1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật hư cấu trong thánh tông di thảo

66 538 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 522,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn - - Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân ngành ngữ văn Đề tài: nghệ thuật h cấu thánh tông di thảo Giáo viên hớng dẫn: TS Phạm Tuấn Vũ Sinh viên thực hiện: Vũ Thị PhơngThanh Lớp: 44B4 Vinh 2007 Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Nhìn từ phơng diện sáng tạo h cấu thao tác để làm nên tác phẩm văn chơng, tác phẩm văn chơng đích thực chép phản ánh sống ngời cách thụ động, máy móc Nghiên cứu nghệ thuật h cấu Thánh Tông di thảo nghiên cứu hoạt động h cấu tác phẩm cụ thể Mặc dầu ý kiến phân vân tác giả Thánh Tông di thảo nhng phần lớn nhà nghiên cứu cho tác phẩm Lê Thánh Tông (ngời đời sau có sửa chữa) Tác phẩm đời kỷ XV, kỷ mà văn xuôi Việt Nam qua vài ba kỷ hình thành phát triển nên ý nghĩa tác phẩm lớn Lê Thánh Tông tác giả văn chơng có nhiều cống hiến cho văn học dân tộc Nghiên cứu nghệ thuật h cấu Thánh Tông di thảo có thêm sở khẳng định đóng góp nghệ thuật ông Chúng ta biết đặc điểm phổ biến văn xuôi dân tộc kỷ đầu gắn bó chặt chẽ với truyện dân gian sử biên niên Thánh Tông di thảo thể bớc chuyển biến mạnh mẽ phân biệt văn chơng bác học với sử học truyện dân gian Việt Nam, đánh dấu trởng thành ý thức văn học Việt Nam Đó lý để nghiên cứu đề tài II Lịch sử vấn đề Từ điển văn học (bộ mới) nhận định nghệ thuật tác phẩm: Thánh Tông di thảo có nhiều truyện ký hay, đợc viết với bút pháp già dặn, uyên bác [9; 1637] sáng tác phẩm, phóng tác, có tái tạo có h cấu Nhiều truyện ký đợc viết với bút pháp vững vàng, hình tợng sinh động lời văn trau chuốt, súc tích, đọc hấp dẫn Thánh Tông di thảo đánh dấu bớc tiến rõ rệt văn tự truyện ký từ chỗ nặng ghi chép tích cũ đến chỗ h cấu phóng tác truyện [9;1367, 1368] Đây nhận định khái quát, cha biểu cụ thể nghệ thuật h cấu tác phẩm Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na, kỷ XV-XVI thời kỳ đột khởi văn xuôi tự Việt Nam Thánh Tông di thảo thành công bật (cùng với Truyền kỳ mạn lục) Những tác phẩm lấy ngời làm đối tợng phản ánh Lấy ngời làm đối tợng trung tâm phản ánh nghệ thuật, Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ phát sức mạnh ngời [3; 25] Theo Nguyễn Đăng Na, văn xuôi tự trung đại Việt Nam, bản, phát triển theo ba xu hớng: xu hớng dân gian, xu hớng lịch sử, xu hớng tục Đến Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ, truyện tục trở thành xu phát triển văn xuôi tự Nhân vật truyện tục đa dạng, phong phú, nhiều mẫu sẵn dân gian lịch sử Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ trần tục hoá thánh thần [3; 38] Mặc dầu nhà nghiên cứu không trực tiếp nói đến nghệ thuật h cấu nhng qua việc khẳng định điều có ý nghĩa gián tiếp khẳng định nghệ thuật h cấu Thánh Tông di thảo Nhà nghiên cứu đánh giá công lao Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ: Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ hoàn thành cách tuyệt vời trình văn học hoá truyện dân gian cha đẻ loại truyện ngắn trung đại theo nghĩa [3; 40] Tuy nhiên nhà nghiên cứu cha biểu cụ thể bớc tiến từ truyện dân gian đến sáng tác Lê Thánh Tông tức cha nói đến vai trò h cấu loại tác phẩm Cuốn Văn học Việt Nam kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII gián tiếp đề cập đến nghệ thuật h cấu Thánh Tông di thảo khẳng định truyện tác phẩm thờng có nội dung tình tiết phức tạp [2; 540] Các tác giả vay mợn môtíp, tình tiết, chí kết cấu từ truyện dân gian, tiếp thu đề tài, nội dung từ kho t liệu Hán học, nhng lại từ mà sáng tác phóng tác truyện [2; 548] Lời giới thiệu Thánh Tông di thảo khẳng định tác phẩm mợn chuyện thần thánh ma quỷ để nói chuyện ngời [8; 12] Tác giả (hoặc tác giả) có ý thức xây dựng cốt truyện, đa vào truyện số tình tiết hấp dẫn, nh cố gắng vẽ lên nét riêng nhân vật,dù việc trình độ đơn giản [8; 14] Các nhận định có ý nghĩa khẳng định vai trò h cấu tác phẩm Trong công trình Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam nhà nghiên cứu Trần Đình Sử xếp Thánh Tông di thảo vào loại truyện truyền kỳ (một số nhà nghiên cứu khác xếp số truyện thuộc truyện truyền kỳ tất cả) Nhà nghiên cứu khác biệt nhân vật Thánh Tông di thảo so với tập truyện thần linh ma quái trớc chỗ tác phẩm chủ yếu nhân vật lịch sử, tác phẩm Thánh Tông di thảo ngời đỗi bình thờng [5; 350] So với Truyền kỳ mạn lục cốt truyện Thánh Tông di thảo không đều, có truyện ly kỳ, lắt léo, có truyện sơ sài [5; 350] Tác phẩm chịu ảnh hởng bút pháp viết sử sử bình [5; 353] ý kiến nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam môtíp đời thờng rõ ràng có đáp ứng h cấu, có gốc gác từ sách [7; 175] có ý nghĩa gợi mở thêm cho giải đề tài Tóm lại, nhiều công trình trực tiếp gián tiếp khẳng định h cấu Thánh Tông di thảo xem yếu tố khiến cho tác phẩm khác với tác phẩm ghi chép truyện dân gian, xem dấu hiệu quan trọng để làm nên vị trí tác phẩm lịch sử văn xuôi trung đại Việt Nam Tuy nhiên nhà nghiên cứu cha biểu cụ thể h cấu nghệ thuật Thánh Tông di thảo, cha cho thấy khác biệt so với h cấu truyện dângian III Mục đích yêu cầu việc giải đề tài Nghiên cứu biểu nghệ thuật h cấu Thánh Tông di thảo, thể qua cách xây dựng nhân vật, xây dựng tình truyện qua việc nhân hoá vật, loài vật Chỉ đợc giống nhau, khác nghệ thuật h cấu Thánh Tông di thảo với truyện dân gian Đánh giá khái quát nghệ thuật h cấu Thánh Tông di thảo ý nghĩa ý thức văn học Việt Nam thời trung đại IV Phơng pháp nghiên cứu Trên sở nhận thức h cấu thao tác quan trọng bậc để sáng tạo giá trị văn chơng, khảo sát nghệ thuật thể ngời vật, đồ vật tác phẩm Khoá luận đối chiếu nghệ thuật h cấu Thánh Tông di thảo với h cấu truyện dân gian với số tác phẩm văn học viết trớc sau để thấy rõ thành tựu Thánh Tông di thảo phơng diện Khoá luận khảo sát nghệ thuật thể ngời hai tình huống: đặt ngời bình thờng vào hoàn cảnh dị thờng; khai thác ý nghĩa khác thờng bình thờng Phơng diện thứ hai nghệ thuật thể đồ vật, loài vật Để đạt đợc mục đích nghiên cứu khoá luận sử dụng thao tác phổ biến nghiên cứu văn học nh thống kê, phân loại, phân tích tổng hợp, đặc biệt trọng thao tác so sánh V Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khoá luận đợc trình bày chơng: Chơng I: Nghệ thuật h cấu qua việc đặt ngời bình thờng vào hoàn cảnh dị thờng Chơng II: Nghệ thuật h cấu qua việc khai thác ý nghĩa khác thờng bình thờng Chơng III Nghệ thuật h cấu qua việc nhân hóa đồ vật, loài vật Phần nội dung Chơng I Nghệ thuật h cấu qua việc đặt Ngời bình thờng hoàn cảnh dị thờng I H cấu nghệ thuật - thủ pháp đặc trng phản ánh thực văn học, nghệ thuật Khái niệm h cấu H cấu sáng tạo nên thực tế, mà ngời ta đa vào nhằm biểu đạt ý nghĩa H cấu văn học nghệ thuật: h cấu với nghĩa hoạt động, vận dụng trí tởng tợng để sáng tạo nên nhân vật, tình nghệ thuật nhằm phản ánh sống thực với mục đích nghệ thuật định Văn học nghệ thuật không đa ngời tiếp cận với công thức, định lý nh khoa học, tự nhiên mà đa ngời tiếp cận với giới sống động hoạt động xã hội ngời Với thủ pháp nghệ thuật đặc sắc, văn học nghệ thuật tạo nên khác biệt u tiếp nhận giáo dục, không giống hình thái ý thức hoạt động khác Trong thủ pháp hoạt động sáng tạo nên tác phẩm h cấu nghệ thuật thủ pháp đặc trng phản ánh thực hớng ngời thởng thức đến giá trị thẩm mỹ H cấu thủ pháp quan trọng cần thiết văn học Qua hoạt động h cấu nghệ sỹ nhào nặn tổ chức chất liệu đợc rút từ sống để tạo tính cách, số phận, tợng mới, sinh mệnh có ý nghĩa điển hình Vừa biểu tập trung chân lý sống vừa biểu cá tính sáng tạo, phong cách độc đáo lý tởng thẩm mỹ Vì h cấu hoạt động t nghệ thuật, khâu có ý nghĩa định trình sáng tạo nghệ thuật M.Goocki cho nhà văn, quan sát, nghiên cứu hiểu biết cha đủ phải biết bịa đặt sáng tạo h cấu tính nghệ thuật tồn đợc Bàn h cấu Lỗ Tấn tác giả tiếng văn học Trung Quốc nói việc viết có chút duyên thực ấy, mà lấy phần cải tạo thêm phát triển khi, h cấu phát triển trọn vẹn ý kiến Nguyên mẫu nhân vật không dùng nguyên ngời thờng nào, miệng Triết Giang, mặt Bắc Kinh, áo quần Sơn Tây vai đợc ghép lại Có thể nêu vài ví dụ h cấu: Nhân vật Chí Phèo truyện ngắn tên Nam Cao nhân vật mà tác giả h cấu rõ nét Chí Phèo vừa có tính cụ thể ngời đồng thời tác giả h cấu thêm tính cách mà nhiều ngời khác có Chí Phèo tổng hợp nhiều nét tính cách mà ta tìm thấy sống hàng ngày, qua h cấu Chí Phèo có sức khái quát cao ngời thật đời tác phẩm cụ thể nghệ sỹ với cá tính sáng tạo riêng, thể loại nghệ thuật khác nhau, trình h cấu diễn cách thức mức độ khác Song h cấu hoạt động bản, tất yếu sáng tạo nghệ thuật Hoạt động h cấu đa lại tợng hấp dẫn, có ý nghĩa khái quát lớn lao, mặt khác h cấu tuỳ tiện, lại tạo hình tợng nghệ thuật giả tạo, xuyên tạc chân lý cuốc sống, làm ảnh hởng xấu đến ý nghĩa giáo dục cảm xúc thẩm mỹ Nh thủ pháp nghệ thuật mà nhà văn sử dụng để sáng tạo nên tác phẩm, h cấu thủ pháp đợc sử dụng nhiều có vị trí quan trọng H cấu cầu nối liền thực ớc mơ lý tởng H cấu tác phẩm nghệ thuật đợc thể dạng thức mức độ sau đây: Hoặc lấy mẫu ngời thực tế tỉa bớt, tính cách không cần thiết, không phù hợp với yêu cầu mẫu ngời phản ánh Cũng có h cấu cờng điệu, phóng đại thật lên mức độ làm cho thật có tầm khái quát cao hơn, có ý nghĩa điển hình H cấu sáng tạo kiện, nhân vật Cũng có h cấu xếp lại kiện ngời có thật để thể dụng ý t tởng Tuy nhiên sáng tạo phải nằm tầm tri thức ngời tức phải có giống sống, khơi dậy sống Trong thực tế sáng tạo mức độ h cấu giải rộng có h cấu bịa đặt hoàn toàn mà đợc chấp nhận: Lỗ mũi mời tám gánh lông, Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho (Ca dao) H cấu nhằm thực chức nhận thức giáo dục cách giàu cảm xúc Khi định nghĩa văn học, Robertfrort (1874-1963) nhà thơ Mỹ nói: "Văn học trò diễn ngôn từ", trích dẫn ý kiến Sylvan barnot nói thêm "Ngời đọc chờ đợi tác phẩm văn học sụ vui thú khoái trá" Những nhân vật gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc khó quên, tác phẩm sử dụng đắc lực thủ pháp h cấu, văn học giới Tactuýp, Gơrăngđê, AQ văn học viết Việt Nam tác phẩm hay tác phẩm h cấu nhiều Từ điển văn học cho rằng: "Với tài liệu rút từ sống nhà văn, nhào nặn, cải tạo, tổ chức lại theo trí tởng tợng sáng tạo đó, tính chất sáng tạo h cấu H cấu yếu tố thiếu đợc trình khái quát điển hình Nghệ thuật bắt nguồn từ sống nhng không chép đợc nguyên vẹn sống Từ quan sát, thể nghiệm nghiên cứu phân tích, nhiều ngời, nhiều giai cấp, nhiều đấu tranh, nhiều sống, nhà văn hoá sáng tạo hình tợng nghệ thuật cao hơn, để nói lên chân lý sống, Đônkihôtê, AQ, Kiều, Chí Phèo, chị Dậu, anh Pha nhân vật h cấu có giá trị Hình tợng h cấu có yếu tố khoa trơng, cờng điệu, kỳ ảo, chân thực, yếu tố phơng tiện nói lên chân lý sống: hồn vua cha kịch Hamlét, quỷ Mephixto kịch Phao-xtơ, hồ ly Liêu trai chí dị Giá trị hình tợng h cấu tuỳ thuộc vốn hiểu biết, trình độ nhận thức sống, lý tởng thẩm mỹ, và tài nghệ thuật nhà văn Những hình tợng trí tởng tợng tuỳ tiện, kết hợp yếu tốt ngẫu nhiên sáng tạo nên, không nói lên đợc quy luật sống, giá trị nghệ thuật, tuỳ theo loại thể văn học, tuỳ theo phơng pháp sáng tác khác nhau, trình h cấu diễn khác mang sắc thái khác [9; 667] ý nghĩa việc nghiên cứu nghệ thuật h cấu Thánh Tông di thảo Sự hình thành phát triển cuar truyện truyền kỳ Việt Nam gắn liền với văn hoá dân tộc, đặc biệt văn hoá dân gian văn xuôi lịch sử Văn hoá dân gian Việt Nam nh nôi nuôi dỡng truyện truyền kì suốt trình phát triển văn hoá dân gian giúp cho truyện ngắn trung cổ Việt Nam khác với truyện ngắn nớc khu vực Những t liệu mà có đợc cho thấy truyện ngắn Việt Nam xuất từ kỷ XVIII với Chuyện lạ ao ứng minh (ứng minh tri di sự) Vũ Cao tập Việt điện U linh Lý Tế xuyên (thế kỷ XVI) Trung Quốc truyện loại hình xuất trớc khoản nghìn năm Triều Tiên loại truyện đời sớm Việt Nam khoảng hai đến ba trăm năm Có thể nói truyện ngắn Việt Nam xuất muộn hơn, chịu ảnh hởng sâu sắc văn xuôi truyền kỳ Trung Quốc đặc điểm truyện ngắn Trung cổ Viễn Đông Nghiên cứu nghệ thuật h cấu Thánh Tông di thảo nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết tác phẩm cụ thể nhằm thấy đợc trởng thành ý thức văn học Việt Nam Trong trình hình thành phát triển truyện ngắn trung cổ Việt Nam nhà văn, đặc biệt tác giả Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục có ý tởng việc phản ánh chuyện kỳ lạ nh việc sử dụng kỳ nh hạt nhân tự bút pháp nghệ thuật để chuyển tải cách hình tợng t tởng Cái kỳ bổ sung thêm hay phải "gạt bỏ" thấy đợc giá trị thực tác phẩm nh số nhà nghiên cứu khẳng định 10 Thiếp vốn nữ học sỹ Long Cung, chàng gặp gỡ hẹn trăm năm hay đâu vạ từ đến không lộ hình giữ đợc tinh mệnh cho nhà chồng? Nhng làm thiên tiết lộ đoàn tụ với khó Từ trở thiếp chàng chung mộng đẹp đợc na Đoạn lau nớc mắt mà hát rằng: Một lát nàng hoá rồng, theo phơng Tây bắc bay Trong Truyện chồng dê có tình "Đến nhà, dê vào buồng Ngời gái dê có lông đẹp cắt lát tre cho dê ăn Tính sạch, ăn song lại tìm chỗ cao mà nằm Đêm nằm phục buồng Bỗng hôm dê hoá thành chàng trai lên thẳng giờng ngồi Ngời ngạc nhiên, có ý hoảng sợ, chạy trốn dới gầm dờng hốt hoảng nói: - Bốn tháng thực dê, đêm hoá thành ngời Ma quỷ chăng, yêu tinh? Ngời gái vốn tính đứng đắn, toan cầm thớc may giờng chạy lại đánh, chàng trai thong thả nói rằng: Ta ma quỷ, yêu tinh mà kẻ lại đánh xe cho Ngọc Hoàng, không may trợt chân đánh vỡ viên ngọc sa kim Ngọc Hoàng dận đẩy xuống hạ giới mời năm hết hạn cho phục chức Còn nhớ ta nàng thờng gặp hạnh hoa viên, vốn có duyên cũ, nên đội lốt dê trắng để theo việc mà sợ? Chủ đề câu chuyện dựa nhân hoá đồ vật, loài vật khéo léo tinh tế Trong Truyện tinh chuột tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá làm cho chuyện hấp dẫn có thắt nút, có mở nút, quan trọng phản ánh đợc xã hội loài ngời, có đoạn tác giả viết "mà giống tinh chuột đấy, chuột già lâu năm, ăn nhiều tinh khí vật, thành giống quỷ quái Lửa không hại đợc phù không trừ đợc Thứ ma thay đổi hình dạng trăm vẻ, biến hoá giỏi xa nau Đời nhà Tống biến thành ma nhân Tông giả, Long Đồ lão tử, tra án cúng khu thuật đợc, phải tâu ngọc hoàng thợng đế xin mợn mèo mắt Ngọc, độn hình, 52 tính lộ bị mèo cắn chết Nay thiên đình kho sách nhiều, khó mợn đợc mèo Tôi thử dùng kiếm thi trừ ma cho bệ hạ, sau dán vào sau lng hai ngời Dẫu ma muốn chạy thoát không đợc Đến hôm sau ta bắt hai ngời đứng sân quay mặt vào Bỗng nhiên mây mù đen nghịt, sân có luồng khí sáng nh chớp Một lát mây tan chuột ngũ sắc, râu trắng nh tuyết, bốn chân huyền đề, nặng chứng ba mơi cân Còn ngời đứng bên tỉnh táo nh cũ hai bên thị vệ kinh khủng Ta ngửng mặt lên trời ân xong truyền đốt chuột ấy, đem tro ném xuống sông Vợ ngời nhà giầu uống thuốc năm giải đợc độc tinh chuột" Rõ ràng truyện biểu giới quan cho vạn vật hữu linh, đồng thời cho thấy tác giả có nhu cầu khả h cấu nghệ thuật kỳ thú Các đồ vật, loài vật Thánh Tông di thảo đợc nhân hoá, trở nên độc đáo,mang ý nghĩa t tởng Trên số tình tiêu biểu truyện đợc tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật Nhng để hiểu rõ chất tá phải phân tích đợc giá trị nghệ thuật nhân hoá II Giá trị nghệ thuật nhân hoá đồ vật, loài vật Trong nghệ thuật, giá trị nhân hoá chỗ làm cho ngời có thêm góc nhìn để quan sát đánh giá sống cách lạ hoá sống 1.So sánh với truyện dân gian Trong văn học dân gian biện pháp nhân hoá vật, loài vật tất yếu ngợc xa xa chúng gần gũi với dời sống ngời Chính nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên ly kỳ độc đáo, hấp dẫn ngời đọc Các loài cây, loài vật truyện có tiếng nói Chính biện pháp nhân hoá tạo giới vô riêng, độc đáo có chút ly kỳ mờ ảo.Tác giả Thánh Tông di thảo kế thừa cải biến biện pháp 53 nhân hoá văn hoá dân gian, ta thấy đem lại cho ngời đọc cảm giác vừa quen vừa lạ Truyện Bài ký dõng dõi thiềm thừ, nói loài cóc ếch, miêu tả xác thực với đặc tính hai loài vật Cóc hay nơi kín đáo, ghét dân kiến đốt lè lỡi liếm liền, thấy giống giun uống nớc mạch, há miệng nuốt Khi không làm việc ấy, cóc ngậm miệng ngồi im không thích chi Cóc phun nọc xanh để chống lại lũ gà vịt đến trêu ghẹo Nọc liếm vào chỗ chỗ phồng lên nứt vỡ Vì loại vật không tốt không giám đến chỗ cóc Ngời ta bị mụn độc lấy thịt cóc đắp lên khỏi ngay, trẻ em còi xơng cắt đùi cóc an béo tốt Cóc lại chăm lo làm việc thiện Những hạn hán nghiến cho cảm động đất trời, ma gió đến ngày Cóc đợc lòng trời đến Cóc đợc miêu tả tốt, ý phải xuất phát từ quan niệm dân gian cóc Cóc có bề xấu xí ếch nhng lại có tính tốt ếch khác hẳn, giữ kiến thuật Bạch đế (cuối đời Tây Hán) Công Tôn Thuật chiếm khu vực tự xng Bạch đế thuật kiến thức hẹp hòi, nên ngời đơng thời ví thuật ếch ngồi đáy giếng, nói giữ kiến thức ếch ngồi đáy giếng) ếch sinh hang lỗ bùn lầy, mặc áo gấm hoa, dâm dục bạo ngợc vô chứng Rủ đàn đúm khắp chốn, sông hồ đồng nội, cá tôm, sâu bọ, nhiều bị ếch sát hại Ngay đến cua cậy có đôi gơm, thờng giơng thẳng lên tự đắc, không làm đợc, mà ếch lấy tay vỗ vào vai đánh lừa, cua ta mắc mẹo thu hai còng lại, liền bị ếch đớp nuốt Đấy ếch ngông cuồng bạo ngợc nh tác giả đúc kết: "ôi hiểu rõ câu nói tiên tiết "Phàm ngời long tham dục mà không bảo toàn đợc thân xa có: kẻ nhiều lông tham dục mà bảo toàn đợc thân xa hiếm" Tác giả miêu tả tinh tế vừa lột tả đợc đặc điểm loài cóc ếch, qua nói ngời Nghệ thuật nhân hoá đợc sử dụng khéo léo tài tình, lấy việc ẩn ý nói việc khác Và qua tác giả muốn gửi gắm 54 ngời có dục vọng, nhng vạch rõ ngời dục vọng giữ đợc thân nh loài cóc Không bị ngời ghét bỏ, nên ngời ta tìm kiếm để bắt ăn thịt, loài ếch ngợc lại nằm nguy bị chết đeo đuổi, ngời ta muốn bắt chúng muốn ăn thịt Nên kẻ mà nhiều dục vọng tất bị thiệt thân phải Tác giả phân tích chữ, thần diệu tinh vi.Qua câu truyện tác giả muốn gửi gắm đến ngời : sống chân thực, khiêm tốn đừng tham lam, đối xử với nghĩa Nh sống tơi đẹp hạnh phúc đợc Những ngời đầy dục vọng trớc sau gánh chịu hậu nặng nề Qua truyện loài vật, tác giả đa học giáo huấn đạo đức Khi yếu tố "thực" đậm dần truyện kỳ dờng nh bắt đầu bộc lộ hạn chế bị thay Con ngời trần tục khẳng định tài trí uy quyền trớc lực siêu nhiên Truyện Hai Phật cãi Thánh Tông di thảo truyện Cái chùa hoang Đông Triều Nguyễn Dữ tác phẩm hài hớc sâu cay nhằm vào vị s sãi lớp dới mà vào thần tợng Phật giáo Trong Hai Phật cãi nhau, nớc lụt làm dân lành khốn đốn, Phật gỗ Phật đất sét ngồi tranh cãi địa vị, bổng lộc khoác lác Phật thích ca cầm rợu khật khỡng, khề khà vị thần Phật chuyện Cái chùa hoang Đông Triều hoá lại thủ phạm vụ trộm cớp huyện Dới mắt nhà văn, nho sĩ thần tợng phật giáo lên nh kẻ sa đoạ, tham lam, vô trách nhiệm Trong nhiều truyện, trớc tiên Lê Thánh Tông, sau Nguyễn Dữ sử dụng hai nh thứ vũ khí phê phán lợi hại màu sắc mỹ học vắng bóng hai tập sách Lý Tế Xuyên, Vũ Quỳnh Kiều Phú - nhà văn thể tác phẩm thái độ mực thớc truyền thống Có thể nói rằng, Thánh Tông di thảo phá vỡ kiểu kết cấu cũ, đa truyện truyền kỳ gần với sống đời thờng thần kỳ tác phẩm giao thoa nhiều quan điểm khác nhau, Nho giáo tất nhiên đóng vai trò kẻ phán xét Nhng t tởng đạo giáo chiếm vị trí 55 bật, sâu xa Các nhà văn tìm thấy t tởng huyền thoại Đạo giáo gần gũi với quan điểm sáng tác họ Không phải ngẫu nhiên mà truyện hay Thánh tông di thảo lại mang đậm mầu sắc Đạo giáo nh truyện Một dòng chữ lấy đợc gái thần với giới vị thần kỳ gắn liền với t tởng thoát ly thực Đạo giáo Trong truyện Hai Phật cãi hành ảnh Phật giáo bị lu mờ đi, không tôn nghiêm uy quyền Truyện miêu tả hình ảnh tợng Phật thật thê thảm Phật ngồi cãi hạ bệ nha, chê bai quyền lực nhau: "Ta nghĩ, trớc ngơi gặp cảnh ngộ nhờng ấy, mặt mũi dám ngồi ta mà hởng lộc ba phẩm nữa" Phật gỗ phát khùng đứng lên: - Ngơi không nghe kinh có câu: Thế gian vạn bất nh thờng hựu bất kinh nhân hự cửu thờng hay sao? Rồi Phật thích ca uy nghiêm " tay sách bầu rợu, dáng say lảo đảo bớc mà " Chao ôi ! Hai ngơi có lỗi cả!" Hai tợng Phật cãi việc lạ Phật thích ca bắt bẻ hai Phật, lời nói lại lạ Kể thi hai Phật vô công, mà đem việc ngồi ngồi dới mà bàn cãi Thích ca tay xách bầu rợu dáng say lảo đảo có công với dân đợc đây? Có thể nói truyện điển hình cho nghệ thuật h cấu có chủ đích tác phẩm Có thể nói công trình Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ sáng tạo nghệ thuật, Lý Tế Xuyên, Vũ Quỳnh Kiều Phú không sáng tác mà thu thập, hiệu đính, bổ sung tích cũ từ nhiều nguồn t liệu khác tri thức bác học Sáng tác Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ mang mầu sắc chủ quan Tuy Đạo giáo Phật giáo không đợc thức coi trọng nh đời Lý, Trần, nhng có ảnh hởng lớn xã hội, Nhân dân tin theo phơng thuật đạo quan nh Bích câu, Trấn Vũ, kinh đô Thăng Long nh đạo quán khắp nơi nớc thu hút đông đảo ngời lễ bái tầng lớp quan liêu, đặc biệt vợ họ chuộng 56 cầu đảo thuật đồng cốt Các hậu phi vợ Lê Thánh Tông lập điện thờ cung Mà Lê Thánh Tông có nhiều lần tỏ tin vào Đạo giáo Hàng chục sớ cầu đảo mang nhiều dấu vết mê tín, cha hẳn Đạo giáo nhng xa lạ với nho giáo, thấy đợc Thiên Nam d hạ tập Vì truyện Hai Phật cãi phản ánh thực giờ, qua Lê Thánh Tông thể vai trò xã hội Nho giáo Truyện Con tằm vàng nhân hoá tằm thành loài có phép thuật, tác quái, bám vào nhà không chịu bỏ đi, có nhà không muốn cho mà phải đem nửa số cải đồ đạc nhà để gói tằm vào ấy" Nhà bị tằm vàng nhà dầnkhuynh gia bại sản, nhà cửa tan, sức khoẻ Vì không đón mừng tằm vàng Nhng ngời ta nghĩ cách để trừng trị vật : "Dùng ba đồng cân" "lợi hoàn" tán nhỏ trộng với phèn chua, hoà cho cất giấu chỗ kín, thấy tằm vàng bỏ lấy thuốc bột rắc lên Con tằm hoá thứ nớc đỏ nh máu Ma giận dỗi tác ác Truyện chép chuyện tằm vàng động núi nớc ta để dẫn chứng cho câu "làm tiền Tằm vàng" Truyện gây hứng thú không nội dung t tởng, mà trí tởng tợng kỳ thú Trong Truyện lạ nhà thuyền chài mang đậm màu sắc Đạo giáo nh truyện Duyên lạ nớc hoa, giới thần kỳ gắn liền với t tởng thoát ly thực Đạo giáo Đạo giáo với triết lý sống phóng khoáng với nhìm thoát tục gần gũi với thiên nhiên, với huyền thoại kỳ thú có sức lôi mạnh mẽ nhà văn viết truyện truyền kỳ, giúp cho t tởng hộ thoát khỏi thực đen tối xã hội Dẫu dây cha phải đả kích Nho học nh Truyện nhà thuyền chài Những độc đáo Thánh Tông di thảo Qua câu hỏi ngớ ngẩn nh lời kết luận thiển cận thực dụng Thúc Ng, tác giả hình nh có ngụ ý phê phán cách tinh tế hóm hỉnh tính chất vô dụng, viển vong giáo điều kinh 57 điển Nho giáo Tuy nhiên có phê phán Nho giáo vài truyện nh vậy, tinh thần chung Thánh Tông di thảo khẳng định lễ giáo phong kiến phần lớp truyện không thoát khỏi ảnh hởng Nho gia ảnh hởng Phật giáo trái lại thờng thấy rõ, nữa, có truyện lại đả kích mạnh vào nhà chùa Sơn Nam Thúc có lời bàn việc xác đáng: "Duyên giải cấu nh truyện lạ xa Là nàng hải tiên đảo ấp Lại làm dâu nhà thuyền chài biển Đông, không hợp Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào chài lới, chri bốn năm trở nê giàu, đến gặp nguy biến, đem thân cản sóng cho nhà chồng, bị ca oán hận, hiểu nghĩa vẹn đôi đờng Đọc ca để lại tởng nh trông thấy ngời Thế gian làm có nàng dâu nh thế! Kìa kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ chồng, chủ hoá ngời mà lại không ru" Truyện Chồng dê mang mầu sắc cổ tích Qua truyện biết khoảng trời đất giống bay, giống lặn, giống chạy, giống vật mà không vật Những giống duyên xa cha hết, oán cũ cha tan, có đội lốt để tìm nhau, có thoát hình biến hoá nh chim xanh, sứ giả vơng mẫu Với chi tiết ly kỳ: "Bỗng đêm, dê hoá thành chàng trai lên thẳng giờng ngồi , ngời gái ngạc nhiên, có ý hốt hoảng : - Bốn tháng thực dê, đêm hoá thành ngời ? Ma quỷ chăng, yêu tinh ? Ngời gái vốn tính đứng đắn, toan cầm thớc may giờng chạy lại đánh, chàng trai thong thả nói " Hay : "Ta tinh vật, nàng chúa hoa" Ngời trời lấy giao cảm tình, há nh ngời trần , giờng chiếu cha yên sinh năm đẻ bảy" Nghe lời chàng nói, nàng lân la lại gần, gái lại gặp ngời tiên cõi đât, mối tình đằm thắm ví với ngời thờng gấp đến lần! Thật "Ngu nữ cách năm vui thất lịch 58 Uyên ơng gác cổ ngủ liền cành " Những chi tiết li kỳ làm cho câu chuyện hấp dẫn, va lại xen lẫn câu thơ làm cho Thánh Tông di thảo mang rõ sắc thái văn học viết, khác hẳn tác phẩm chép truyện dân gian Nếu truyện Chồng dê mang màu sắc truyện cổ dân gian truyện Tinh chuột lại liên quan đến kiện lịch sử thời kháng chiến chống quân Minh liên quan tới Lê Thánh Tông, thấy màu sắc văn học dân gian, truyện chứa đựng yếu tố ly kỳ thú vị Truyện nói tác quai tác quái yêu tinh Nó mấu chốt cho nghi ngời gia đình, vợ với chồng Con yêu tinh loài chuột đêm đến giả biến thành chồng vào ngủ vợ anh trai nhà giầu Cứ nh đợc thời gian ngời phát Kết cấu chuyện giống với câu chuyện cổ tích , loài yêu thờng xuất thành ngời để hại ngời khác Theo ngời xa loài vật sống lâu ngày thành yêu tinh Trớc tình hình tác giả viết: Ta bực tự nghĩ rằng: Mình ngời đứng đầu thần dân, không xét án ma này, bố mẹ ngời thêm đứa ma, vợ thêm thành chồng ma Đã gọi ma sau không khỏi sinh tai vạ khác" Thế ròi thắp hơng cầu khấn, nhờ Đổng Thiên Vơng giúp sức, hơng bốc lên , thiên vơng nhập vào đồng, báo ta rằng: Ta ngửng mặt lên trời tạ ân xong, truyền đốt chuột ấy, đem tro ném xuống sông " Ta thấy sức mạnh Nho giáo truyện thắng tất lực yêu ma, quỷ quái khác, làm đòn cân nảy mực mà bình trị xã hội Thánh tông di thảo tập sách ghi lại tích có sẵn Các tác giả vay mợn môtíp, tình tiết, chí kết cấu từ kho truyện dân gian, tiếp thu đề tài, t liệu Hán học, nhng lại từ mà sáng tác phóng tác chuyện Quan điểm bút pháp truyện không giống có nhuận sắc Nhìn chung so với truyện dân gian truyện loại 59 Thánh Tông di thảo tham gia trực tiếp tác giả nhiều thể đoạn văn triết lý, nghị luận Đây biểu quan niệm văn học Nho giáo, muốn văn chơng làm nhiệm vụ giáo huấn trực tiếp mạnh mẽ Cùng với Hơng miệt hành, truyện Thánh tông di thảo từ chỗ gắn với văn chép sử, ghi chép thực lịch sử, chép tích có sẵn truyền thuyết lịch sử, ghi chép tích có sẵn truyện dẫn đến chỗ viết truyện dựa vào tích cũ thân tác giả xây dựng nên, với h cấu nh đến cuối kỷ XV, thể loại tự văn học viết trở thành thể loại văn học hình tợng với ý nghĩa đầy đủ thể loại Từ đó, sang kỷ sau, thể loại tự xa phát triển văn học chữ Hán, phát triển văn học chữ Nôm 60 Kết luận Nghiên cứu nghệ thuật h cấu Thánh Tông di thảo thấy đợc tơng đồng khác biệt tác phẩm văn học viết thời trung đại truyện dân gian hoạt động Sự tơng đồng thấy mục đích, nhằm làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn, nhằm làm cho t tởng tình cảm ngời viết đợc biểu lộ cách nhuần nhị sâu sắc Sự khác biệt thấy rõ truyện dân gian mục đích thể chân lý phổ biến nên không trọng đa vào chi tiết cụ thể, cá biệt Thánh Tông di thảo ngợc lại, tác giả có ý thức phản ánh thời đại mình, giai cấp mình, vị Sự khác biệt thấy nguồn gốc nghệ thuật h cấu truyện dân gian chủ yếu biểu giới quan ngời bình dân thật lòng tin vào khác thờng siêu nhiên, Thánh Tông di thảo yếu tố mờ nhạt hơn, đồng thời t cách thủ pháp nghệ thuật rõ rệt thể tham gia thơ (điều mà truyện dân gian không có), bớt hồn nhiên mang tính chất lý trí Đây sản phẩm nghệ thuật sáng tạo với ý thức hệ Nho giáo So sánh hệ thống truyện trung đại ta thấy Thánh Tông di thảo đánh dấu bớc tiến nghệ thuật Các truyện trớc chủ yếu viết thần ngời nhân vật lịch sử, Thánh Tông di thảo chiếm u ngời bình thờng, mở rộng đề tài tất yếu kéo theo mở rộng cảm hứng nghệ thuật Trong đời sống văn chơng trung đại, chuyển biến có ý nghĩa Những truyện viết loài vật Thánh Tông di thảo mang ý nghĩa ẩn dụ, nhằm thể sống xã hội ngời, vật loài vật đợc nhân hoá, biết suy nghĩ hành động nh ngời, Những truyện có điểm tơng đồng với truyện loài vật văn học dân gian, hai bên cho vạn vật có linh hồn (vạn vật hữu linh) Thánh Tông di thảo ý nghĩa ẩn dụ rõ ý thức sáng tác nghệ thuật cao 61 hơn, quan điểm Nho giáo coi văn chơng phơng tiện để giáo hoá ngời Xét t tởng có khác biệt H cấu truyện dân gian nhằm giúp ngời nhận thức vật giai đoạn t tiền khoa học hình thành giá trị đạo đức, Thánh Tông di thảo chủ yếu mục đích sau Tinh thần dân tộc chi phối h cấu nghệ thuật tác phẩm tác phẩm tác giả thời thịnh trị sáng tác Thánh Tông di thảo vừa kế thừa thành tựu thể loại truyện kỷ trớc, vừa chuẩn bị cho thành tựu kỷ sau với tác phẩm xuất sắc nh Truyền kỳ mạn lục 62 Tài liệu tham khảo Nguyễn Xuân Đức- Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb KHXH, 2003 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chơng- Văn học Việt Nam kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII, tập I, Nxb ĐH THCN, 1978 Nguyễn Đăng Na-Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, tập I, Nxb Giáo dục, 2001 Nguyễn Đăng Na-Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, tập II, Nxb Giáo dục, 2001 Trần Đình Sử-Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999 Vũ Thanh - Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn học số 6/1994 Trần Nho Thìn-Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, Nghiên cứu Văn học số 9, 10/2006 Lê Thánh Tông-Thánh Tông di thảo, Nxb Văn hoá Viện Văn học, 1963 Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 2004 10 Hoàng Tiến Tựu-Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, 1997 11 Đinh Phan Cẩm Vân-Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ, Tạp chí Văn học số 10/200 63 Mục lục Phần Mở đầu I II III IV Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu việc giải đề tài Phơng pháp nghiên cứu Phần nội dung Chơng I Nghệ thuật h cấu qua việc đặt ngời bình thờng vào hoàn cảnh dị thờng I H cấu nghệ thuật - thủ pháp đặc trng cách phản ánh thực văn học nghệ thuật II Tình ngời bình thờng hoàn cảnh dị thờng Chơng II Nghệ thuật h cấu qua việc thể bình thờng I Cái bình thờng tác phẩm Thánh Tông di thảo II ý nghĩa khác thờng bình thờng Chơng III Nghệ thuật h cấu qua việc nhân hoá đồ vật, loài vật I Đồ vật, loài vật đợc nhân hóa II Giá trị nghệ thuật nhân hoá đồ vật, loài vật Kết luận Tài liệu tham khảo 64 Trang Lời cảm ơn Khoá luận đợc hoàn thành với hớng dẫn TS Phạm Tuấn Vũ giúp đỡ nhiều thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam I khoa Ngữ văn Tác giả khoá luận xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo Vinh, ngày 30 tháng năm 2007 Tác giả Vũ Thị Phơng Thanh 65 66 [...]... với việc chép lại Thánh Tông di thảo đã thể hiện sự chuyển biến lớn trong văn xuôi nói riêng và trong văn học Việt Nam trung đại nói chung Sự sáng tạo không chỉ thể hiện ở nội dung phong phú, đa dạng đầy phức tạp, mà nghệ thuật trong tập truyện cũng rất thành công ở phơng di n nghệ thuật h cấu Chính ở phơng di n nghệ thuật h cấu, sự khác biệt giữa chuyện dân gian và Thánh Tông di thảo rất rõ rệt Truyện... nghệ thuật thế kỷ XV thành tựu cha nhiều và trong lịch sử văn học Việt Nam trung đại thể loại này không phát triển, bởi vậy thành quả của Thánh Tông di thảo càng có ý nghĩa lớn 25 Chơng II Nghệ thuật h cấu qua việc thể hiện cái Bình thờng I Cái bình thờng trong tác phẩm thánh thông di thảo Thánh tông di thảo tập hợp 19 truyện, nội dung và bút pháp khá phức tạp trong số 19 truyện thì có 8 truyện liên quan... sáng tác của Lê Thánh Tông bị thất lạc, cũng có thể Lê Thánh Tông là tác giả của một số truyện Thánh Tông di thảo đợc viết với bút pháp đại gia, với nghệ thuật vững vàng và có nội dung t tởng phù hợp với thời đại và với những tác 18 phẩm khác của Lê Thánh Tông Nó là cái mốc quan trọng đánh dấu sự trởng thành của văn truyện ký Khác với Hơng miệt hành, những truyện trong Thánh Tông di thảo thờng có nội... Tông để lại nhiều tác phẩm Văn thơ nôm gồm những bài thơ trong tập Hồng Đức quốc âm thi tập và trong một số sách khác, Thập giới cô hồn quốc ngữ văn viết theo thể biền ngẫu Tuy nhiên nghiên cứu nghệ thuật h cấu trong Thánh Tông di thảo là tìm hiểu một cơ sở đích đáng nhất để khẳng định Lê Thánh Tông là một tác giả văn chơng lớn Thánh Tông di thảo có lẽ là tên do ngời đời sau đặt tập sách gồm mời chín... tìm đứa con trong chiến tranh, một trận lụt ở địa phơng nào đó nh tác giả Tựa Thánh Tông di thảo đã viết Cái tầm thờng đó không làm giảm giá trị của truyện ngợc lại điều đó đánh dấu một giai đoạn mới trong sự phát triển của t duy mỹ học và khẳng định một loại hình mới của sự khái quát hoá nghệ thuật [8; 10] 13 II tình huống Ngời bình thờng trong hoàn cảnh dị thờng trong thánh tông di thảo Trong các truyện... quan của mình chứ không chịu sự chi phối của cốt truyện và t duy dân gian vốn đã thành nếp trong đầu óc của nhiều tác giả giai đoạn trớc Nghiên cứu nghệ thuật h cấu trong Thánh Tông di thảo nhằm nhận thức ý thức làm văn chơng của một tác giả Việt Nam thời trung đại Có thể nói cảm hứng chính của Thánh Tông di thảo đã hớng về một đối tợng khác hẳn, đó là hiện thực mang tính thời sự Tất nhiên đó không... Phải chăng Lê Thánh Tông muốn bênh vực những ngời nghèo khổ, ông vạch trần bộ mặt bọn quan lại, và tình thơng, sự thông cảm của vị vua anh minh ấy thể hiện qua từng tình huống truyện Những truyện trong Thánh Tông di thảo đợc nhà nghiên cứu đời sau gọi là truyện ngắn là hết sức xác đáng vì ở đó đã có những tình huống truyện đặc sắc Lê Thánh Tông đã xây dựng nghệ thuật h cấu rất khéo léo, h cấu chi tiết... dụng nghệ thuật h cấu rất tài tình trong đoạn miêu tả khả năng của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh khi đi tranh tài làm rể Nhng càng tô điểm cho hai nhân vật thần này bao nhiêu thì cùng làm nổi bật con ngời bình thờng với chi tiết bình thờng, và ngời trần ấy đã thắng hai vị thần chứng tỏ đợc quyền lực của con ngời, của chính tác giả và của lễ giáo phong kiến Nghiên cứu nghệ thuật h cấu trong Thánh Tông di thảo. .. ảo, sự dụng nghệ thuật h cấu rất khéo kéo tài tình, kết hợp với sáng tạo trong tình tiết Lê Thánh Tông đã nói đợc cả chuyện đạo lẫn truyện đời đối với độc giả Nhằm tạo ra hứng khởi cho ngời thởng thức, đó là sự giống nhau giữa mục đích của tác giả Thánh Tông di thảo và tác giả truyện dân gian V.Ia Prốp viết rằng trong cổ tích các sự kiện đợc kể ra dị thờng đến mức không bao giờ có thể xẩy ra trong thực... nôm mà bản thân cũng đã viết nhiều tác phẩm, tiêu biểu là Thánh Tông di thảo Tập truyện này thể hiện t tởng của Lê Thánh Tông, tập truyện không phải là sự ghi chép đơn thuần các câu truyện có sẵn, mà có sự sáng tạo của tác giả Tác giả sử dụng nghệ thuật h cấu rất thành công Sẵn t chất thông minh lại chăm học nên tri thức sách vở của Lê Thánh Tông khá uyên bác Ngoài ra ông có một sự hiểu biết tơng đối ... biểu cụ thể h cấu nghệ thuật Thánh Tông di thảo, cha cho thấy khác biệt so với h cấu truyện dângian III Mục đích yêu cầu việc giải đề tài Nghiên cứu biểu nghệ thuật h cấu Thánh Tông di thảo, thể... đến nghệ thuật h cấu nhng qua việc khẳng định điều có ý nghĩa gián tiếp khẳng định nghệ thuật h cấu Thánh Tông di thảo Nhà nghiên cứu đánh giá công lao Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ: Lê Thánh Tông. .. hoá vật, loài vật Chỉ đợc giống nhau, khác nghệ thuật h cấu Thánh Tông di thảo với truyện dân gian Đánh giá khái quát nghệ thuật h cấu Thánh Tông di thảo ý nghĩa ý thức văn học Việt Nam thời trung

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w