Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết thần thánh và bươm bướm của đỗ minh tuấn luận văn thạc sĩ ngữ văn

116 727 3
Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết thần thánh và bươm bướm của đỗ minh tuấn  luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C V I N H - LÊ THỊ HỒNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT THẦN THÁNH VÀ BƯƠM BƯỚM CỦA ĐỖ MINH TUẤN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Biện Minh Điền Nghệ An, 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết thực sự đã trở thành nhân vật chính sân khấu văn học hiện đại Vốn là một thể loại động, nhạy cảm, và có tầm khái quát lớn những vấn đề về đời sống, người, và xã hội, tiểu thuyết ngày càng sâu khám phá sâu sắc diện mạo mới của cuôc sống Ở nước ta, tiểu thuyết thực khẳng định nhờ tài bút Tự lực Văn đoàn nhà văn thực giai đoạn 1930 – 1945 Trên kinh nghiệm phong phú nhiều cịn mẻ đó, tiểu thuyết Việt Nam sau 1945 tự điều chỉnh hướng để trở thành vũ khí đa dụng trước yêu cầu phục vụ kháng chiến công xây dựng xã hội chủ nghĩa Các tác phẩm mang tinh thần sử thi trở thành dạng thức tiểu thuyết điển hình giai đoạn hai kháng chiến vệ quốc Tiểu thuyết Việt Nam đương đại (từ 1986 đến nay), phát triển theo nhiều khuynh hướng khác nhau, đó rất đáng chú ý là khuynh hướng hiện thực huyền ảo Phát triển theo khuynh này, các tác giả tiểu thuyết có thể phản ánh hấp dẫn lôi cuốn chân thực một cuộc sống với những bộn bề thay đổi vũ bão Với những tác phẩm tiếng, tạo được ấn tượng mạnh mẽ đối với bạn đọc như: Những đứa trẻ chết già (Nguyễn Bình Phương ), Mảnh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn Khăc Trường), Cõi người rung chuông tận thế (Hồ Anh Thái), Quái vật (Trần Thị Hồng Hạnh),… thì Thần thánh và bươm bướm của Đỗ Minh Tuấn đã gây được làn sóng mạnh công chúng và dư luận 1.2 Đỗ Minh Tuấn – một hiện tượng khá đặc biệt của văn học, nghệ thuật Việt Nam đương đại Ơng là mợt gương mặt rất tài hoa, thành công nhiều lĩnh vực phim truyện nhựa, tiểu phẩm hài, thơ, hội hoạ, tiểu thuyết Gần nhất tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm của ông đã gây chú ý sâu sắc cho giới nghiên cứu và đông đảo công chúng độc giả Thần thánh bươm bướm - tác phẩm đoạt Giải C thi hai sách đặc biệt (bên cạnh Thần thánh bươm bướm Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn), phản ánh thực đời sống ngày hơm nhanh chóng, sâu rộng sinh động khơng phóng báo chí 1.3 Tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm của Đỗ Minh Tuấn đặt nhiều vấn đề cần phải được nghiên cứu, tìm hiểu Đấy một thế giới nghệ thuật sống động, độc đáo với sự thành công về thể hiện một bức tranh nông thôn đầy trăn trở, một thế giới huyền ảo mơ thực, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Sau đời, Thần thánh và bươm bướm đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của bạn đọc đặc biệt là các nhà nghiên cứu Sự kiện đáng chú ý nhất là vào ngày 25/ 11/2011 tại trụ sở của Hội Nhà văn Việt Nam (số Nguyễn Đình Chiểu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) dưới sự chủ trì của nhà thơ Hữu Thỉnh, chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam, đã diễn buổi toạ đàm văn học về tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm Tham dự buổi tọa đàm có nhà văn Nguyễn Trí Hn, Phó chủ tịch Hội, nhà văn Nguyễn Khắc Trường, Chủ tịch Hội đồng văn xi Hội Nhà văn; nhà lí luận phê bình: Phong Lê, Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lưu Khánh Thơ nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà báo bạn đọc yêu mến, quan tâm đến tác phẩm Thần thánh bươm bướm… Hầu hết đều đánh giá cao tác phẩm nghệ thuật này, coi là một tác phẩm xuất sắc về nông thôn thời buổi kinh tế thị trường Nhà thơ Hữu Thỉnh đánh giá: “Riêng Thần thánh bươm bướm đánh giá tiểu thuyết mang tính hài hước giả tưởng từ lâu trở nên hoi văn đàn (sau Vũ Trọng Phụng)” GS Trần Đình Sử: “Những trang “Thần thánh bươm bướm” đọc tưởng có tính “cà trớn” đọc bị hấp dẫn Các tình khơng thực đời sống lại thực tinh thần, nhiều ngẫu nhiên phi lý tất yếu trạng thái tâm lý người nơng dân đầy cảm tính” Nhà văn Ngũn Khắc Trường: “Văn xuôi quan trọng giọng điệu riêng, Đỗ Minh Tuấn có điều làm tơi ngạc nhiên; thứ nhiều người khơng có sách xuất nhiều Lâu văn chương nghiêm túc quá, đọc mệt Cái làm nên thành công Thần thánh bươm bướm thực tế khơng thể có “làng” vậy, khơng thể có tình tiết phi lý vậy, tất hoàn toàn giả tưởng đọc xong lại tin, có lẽ Đỗ Minh Tuấn quan sát nơng thơn, hiểu khái qt đặc tính người nông dân Giọng hài hiếm, làm nên duyên, giọng riêng làm cho nhiều chỗ hời hợt, chưa sâu Ngôn ngữ đối thoại hay, trần trụi không thô tục” Phong Lê: “Thần thánh bươm bướm biếm họa, giả thiết niềm tin ngây thơ dốt nát tin hay khát vọng đổi đời đói nghèo q lâu đời, thành thần thánh, thành công bật lên nửa kỷ văn chương ta Vấn đề nông dân nông thôn đồng nghĩa với dân tộc đặt hay, nhếch nhác hóa: nơng thơn hóa thành thị, thị hóa nông thôn tay trắng không nghề nghiệp” Nhà văn Văn Chinh: “Thần thánh bươm bướm - tác phẩm đoạt Giải C thi hai sách đặc biệt (bên cạnh Thần thánh bươm bướm Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn), phản ánh thực đời sống ngày hôm nhanh chóng, sâu rộng sinh động khơng phóng báo chí” Ngoài tiểu thút còn nhận được sự đánh giá của nhiều tác giả khác: dịch giả Phạm Viết Đào; nhà thơ, NSND Huy Quang; nhà phê bình Đỗ Ngọc Yên; nhà thơ Ánh Hồng; nhà phê bình trẻ Đặng Thân 2.2 Luận văn cơng trình tìm hiểu thế giới nghệ tḥt tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm của Đỗ Minh Tuấn với cái nhìn tập trung và hệ thống Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu luận văn thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm của của Đỗ Minh Tuấn 3.2 Giới hạn đề tài: Đề tài bao quát tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm của Đỗ Minh Tuấn (đặt bối cảnh chung của tiểu thuyết Việt Nam đương đại) Văn tác phẩm dùng để khảo sát, luận văn dựa vào cuốn: Đỗ Minh Tuấn, Thần thánh và bươm bướm, Nxb Văn học, Hà Nội, 2009 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đưa nhìn chung tiểu thút của Đỡ Minh T́n bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại (từ 1986 đến nay), nhận diện cái mới lạ của tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm 4.2 Khảo sát, phân tích, xác định các hiện tượng tạo thành thế giới nghệ thuật (con người và hiện thực) được nhận thức, phản ánh tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm của Đỡ Minh T́n 4.3 Khảo sát, phân tích, xác định cách thức tạo dựng thế giới nghệ thuật (bút pháp, giọng điệu, ngôn ngữ,…) của Đỗ Minh Tuấn tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm Cuối rút số kết luận thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm của Đỗ Minh Tuấn, về khuynh hướng hiện thực huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp chủ yếu: phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh – loại hình, phương pháp cấu trúc hệ thống Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Luận văn cơng trình tìm hiểu thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm của Đỗ Minh Tuấn với nhìn tập trung hệ thống Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm của Đỗ Minh Tuấn nói riêng, tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói chung 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương Hiện tượng Đỗ Minh Tuấn và sự xuất hiện tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm Chương Hiện thực và người tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm Chương Phương thức tổ chức thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Thần thánh và bươm bướm của Đỗ Minh Tuấn Cuối Tài liệu tham khảo Chương HIỆN TƯỢNG ĐỖ MINH TUẤN VÀ SỰ XUẤT HIỆN TIỂU THUYẾT THẦN THÁNH VÀ BƯƠM BƯỚM 1.1 Đỗ Minh Tuấn và đường đến với tiểu thuyết 1.1.1 Đỗ Minh Tuấn – một hiện tượng đáng chú ý của văn học Việt Nam đương đại Sự xuất hiện của ông làm cho người đọc phải bất ngờ bởi một tài hiếm có Trần Đình Sử bài tham luân: “Thần thánh và bươm bướm - một tiểu thuyêt về văn hoá Việt Nam của Đỗ Minh Tuấn” có khẳng định: “Đỗ Minh Tuấn là một nghệ sĩ đa tài Anh đã gây ấn tượng cho người tiếp nhận về điện ảnh, về thơ ca, về hội hoạ, về lý luận phê bình, giờ anh lại gây ấn tượng về tiểu thuyết” Trên lĩnh vực sân khấu điện ảnh từ năm 2001 đến anh cho mắt hàng chục hài kịch sâu sắc, gai góc ăn khách, gây tiếng vang nước như: Sống nhờ Telephon, Con một, Mượn răng, Chữa ngọng, Sống chết theo Mốt, Củ khoai vĩ đại, Internet làng, Cuội buôn quan, Lễ nhận huân chương, Loa phường thời chứng khốn… Khơng chỉ vậy anh còn cho đời tác phẩm tiếng nước phim nhựa: Ngọn đèn mơ; Dịch cười; Người đàn bà nghịch cát; Hoa Trời phim video Thằng Cuội; Tôn Ngộ Không đến Việt Nam; Đi bầu Thành hồng; Tết sớm; Đón khách; Dạy chồng; Sứ giả làng; Công ty co giãn mênh mông Đặc biệt bộ phim Vua bãi rác là đỉnh cao sự nghiệp điện ảnh của ông được đề cử đại diện Việt Nam tham dự giải Oscar Các tác phẩm đều đặt vấn đề sâu sắc, vừa tràn đầy cảm xúc nhân văn, vừa có sức mạnh phê phán mang thở nóng hổi đời sống hơm nay, vừa có chiều sâu triết lý với ẩn dụ có tính nhân loại 10 Trong lĩnh vực thơ ca ông cũng dành nhiều tâm huyết của cuộc đời mình và đạt đươc những thành quả quan trọng Lần trả lời phỏng vấn phóng viên báo Vietimes ông có nói: “Tôi làm thơ với cảm xúc tn trào, có làm ngày chục thơ, nằm giường viết nhà chật q, có mười mét vuông, lại hay ngập nước mưa lõng bõng Bài thơ Mẹ người hay lo giải Nhất thi thơ Báo Văn nghệ viết giường, viết liền mạch buổi tối Năm 1992 cho xuất liền tập thơ, tổng cộng gần 600 trang Thời sinh viên GS Lê Đình Kỵ đưa thơ tơi cho nhà thơ Xuân Diệu, Chế Lan Viên định giới thiệu trang báo Văn nghệ với viết ông Nhưng Xuân Diệu bảo hai mươi tuổi mà suy tư ông già nên Văn Nghệ lại thơi Sau đó, tơi giải thi thơ báo Văn nghệ nhiều giải thơ hay khác” Như khơng riêng lĩnh vực tiểu thuyết điện ảnh mà lĩnh vực thơ ca tác giả có nhiều thành tựu xuất sắc Nhà phê bình Đặng Tiến Paris viết: “Tuấn làm ngôn ngữ hội hoạ làm ngôn ngữ thơ ca Cả thơ hoạ tài tử, tài hoa, mơ mộng giàu suy tưởng” Nhà thơ Hữu Thỉnh tuyên bố rõ với lần có người thuộc lứa thơ thập kỷ 80 Hữu Thỉnh cần ngả mũ kính chào Đỗ Minh Tuấn Gần nhất, có độc giả anh Phạm Lưu Vũ khen thơ tình không Tagore Ngoài lĩnh vực hội hoạ và lý luận phê bình ông cũng có những thành tựu đáng được lưu danh Đỗ Minh Tuấn người tài hoa có, có nhìn sâu sắc đa diện sống nên tác phẩm ông nhận cảm tình sâu sắc từ bạn đọc Trong tiểu thuyết có nhìn điện ảnh, có cảm xúc sâu lắng thơ ca… Bởi tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm tương lai có mặt sân khấu điện ảnh chắn nhận mến mộ bạn đọc 102 lại sử dụng vào cơng việc đáng sửa nhà thờ họ, Minh trở thành niềm ngưỡng vọng gia đình dịng họ Chính tình tác giả ln thể rõ chất người Minh người bị tha hóa đồng tiền Khi bố gọi tới làng Đơng Phúc, trái ngược với Jơn điều mà anh hết lịng quan tâm đứa bé nhiễm chất độc da cam đáng thương tội nghiệp Minh quan tâm đến dự án mua bán bươm bướm với hàng nghìn la Mĩ Thái độ Jơn làm Minh phật ý khơng vui vẻ “Minh ngồi thừ ngồi xe, cám cảnh bố cầm súng nói lun thiên, cô định bảo Jôn quay Hà Nội Nhưng tĩnh trí Minh lại nhớ mục đích chuyến để lái Jơn bố cô vào chuện hợp đồng mua bươm bướm, bọ Thấy Jôn Thao ngồi ăn uống vui vẻ thấy Jôn quay phim bưởi, Minh yên tâm mở cửa xe vào gốc bưởi đứng phía sau Jơn Khi Jơn lắc máy sang bên phải chạm vào Minh, cậu ta reo lên : - Hoan hô Minh ngủ dậy ! Chờ anh tý Jôn quay nốt cảnh đặc tả hoa bưởi rơi xuống đất đóng máy, kéo Minh vào chỗ vợ chồng Lôi Thao ngồi Đứa bé hơm ngủ u khơng thấy khóc nhiều hôm Minh chọn chỗ ngồi quay lưng lại đứa bé để khỏi phải nhìn hình thù quái dị Minh hỏi độp ln - Thầy nói với Jơn việc bọ bươm bướm chưa? - Chưa, kịp nói đâu - Nói khơng hết thời gian vào việc linh tinh, đến anh chưa kịp nói” [62,275] Qua số chi tiết người đọc hoàn toàn cảm nhận chất thật người Minh, cô ta quan tâm đến đồng tiền bo từ ơng Tây cịn tâm hồn dường hồn tồn vơ cảm Có thể thấy tình đặt cho nhân vật 103 đem lại hiệu nghệ thuật định Ở tính cách nhân vật bộc lộ cụ thể 3.3.2.2 Khai thác nội tâm “Mục đích nghệ thuật nói lên thật tâm hồn người, nói lên điều bí ẩn khơng thể diễn tả ngôn ngữ thông thường” (L.Tônxtôi) Các nhà tiểu thuyết không dừng lại kiện hành động bên mà trọng sâu, khai thác giới nội tâm, đời sống tâm lí bên nhân vật Bằng quan sát tinh tế, cảm quan trải giàu cảm xúc nhà văn cho thấy phức tạp, đầy biến động tâm hồn nhân vật Hình ảnh sư chùa để lại nhiều ấn tượng lòng bạn đọc nhiều ấn tượng sâu sắc cảm xúc, khao khát mãnh liệt, niềm tin vững Đoạn văn sau miêu tả cảm xúc tinh tế ánh mắt nhìn đầy khao khát vụng trộm lên tâm trí cơ: “Cơ thở dài trằn trọc đêm, cảm thấy chùa tự nhiên mênh mông hoang vắng Tiếng mưa rơi lộp bộp tàu chuối mà miên man đằng đẵng Cái anh chàng Tây đen lôi cô trở với day dứt trần Cô nhớ nhà, thương mẹ, thương em thèm sống ký túc xá mà trước cô thấy nhốn nháo uế tạp Cơ thấy anh chàng trâu lăn nhìn bề ngồi thơ ráp trần tục, có tận tâm tội nghiệp Anh Sa Tăng lặng lẽ, trung thành lầm lũi gánh hành lý sau thầy trị Đường Tăng Nhưng khơng thấy có cảm giác lo sợ, ln cảm thấy có lớn hơn, mạnh mẽ Cô cảm thấy vật lộn thần thánh quỷ sứ người Thậm chí, vật lộn căng thẳng quá, vị thánh trong tình nguy nan bị vật ngã trỗi dậy lệnh cho anh tà cầm dao chặt phéng dục vọng “bất trị” để giữ lấy đạo Cái cảm nhận siêu tuyệt khiến cô thấy thương anh chàng kia, thấy 104 đời dục vọng điên dại không đáng ghê sợi lâu cô kinh hãi …”[62,345] Nếu người tinh tế nhạy cảm, tác giả khơng thể có trang viết hay xúc động đến Có thể khẳng định đoạn văn miêu tả nội tâm nhâm vạt xuất sắc thành công Khám phá điều nhà văn viết với chất giọng đầy sẻ chia thông cảm Có thể với giọng mỉa mai làm sư mà chưa tục Nhưng khơng đây, Đỗ Minh Tuấn thấu hiểu thuộc chiều sâu tâm hồn người, thầm kín tưởng khơng có hội để nói Khác với cảm xúc tinh tế người sư dịng tâm trạng đau khổ vợ Thao với bao nỗi niềm sâu lắng, khổ tâm, dắn vặt, đau khổ Dòng tâm trạng nhân vật làm xúc động tâm hồn chiến sỹ công an, vốn có kinh nghiệm trog việc đốn biết nội tâm nhân vật: “Chị vợ Thao khóc to dần, tức tưởi Long nhìn chị ngại nhìn sang đồng nghiệp trách móc Câu hỏi nhắc đến Jôn súng đụng chạm đến nỗi day dứt lo âu sâu thẳm dày vị chị từ Thao có ý đồ mua súng đến nay, sĩ diện hảo với dân làng sau với thằng Jôn, chị với Minh can ngăn mà khăng khăng đâm lao phải theo lao, mua súng lại cịn chửi chị đàn bà khơng biết mà chõ mũi vào chuyện đàn ơng Dân làng có nỗi lịng chị, bảo cịn Thánh cịn Mĩ nhờ trời nhà chị đủ hai, sướng làng Chị cố vui theo dân làng sâu thẳm chị lúc lo âu.”[62,432] Với dòng suy nghĩ tâm trạng tác giả nói lên nỗi lịng người mẹ nghèo khốn khó thật đáng thương tội nghiệp, giọt nước mắt chị chặn đứng hội điều tra, chặn đứng khả 105 hợp tác Những dòng suy nghĩ vợ Thao làm cho người đọc thêm thấu hiểu chị người phụ nữ tần tảo chịu thương chịu khó suốt đời chồng, con, thầm lặng hy sinh Nét đẹp mang tính điển hình cho người phụ nữ Việt Nam Cịn với Thao có nhiều đoạn văn miêu tả cách sâu sắc tâm lí nhân vật, trở thành bố vợ chàng rể lạ hoắc trai nghị sĩ Mỹ, anh vừa muốn nhờ cậy để đổi đời vừa bất cần, vừa mơ ngày xa với gạo nở hoa đỏ thắm, điếm canh đầu làng, lại vừa muốn quê hương thay da đổi thịt Với người anh ngồi tù khơng thể dứt bỏ hồi vọng hão huyền ngày mai vơ định, mà anh khơng biết Dù hồi vọng, xem nực cười: “Thao nhắm mắt lại cố hình dung bơng hoa gạo, cánh bướm xưa, ký ức anh thần thánh bươm bướm khơng cịn cư trú Chẳng lẽ lại mụ mẫm đãng trí vơ tâm đến sao? Thao hy vọng hình ảnh xưa ẩn náu sâu thẳm tâm hồn anh có ngày phục hồi”[62,432] Thao nhân vật tiểu thuyết, tác giả thể dòng tâm trạng tinh tế qua khắc họa sâu sắc biến đổi sâu sắc chiều sâu tâm hồn anh Đi sâu vào giới bí ẩn người, lắng nghe cảm xúc dòng tâm trạng, nhà văn khái quát vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Hành trình khám phá giới nội tâm nhân vật đồng nghĩa với trình người tự ý thức Trong thấu kính người soi rõ tâm can, phơi bày tận trạng thái tinh thần diễn biến phức tạp tâm hồn Đỗ Minh Tuấn khắc họa hình ảnh nhân vật thật tinh tế sâu sắc 106 107 KẾT LUẬN Cùng với dòng thời gian trôi chảy bất tận, tiểu thuyết có thay đổi cách tân, thay đổi từ quan điểm người cầm bút đến yếu tố nghệ thuật tác phẩm Trong giai đoạn sau đổi mới, tiểu thuyết đặc biệt dõi theo số phận, quan hệ xã hội phức tạp, thay đổi khó lường sống Viết nội dung ấy, đề tài người nông dân trọng gặt hái nhiều thành công với tên tuổi tiếng Thần thánh bươm bướm Đỗ Minh Tuấn giới chuên môn đánh giá cao hồi thảo Hà Nội vào tháng 11 năm 2011, đồng thời giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Tác phẩm hoa rực sắc hương vườn hoa tiểu thuyết Việt Nam đương đại Hiện thực sống nông thơn buổi kinh tế thị trường có nhiều vấn đề cấp thiết phản ánh sắc nét tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm Đó dự án đầu tư nước ngồi, chuyện bói tốn mê tín dị đoan, chữa bệnh phương pháp tình dục, chất độc màu da cam, giải phóng mặt xây sân golf… Tất cho thấy đảo lộn giá trị đạo đức truyền thống, xuống cấp trầm trọng văn hoá Việt Nam Những vấn đề tiểu thuyết tác giả nhìn nhận nhìn tiểu thuyết đời tư, sự, khám phá góc khuất, mảng đen đời sống Với số lượng nhân vật lớn, đa dạng tính cách, tác phẩm thật tranh thu nhỏ nông thôn Việt Nam Thần thánh bươm bướm đề cập đến vấn đề nhức nhối, vấn đề đạo đức xã hội, thể săn đuổi đồng tiền ghê gớm nhất, biến thành tiền, biến vật vô tri vô giác thành thần thánh tiền, săn đuổi hài cốt khơng biết có hay khơng tiền! Đốt nhà, giết người, bán danh dự nhân phẩm thân tiền Có 108 thể nói chưa có đảo lộn vậy! Ở làng quê xưa, bình lặng vậy, săn đuổi đồng tiền đồng tiền không tác động vào bên ngoài, mà lặn sâu vào tâm lý, lặn sâu vào nhân cách, lặn sâu vào đạo đức làm đảo lộn xã hội từ suy nghĩ người Đỗ Minh Tuấn thành công xây dựng tiểu thuyết bút pháp thực huyền ảo độc đáo Tất nhìn lăng kính vừa hư vừa hư vừa thực, với bút pháp tác giả khám phá góc khuất sống, làm cho tiểu thuyết thêm sinh động hấp dẫn Việc sử dụng yếu tố huyền thoại làm cho giới không diễn mặt phẳng mà nhiều chiều, nhiều tuyến, nhiều tầng Sự đan cài trộn lẫn ảo – thực tác phẩm góp phần tạo nên lạ hố sức mê hình tượng Về phía người đọc, tiếp xúc với “huyền thoại” nhà văn tái tạo lại, họ thả trí tưởng tượng vào trị chơi rộng mở sâu thẳm Đặc biệt với chất giọng hài hước, châm biếm tác giả đưa người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác, từ gạo, lão ăn mày, lại sang chuyện bưởi với đưa bé nhiễm chất độc da cam… Tiểu thuyết thật để lại lòng người đọc bao suy nghĩ, lo lắng… 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Bình (sưu tập biên soạn, 2006), Đời sống văn nghệ thời kỳ đầu đổi mới, http://vietstudies.info Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học (số 9), Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới”, Tạp chí Văn học số (4), Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1999), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (khảo sát nét lớn), Luận án PTS Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 - Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, báo Văn nghệ (49-50) 110 11 Trần Cương (1995), “Nhìn lại văn chương viết nơng thơn trước thời kì đổi mới”, tạp chí Văn học số (12), Hà Nội 12 Đặng Anh Đào (1990), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí Văn học số (6), Hà Nội 13 Phạm Viết Đào (2001), “Thần thánh bươm bướm” - chất “liêu trai quái dị tiểu thuyết” , http://vietpress.vn/20111203122447765p35c95/toa-dam-van-hoc-tieuthuyet-than-thanh-va-buom-buom.htm 14 Phan Cự Đệ (1997), Văn học - đổi giao lưu văn hố, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Trần Độ (1993), “Cảm nhận văn học đời”, Tạp chí Văn học, Số (2), Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lí nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội 19 Nhiều tác giả (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2000), Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 111 22 Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1990), “Hội thảo tình hình văn xuôi nay”, báo Văn nghệ số (14), Hà Nội 24 Nhóm phóng viên Vietimes, Nhà thơ Đỗ Minh Tuấn: Nghệ thuật không ngủ đông, http:// phongdiep.net 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngã đường vào văn học, Nxb Hà Nội 28 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Nguyễn Thái Hoà (2006), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thanh Hùng (1995), “Huyền thoại với văn học tương lai”, báo Văn nghệ, số (21) 31 Mai Hương (1999), Văn học - cách nhìn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 33 M Kundera (2001), Tiểu luận (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn hố thơng tin- Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 112 34 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nhà văn số (9), Hà Nội 35 Phong Lê (1994), Văn học và công cuộc đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh, (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Tri Nguyên (1995), “Huyền thoại cổ xưa mẻ”, Báo Văn nghệ, số (19), Hà Nội 40 Trần Thị Mai Nhân (10 - 2007), “Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Sơng Hương 41 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân ngệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986-2006, Nxb Hội Nhà văn 42 Tấn Phong (2011), Con sâu làm tổ im lặng, http://phongdiep.net/ 43 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học”, Tạp chí Văn học số (4), Hà Nội 44 Huỳnh Như Phương (1993), “Văn học hơm nhìn lại mình”, Tạp chí Văn học số (1), Hà Nội 113 45 Lê Huy Quang (2001), “Nhìn Thần thánh bươm bướm góc nhìn nghệ thuật”, http://vietpress.vn/20111203122447765p35c95/toa-dam-vanhoc-tieu-thuyet-than-thanh-va-buom-buom.htm 46 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tơi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 47 Trần Đình Sử (2001), “Thần thánh bươm bướm tiểu thuyết văn hố Việt Nam”, http://htx.dongtak.net/spip.php?article4682 48 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hoà, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2009), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi”, Tạp chí Văn học số (2), Hà Nội 52 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học (số 6), Hà Nội 53 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại (Tiểu luận - phê bình văn học), Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội 54 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học (số 6), Hà Nội 114 55 Hữu Thỉnh (2005), “Cuộc tự vượt đáng trân trọng” (Báo cáo tổng kết thi tiểu thuyết 2002 – 2004 Hội Nhà văn Việt Nam), Báo Văn nghệ, số (37) 56 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt nam thời kỳ đổi mới”,Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 11), Hà Nội 57 Đỗ Lai Th (1999), Từ nhìn văn hố, Nxb Văn học dân tộc, Hà Nội 58 Lê Ngọc Trà (1991), Lí Luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 59 Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu) (2001), Văn hoá Việt Nam - đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học (11) 61 Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kỳ ảo đời sống văn học đương đại”, Tạp chí Văn học (số 4), Hà Nội 62 Đỗ Minh Tuấn (1996), Ngày văn học lên ngơi (Tiểu luận - phê bình), Nxb Văn học, Hà Nội 63 Đỗ Minh Tuấn (2009), Thần thánh bươm bướm, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Vũ Anh Tuấn (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ góc độ thể loại”, Tạp chí Văn học số (9), Hà Nội 65 Vũ Anh Tuấn (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm bình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 66 Hồng Minh Tường (2002), “Các tiểu thuyết nơng thôn chế thị trường”, Nhà văn (số12) 67 Phùng Văn Tửu (2001), tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 68 Cao Việt (12-2007), Nhà văn Phạm Ngọc Tiến: “Đề tài nông thơn khơng mịn”, http://vietbao.vn 69.Viện sử học (1992), Nông thôn Việt nam lịch sử ( tập 1,2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Đỗ Ngọc Yên (2001), “Thần thánh bươm bướm - thể nghiệm đầy trăn trở”, http://vietpress.vn/20111203122447765p35c95/toa-dam-van-hoctieu-thuyet-than-thanh-va-buom-buom.htm ... giá: “Riêng Thần thánh bươm bướm đánh giá tiểu thuyết mang tính hài hước giả tưởng từ lâu trở nên hoi văn đàn (sau Vũ Trọng Phụng)” GS Trần Đình Sử: “Những trang ? ?Thần thánh bươm bướm? ?? đọc tưởng... chần chừ muốn tiểu thuyết mắt bạn đọc tiểu thuyết viết vấn đề hôm bút lực hôm Nên việc cho đời tiểu thuyết Thần thánh bươm bướm xuất phát từ thơi thúc mạnh mẽ: muốn có tiếng nói văn học đời sống... thoại nhà văn tái tạo lại, họ thả trí tưởng tượng vào trị chơi rộng mở sâu thẳm”[40,81] Với Thần thánh bươm bướm, Đỗ Minh Tuấn muốn gửi đến người đọc nhìn sắc lạnh giới tràn ngập tha hoá Đấy giới

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÊ THỊ HỒNG

  • THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT

  • THẦN THÁNH VÀ BƯƠM BƯỚM

  • CỦA ĐỖ MINH TUẤN

  • Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM

  • Mã số: 60.22.34

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • PGS.TS. Biện Minh Điền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan