truyền kì mạn lục tác phẩm chịu ảnh hởng mạnh mẽ Vì vậy, xem xét ảnh hởng truyện truyền kì Trung Quốc nói chung Tiễn đăng tân thoại nói riêng Thánh Tông di thảo thấy Thánh Tông di thảo tình tiết nào, môtíp hay mẫu nhân vật đợc Lê Thánh Tông vay mợn trọn vẹn mà ông có cải biên lớn từ ảnh hởng Ngợc lại, Truyền kì mạn lục thấy ảnh hởng rõ ràng Có số truyện tác giả vay mợn cốt truyện từ Tiễn đăng tân thoại vay mợn nhân vật Ta thấy rõ điều hai tác phẩm Chuyện gạo Chuyện chức phán đền Tản Viên Nhân vật Nhị Khanh Chuyện gạo vay mợn từ nhân vật Phù Lệ Khanh Chiếc đèn mẫu đơn Cù Hựu Cây đèn mẫu đơn kể mối tình kì lạ Kiều Sinh Lệ Khanh Vào đêm nguyên tiêu, Kiều Sinh nhìn thấy ngời gái tuyệt đẹp sau a hoàn cầm đèn mẫu đơn, Kiều Sinh tìm cách làm quen từ hai ngời quan hệ ân mặn nồng Sau Kiều Sinh phát Lệ Khanh hồn ma chàng qua chùa có quàn thi hài Lệ Khanh, trớc linh cửu có đèn mẫu đơn, đứng dới đèn hầu gái hàng mã Kiều Sinh hoảng sợ, chàng tìm đến pháp s cầu cứu Nhng hôm chàng quên lời dặn pháp s, qua chùa bị hồn ma Lệ Khanh kéo vào quan tài Sau đó, ngời hàng xóm phát ra, mở nắp quan tài chàng chết từ lâu Cũng từ đó, hồn ma Kiều Sinh Lệ Khanh thờng lên 55 quấy nhiễu khắp nơi khiễn cho dân làng phải nhờ Thiết Quân đạo nhân diệt trừ Cũng giống nh Lệ Khanh, nhân vật Nhị Khanh hồn ma, yêu ngời trần sau kéo chết theo Nhân vật Ngô Tử Văn Chuyện chức phán đền Tản Viên nhân vật vay mợn từ nguyên mẫu nhân vật Phùng Đại Dị Chuyện chức t pháp điện Thái H Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu Những tình tiết diễn đời nhân vật Ngô Tử Văn, tính tình, phẩm chất nhân vật có tơng đồng với nhân vật Phùng Đại Dị Tuy nhiên, Nguyễn Dữ có sáng tạo nhân vật sinh động hơn, chép Ngời đọc thấy nhân vật mang hồn Việt Nam, nhân vật Nguyễn Dữ Cù Hựu Ngoài ra, số nhân vật Tiễn đăng tân thoại đợc Nguyễn Dữ sử dụng nh điển cố tác phẩm Chẳng hạn nhân vật D Thiện Văn Tiệc mừng dới thuỷ cung đợc sử dụng nh điển cố truyện Chuyện đối tụng Long cung Chuyện kể việc quan thái thú Trịnh bị thần thuồng luồng bắt vợ, sau đợc Bạch Long Hầu giúp đỡ đa xuống Long cung để tha kiện () Trong nói chuyện thái thú họ Trịnh Bạch Long Hầu, Nguyễn Dữ nhân vật Trịnh thái thú nhắc đến tên D Thiện Văn- nhân vật Tiệc mừng dới thuỷ cung (trong Tiễn đăng tân thoại- Cù Hựu) Câu chuyện D Thiện Văn đợc kể rằng: khoảng niên hiệu Chí Chính nhà Nguyên, có ngời học trò D Thiện Văn, ban ngày thấy hai lực sĩ đến nói mệnh Quảng Lợi Vơng sai đón, Thiện Văn theo Xuống thuỷ cung chàng đợc đón tiếp long trọng Quảng Lợi Vơng nhờ chàng soạn hộ văn để đọc lúc làm lễ cất câu đầu đền Linh Đức dựng Thiện Văn làm hộ hay Khi khánh thành, Thiện Văn đợc dự bữa tiệc lớn Trịnh thái thú dùng câu chuyện nh điển cố trả lời câu hỏi Bạch Long Hầu, Trịnh nói: ngày xa Liễu Nghị có xuống chơi dới Động Đình Thiện Văn có ăn yến Long cung, chẳng hay kẻ phàm tục có đợc theo dấu ngời xa không? Tóm lại, phơng diện nhân vật Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục chịu ảnh hởng truyện truyền kì Trung Quốc Tuy nhiên, tài mình, hai tác giả sáng tạo nhân vật riêng mình, có đời sống riêng nhằm mục đích chuyển tải ý nghĩa xã hội khác 3.2.3.2 Lí giải khác biệt 56 Cù Hựu ngời có tài nhng không đợc trọng dụng Suốt đời ông đợc giữ vài chức quan nhỏ, bổng lộc ỏi Cù Hựu có lúc thơ mà mắc họa, bị đa đồn thú Bảo An tỉnh Thiểm Tây mời tám năm Cuối đời ông từ quan quê dạy học Trớc thực nhiễu nhơng ông thất vọng, bất mãn gần nh bất lực Có thể nói: tác giả tiểu thuyết truyền kì ngời có tài, sinh lớn lên vào thời trung đại có đời không phẳng [7; 52] Cuộc đời có nhiều biến động chi phối đến cách xây dựng nhân vật ông tác phẩm Nguyễn Dữ tác giả sinh thời loạn, bất mãn với thời mà quê ẩn Chính điểm tơng đồng hai tác giả dẫn đến tơng đồng cách xây dựng nhân vật hai tác phẩm Còn Lê Thánh Tông vị vua, sống thời kì thịnh vợng thời đại phong kiến Việt Nam có ảnh hởng truyện truyền kì Trung Quốc xây dựng nhân vật nhng khác biệt quan điểm thẩm mĩ Do vậy, Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục có nhiều điểm khác biệt ảnh hởng truyện truyền kì Trung Quốc để xây dựng nhân vật hai tác phẩm 57 Kết luận Nghiên cứu nhân vật truyện truyền kì từ Thánh Tông di thảo đến Truyền kì mạn lục rút số kết luận sau: Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ có điểm tơng đồng phơng thức xây dựng nhân vật Hai tác phẩm xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình, phẩm chất, tính cách nhân vật từ đầu tác phẩm Đây đặc điểm chung văn xuôi trung đại Nhân vật hai tác phẩm đợc tác giả ý khắc hoạ nội tâm Nội tâm nhân vật đợc biểu phong phú Xây dựng nhân vật thông qua việc sử dụng yếu tố kì điểm tơng đồng hai tác phẩm phơng thức xây dựng nhân vật Đây chất thẩm mĩ của thể loại truyện truyền kì Bên cạnh đó, hai tác phẩm có điểm khác biệt phơng thức xây dựng nhân vật Nhân vật Thánh Tông di thảo thờng mang tính phiếm chỉ, nhân vật có nội tâm đơn giản truyện xuất nhân vật kì ảo nhân vật Truyền kì mạn lục đợc miêu tả cụ thể tên tuổi, quê quán, nhân vật đợc khắc hoạ nội tâm sâu sắc, công phu truyện có nhân vật kì ảo Nhân vật nhân tố quan trọng hàng đầu tác phẩm tự Không có nhân vật tác phẩm Tác giả xây dựng nhân vật nhằm biểu ý nghĩa xã hội Nhân vật Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục có đặc điểm chung chức biểu thông qua nhân vật tác giả nhằm phản ánh thực trạng xã hội đơng thời đồng thời qua nhân vật tác giả nhằm giáo hoá ngời, xây dựng nhân vật tác giả nhằm biểu dơng ca ngợi hành vi đạo đức cao đẹp phê phán hành vi phản đạo đức Tuy nhiên, nhân vật hai tác phẩm đợc xây dựng nhằm thể chức khác Các nhân vật kì ảo (ma quỷ, thần tiên) Thánh Tông di thảo xuất giúp cho ngời trần có sống sung túc hơn, hạnh phúc nhân vật kì ảo Truyền kì mạn lục xuất nhằm phê phán trị rối loạn, không kỉ cơng, trật tự, vua chúa hôn ám, bề thoán đoạt Các nhân vật nữ Truyền kì mạn lục đợc tác giả trọng xây dựng nhằm đề cao khát vọng hạnh phúc lứa đôi, tình yêu ngời phụ nữ, Thánh Tông di thảo nhân vật nữ cha có chức Ngoài ra, số truyện Thánh Tông 58 di thảo đề cao cá nhân Lê Thánh Tông, đề cao quân quyền vai trò tác giả Truyền kì mạn lục mờ nhạt Ngoài sáng tạo cá nhân hai tác giả Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục đợc đời dựa hai chất liệu truyện dân gian Việt Nam truyện truyền kì Trung Quốc ảnh hởng truyện dân gian Việt Nam truyện truyền kì Trung Quốc đặc biệt Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu, hai tác phẩm có điểm tơng đồng khác biệt Về ảnh hởng truyện dân gian Việt Nam: hai tác phẩm xây dựng môtíp nhân vật nữ thuỷ chung, vay mợn nguyên mẫu từ hình tợng truyện dân gian để xây dựng nhân vật nhng có điểm khác Thánh Tông di thảo ảnh hởng môtíp phiếm truyện dân gian xây dựng số nhân vật loài vật nhằm mục đích ngụ ngôn Truyền kì mạn lục lại ảnh hởng truyện dân gian triết lí hiền gặp lành, sử dụng yếu tố kì để tháo gỡ bế tắc cho nhân vật Về ảnh hởng truyện truyền kì Trung Quốc, hai tác phẩm xây dựng hai loại đối tợng giống Tiễn đăng tân thoại nho sĩ ngời phụ nữ Các tác giả dùng thơ từ để miêu tả nội tâm nhân vật, nhiên, Truyền kì mạn lục chịu ảnh hởng mạnh mẽ hơn, Truyền kì mạn lục có vay mợn nguyên mẫu nhân vật từ Tiễn đăng tân thoại, có truyện sử dụng nhân vật Tiễn đăng tân thoại nh điển cố Có điểm tơng đồng khác biệt số nguyên nhân sau: Hai tác giả nhà nho nhng bên vua (nhà nho hành đạo) bên ẩn sĩ (nhà nho ẩn dật) nên có quan điểm sáng tác quan điểm thẩm mĩ riêng Hai tác giả sống hai thời đại khác có hoàn cảnh lịch sử khác Lê Thánh Tông sống thời kì cực thịnh Nguyễn Dữ lại sống thời kì suy đồi xã hội phong kiến Việt Nam Bản chất thẩm mĩ thể loại hai tác phẩm thể loại truyện truyền kì có tiếp thu ảnh hởng truyện dân gian Việt Nam truyện truyền kì Trung Quốc (đặc biệt Tiễn đăng tân thoại) để sáng tạo nên tác phẩm Nghiên cứu so sánh nhân vật hai tác phẩm ta khẳng định Thánh Tông di thảo tác phẩm mở đầu Truyền kì mạn lục tác phẩm đạt đến đỉnh cao truyện truyền kì Việt Nam 59 60 Tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 16 Lại nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc Gia, Hà Nội Chu Xân Diên, Lê Chí Quế, biên soạn, (1996), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam (phần truyện cổ tích ngời Việt), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, chủ biên, (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Thị Thu Hiền (2007), So sánh cốt truyện, nhân vật Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) truyện cổ tích (ngời Việt), Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh, Nghệ An Cù Hựu, Thánh Tông di thảo; Nguyễn Dữ, Truyền kì mạn lục (Phạm Tú Châu dịch, Trần Thị Băng Thanh su tầm- 1999), Nxb Văn học, Hà Nội Toàn Huệ Khanh ( 2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Hàn Quốc-Trung Quốc- Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đinh Gia Khánh, chủ biên, (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Gia Khánh, chủ biên, (1998), Văn học việt nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Kinh Khiên (1982), Một số vấn đề lí thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian- văn học viết, Tạp chí văn học, số Phơng Lựu, chủ biên, (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bích Ngô (dịch), Nguyễn Văn Tú- Đỗ Ngọc Toại (hiệu đính), Lê Sĩ Thắng- Hà Thúc Minh (giới thiệu), (1963), Thánh Tông di thảo, Nxb Văn hoá, Viện văn học Bùi Văn Nguyên ( 1968), Bàn yếu tố văn học dân gian Truyền kì mạn lục, Tạp chí văn học số 11 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoạivà Truyền kì mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 61 17 18 19 20 21 22 23 24 Nhiều tác giả (2007), Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung quốc qua nhìn so sánh, Nxb giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (1998), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam, Tạp chí văn học, số Vũ Thanh (2006), Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyện truyền kì Đông á, Hội thảo quốc tế, Phòng văn học Việt Nam cổ trung đại, Viện văn học Nguyễn Thị Cẩm Tú (2007), So sánh nhân vật nữ Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại(Cù Hựu) , Luận văn cao học, Đại học Vinh, Nghệ An Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích, yêu cầu Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận nội dung Chơng1: Sự tơng đồng khác biệt phơng thức xây dựng nhân vật hai tác phẩm 1.1 Giới thuyết phơng thức xây dựng nhân vật 1.2 Những tơng đồng phơng thức xây dựng nhân vật 1.2.1 Biểu tơng đồng 1.2.2 Lí giải tơng đồng 21 1.3 Những khác biệt phơng thức xây dựng nhân vật 21 1.3.1 Biểu khác biệt 21 1.3.2 Lí giải khác biệt 29 Chơng 2: Sự tơng đồng khác biệt chức nhân vật hai tác phẩm 30 2.1 Giới thuyết chức nhân vật 30 2.2 Những tơng đồng chức nhân vật hai tác phẩm 30 2.2.1 Biểu tơng đồng 30 2.2.2 Lí giải tơng đồng 34 2.3 Những khác biệt chức nhân vật hai tác phẩm 34 2.3.1 Biểu khác biệt 34 2.3.2 Lí giải khác biệt 43 Chơng 3: Sự tơng đồng khác biệt ảnh hởng truyện dân 63 gian Việt Nam truyện truyền kì Trung Quốc hai tác phẩm phơng diện nhân vật 45 3.1 Sự tơng đồng khác biệt ảnh hởng truyện dân gian Việt Nam hai tác phẩm phơng diện nhân vật 45 3.1.1 Giới thuyết truyện dân gian 45 3.1.2 Những tơng đồng 46 3.1.3 Những khác biệt 52 3.2 Sự tơng đồng khác biệt ảnh hởng truyện truyền kì Trung Quốc hai tác phẩm phơng diện nhân vật 57 3.2.1 Giới thuyết truyện truyền kì Trung Quốc 57 3.2.2 Những tơng đồng 59 3.2.3 Những khác biệt 66 Kết luận Tài liệu tham khảo 64 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hớng dẫn tận tình thầy giáo TS Phạm Tuấn Vũ, thầy cô giáo tổ môn văn học Việt Nam trung đại Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện tốt để hoàn thành khoá luận Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Trần Thị Huệ 65 [...]... vật biến thành nhng tất cả họ đều có lai lịch, họ tên rất cụ thể, rõ ràng Sự khác nhau này giữa hai tác phẩm Thánh Tông di thảo và Truyền kì mạn lục là sự khác nhau trên bề mặt mà ta dễ nhận ra Nó cũng là một phơng di n để ta khẳng định đến Truyền kì mạn lục nhân vật đợc cá thể hoá hơn 1.3.1.2 Nhân vật trong Thánh Tông di thảo có nội tâm đơn giản hơn nhân vật trong Truyền kì mạn lục Xây dựng nhân vật. .. của nhân vật đợc nhà văn thể hiện rất thành công, bộc lộ một tài năng đặc biệt trong việc miêu tả tâm hồn con ngời 1.3.1.3 Trong Thánh Tông di thảo không phải truyện nào cũng có nhân vật kì ảo trong khi đó tất cả các truyện trong Truyền kì mạn lục đều có nhân vật kì ảo Trong Thánh Tông di thảo có mời chín truyện, tuy nhiên không phải tất cả các truyện đều là truyện truyền kì mà chỉ 13/19 truyện là truyện. .. nhận thấy có một sự khác biệt là nội tâm nhân vật trong Thánh Tông di thảo đợc miêu tả còn đơn giản hơn rất nhiều so với nội tâm của nhân vật trong Truyền kì mạn lục Thánh Tông di thảo có mời chín truyện nhng một phần ba trong số đó không phải là truyện truyền kì Trong những tác phẩm không phải là truyện truyền kì thì các nhân vật chính chủ yếu là con vật nh các truyện Bài kí dòng dõi con thiềm thừ, Bức... Thánh Tông di thảo Hiện nay, ngời ta coi Thánh Tông di thảo là tác phẩm mở đầu cho thể loại truyện truyền kì còn Truyền kì mạn lục là tác phẩm đạt đến trình độ đỉnh cao của thể loại truyện truyền kì Việt Nam Do là tác phẩm mở đầu nên Thánh Tông di thảo còn có sự pha trộn giữa những truyện mang tính chất truyền kì và những truyện mang tính chất ngụ ngôn, tạp kí Cũng chính bởi thế nên các nhân vật trong... Trong truyện có nhân vật Quốc mẫu và Mộng Trang là đợc tác giả chú ý khắc họa nội tâm nhng cũng không nhiều và không sâu sắc nh nhân vật trong Truyền kì mạn lục Nếu nh chúng ta đối sánh nhân vật trong Thánh Tông di thảo và Truyền kì mạn lục về mặt nội tâm thì thấy nội tâm của nhân vật Truyền kì mạn lục phong phú và phức tạp hơn nhiều Bằng tài năng của mình, Nguyễn Dữ đã khắc họa nội tâm nhân vật rất thành... 1.3.1.1 Nhân vật trong Thánh Tông di thảo thờng mang tính phiếm chỉ còn nhân vật trong Truyền kì mạn lục tất cả đều đợc miêu tả cụ thể Khảo sát nhân vật của hai tác phẩm chúng tôi thấy có một điểm khác biệt lớn và dễ nhận thấy Nhân vật trong Thánh Tông di thảo, ngoài một số có tên riêng còn lại chủ yếu là phiếm chỉ hoặc tên các loài vật Ta có thể thấy rõ qua bảng sau: TT Tên tác phẩm Nhân vật 1 Yêu... ngời phụ nữ đó là tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Dữ ở Thánh Tông di thảo có 8/19 truyện viết về ngời phụ nữ Về mặt cốt truyện và nhân vật còn đơn giản hơn trong Truyền kì mạn lục Các nhân vật nữ trong Thánh Tông di thảo, khát vọng đợc sống, đợc yêu và sự đấu tranh để giành lấy quyền sống, đợc yêu và đợc hạnh phúc không nổi rõ Các nhân vật 34 nữ này thờng đợc miêu tả ở phơng di n là một ngời phụ nữ... bản giữa Thánh Tông di thảo và Truyền kì mạn lục Tuy nhiên, trong sự giống nhau đó vẫn có những điểm khác nhau lớn giữa hai phong cách tác giả Nội tâm nhân vật là một phơng di n quan trọng mà khi khám phá bất kì một tác phẩm văn học nào ta cũng phải lu tâm.Thế giới nội tâm con ngời phong phú và phức tạp không dễ nhận biết đợc ngay từ đầu So sánh nhân vật giữa Thánh Tông di thảo và Truyền kì mạn lục chúng... với Thánh Tông di thảo, trong Truyền kì mạn lục tất cả các nhân vật chính đều là những nhân vật có tên tuổi cụ thể, không có nhân vật nào phiếm chỉ cả Đó là Hồ Tông Thốc, Hạng Vơng (Câu chuyện ở đền Hạng Vơng), là Nhị Khanh, Trình Trung Ngộ (Chuyện cây gạo), là Hà Nhân, Đào, Liễu (Cuộc hội ngộ ở trại Tây), Thuý Tiêu, Lệ Nơng, Phạm Tử H, Đào Hàn Than, Vô Kỉ Những nhân vật này có thể là những nhân vật. .. Lê Thánh Tông Tiên thổi địch Gặp tiên ở hồ Lãng Bạc Lê Thánh Tông Yêu khí cây đàn và Bài kí một giấcmộng cây chuông Anh học trò, ngời vợ Tinh con chuột Truyện tinh chuột Cô gái thần Một dòng chữ lấy đợc gái thần Anh đồ Tằm vàng Phụ lục :truyện con tằm vàng 24 Theo dõi bảng thống kê trên về nhân vật Thánh Tông di thảo và đối sánh với nhân vật trong Truyền kì mạn lục thì ta thấy có sự khác biệt Trong Thánh ... Thánh Tông di thảo truyện có nhân vật kì ảo tất truyện Truyền kì mạn lục có nhân vật kì ảo Trong Thánh Tông di thảo có mời chín truyện, nhiên tất truyện truyện truyền kì mà 13/19 truyện truyện truyền. .. nhắc đến tiến triển phơng di n nhân vật văn học trung đại từ Thánh Tông di thảo đến Truyền kì mạn lục nhng cha có công trình nghiên cứu thật có quy mô nhân vật từ Thánh Tông di thảo đến Truyền. .. nhân vật Thánh Tông di thảo đợc miêu tả đơn giản nhiều so với nội tâm nhân vật Truyền kì mạn lục Thánh Tông di thảo có mời chín truyện nhng phần ba số truyện truyền kì Trong tác phẩm truyện truyền

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc Gia
Năm: 1999
2. Chu Xân Diên, Lê Chí Quế, biên soạn, (1996), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam (phần truyện cổ tích ngời Việt), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện cổ tíchViệt Nam
Tác giả: Chu Xân Diên, Lê Chí Quế, biên soạn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1996
3. Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Tác giả: Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, chủ biên, (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnthuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
5. Hoàng Thị Thu Hiền (2007), So sánh cốt truyện, nhân vật trong Truyền kì mạn“ lục (Nguyễn Dữ) và truyện cổ tích (ng ” ời Việt), Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh cốt truyện, nhân vật trongTruyền kì mạn"“ "lục (Nguyễn Dữ) và truyện cổ tích (ng"” "ời Việt)
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hiền
Năm: 2007
6. Cù Hựu, Thánh Tông di thảo; Nguyễn Dữ, Truyền kì mạn lục (Phạm Tú Châu dịch, Trần Thị Băng Thanh su tầm- 1999), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thánh Tông di thảo"; Nguyễn Dữ, "Truyền kì mạn lục
Nhà XB: Nxb Văn học
7. Toàn Huệ Khanh ( 2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Hàn Quốc-Trung Quốc- Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì HànQuốc-Trung Quốc- Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
8. Đinh Gia Khánh, chủ biên, (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh, chủ biên
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1998
9. Đinh Gia Khánh, chủ biên, (1998), Văn học việt nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học việt nam từ thế kỉ X đếnnửa đầu thế kỉ XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh, chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
10. Lê Kinh Khiên (1982), Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian- văn học viết, Tạp chí văn học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệvăn học dân gian- văn học viết, Tạp chí văn học
Tác giả: Lê Kinh Khiên
Năm: 1982
11. Phơng Lựu, chủ biên, (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phơng Lựu, chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
12. Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1997
13. Nguyễn Bích Ngô (dịch), Nguyễn Văn Tú- Đỗ Ngọc Toại (hiệu đính), Lê Sĩ Thắng- Hà Thúc Minh (giới thiệu), (1963), Thánh Tông di thảo, Nxb Văn hoá, Viện văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thánh Tông di thảo
Tác giả: Nguyễn Bích Ngô (dịch), Nguyễn Văn Tú- Đỗ Ngọc Toại (hiệu đính), Lê Sĩ Thắng- Hà Thúc Minh (giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1963
14. Bùi Văn Nguyên ( 1968), Bàn về yếu tố văn học dân gian trong Truyền “ kì mạn lục”, Tạp chí văn học số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về yếu tố văn học dân gian trong Truyền"“"kì mạn lục"”, "Tạp chí văn học
15. Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Nguyên
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1978
16. Trần ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và “ ” TruyÒn“ kì mạn lục”, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và"“ ”"TruyÒn"“ "kì mạn lục
Tác giả: Trần ích Nguyên
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
17. Nhiều tác giả (2007), Lê Thánh Tông về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thánh Tông về tác gia tác phẩm
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2007
18. Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và văn học Trung quốc qua cái nhìn so sánh, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và vănhọc Trung quốc qua cái nhìn so sánh
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2004
19. Trần Đình Sử (1998), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
20. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w