1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật thơ thâm tâm

56 459 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

Bộ Giáo Dục Và Đào tạo Trờng Đại học Vinh Nguyễn Thị Châu Hiếu Thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học đại Ngời hớng dẫn khoa học: Ts.Biện minh điền Vinh - 2006 Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu giới hạn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chơng : Hình tợng tác giả thơ Thâm Tâm 1.1 Hành trình thơ Thâm Tâm 1.1.1 Đờng đời Thâm Tâm 1.1.2 Đờng thơ Thâm Tâm 2 4 5 5 1.2 Hình tợng tác giả thơ Thâm Tâm 1.2.1 Khái niêm hình tợng tác giả biểu hình tợng tác giả 1.2.2 Hình tợng tác giả thơ Thâm Tâm Chơng : Con ngời giới thơ Thâm Tâm 2.1 Con ngời thơ Thâm Tâm 2.1.1 Hình tợng li khách 2.1.2 Bạn tri âm 2.1.3 Nhân dân 2.1.4 Kiếp má hồng 2.2 Không gian, thời gian nghệ thuật thơ Thâm Tâm 2.2.1 Các kiểu không gian chủ yếu thơ Thâm Tâm 2.2.2 Thời gian nghệ thuật thơ Thâm Tâm Chơng : Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Thâm Tâm 3.1 Bút pháp thơ Thâm Tâm 3.1.1 Bút pháp trữ tình 3.1.2 Bút pháp tự 3.2 Thể loại thơ Thâm Tâm 3.2.1 Thể hành 3.2.2 Thơ Đờng luật 3.2.3 Thơ lục bát 3.2.4 Một số thể thơ khác vừa mang tính tự vừa mang dáng dấp, âm hởng thơ cổ phong 3.3 Ngôn ngữ thơ Thâm Tâm 3.3.1 Lớp từ ngữ từ văn chơng sách 3.3.2 Lớp từ từ ngôn ngữ đời sống Kết luận Tài liệu tham khảo 6 11 26 26 26 29 32 33 35 36 40 43 43 43 46 49 49 51 54 55 57 57 59 60 62 Lời nói đầu Thâm Tâm Hiện tợng thơ đặc sắc làng Thơ 1932 1945 Nhng việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ ông tản mạn, sơ lợc Đó lý giải thích chọn Thâm Tâm làm đề tài nghiên cứu khoa học cho khoá luận tốt nghiệp Khoá luận với đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm vào nghiên cứu khía cạnh giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm, hình tợng tác giả, ngời giới, nghệ thuật tổ chức ngôn từ Khoá luận đợc thực hoàn thành dới hớng dẫn khoa học chu đáo Thầy - Tiến sĩ Biện Minh Điền động viên khích lệ thầy cô giáo khoa Ngữ văn Đại học Vinh Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Vinh, ngày 20 tháng 05 năm 2006 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Thâm Tâm (1917-1950) tợng đặc sắc lịch sử thơ ca Việt Nam đại, Thâm Tâm bớc vào thơ muộn nhng sớm, số lợng không nhiều nhng thơ ông đợc thử thách qua thời gian ngày chứng tỏ sức sống mãnh liệt Với ý nghĩa đó, tìm hiểu thơ Thâm Tâm nhu cầu vừa cấp thiết, vừa lâu dài 1.2 Thâm Tâm giọng thơ đặc sắc nhng đợc nghiên cứu Cha có công trình đặt vấn đề nghiên cứu thơ Thâm Tâm nh hệ thống nghệ thuật mang tính chỉnh thể Luận văn vào nghiên cứu vấn đề : Thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm, nhằm đáp ứng yêu cầu 1.3 Thâm Tâm vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc mà có vị trí quan trọng chơng trình văn học trờng phổ thông Nghiên cứu vấn đề này, nhằm mục đích góp phần vào việc nâng cao chất lợng giảng dạy thơ Thâm Tâm nhà trờng trung học phổ thông đợc tốt Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Thâm Tâm lịch trình nghiên cứu khoảng gần nửa kỷ qua Khảo lợc lịch trình nghiên cứu thơ Thâm Tâm khoảng gần nửa kỷ qua, thấy, thời điểm có 24 viết Vấn đề nghiên cứu, giới thiệu thơ Thâm Tâm tản mạn, sơ lợc Thành tựu nghiên cứu Thâm Tâm cha tơng xứng với tầm vóc ông, công sức đóng góp nhà nghiên cứu vô quý giá, đáng trân trọng 2.2 Tác giả Hoài Việt Thâm Tâm T.T.K.H, xuất năm 1997 (Nxb Giáo dục, Hà Nội) tập hợp viết Thâm Tâm nghiên cứu ông tác giả Nhng viết đề cập đến khía cạnh nhỏ đời ông, chẳng hạn Vũ Cao với viết: Vài kỷ niệm Thâm Tâm, Trúc Kỳ với viết Những phút cuối Thâm Tâm, Ngọc Giao với viết Hồi ức Thâm Tâm ; có Hoài Việt với viết Các nhà thơ xóm áo bào gốc liễu có đề cập đến vài khía cạnh nhỏ thơ Thâm Tâm hai bạn thơ nhóm với ông Nh vậy, cha có công trình đặt vấn đề nghiên cứu thơ Thâm Tâm cách đầy đủ Năm 2000, Lê Huy Bắc cho xuất Thẩm bình tác phẩm văn chơng nhà trờng (Tập 2- Tống biệt hành), nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nh tên gọi sách, tập hợp số viết thơ Tống biệt hành Thâm Tâm Bài viết Văn nghiệp Thâm Tâm tác giả Lê Bảo có đề cập đến nét lớn t tởng nghệ thuật Thâm Tâm nhng viết nhìn sơ lợc Chúng bắt gặp nhiều viết Thâm Tâm T.T.K.H sách Nh vậy, thấy, việc nghiên cứu thơ Thâm Tâm cha đợc thực cách đầy đủ, cha tơng xứng với tầm vóc ông 2.3 Với lý đó, xem việc nghiên cứu thơ Thâm Tâm vấn đề có ý nghĩa cấp thiết Luận văn công trình tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm với nhìn toàn diện hệ thống Đối tợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu Nh tên gọi luận văn, đối tợng nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm 3.2 Giới hạn phạm vi đề tài Luận văn tìm hiểu toàn giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm hai chặng đờng trớc sau cách mạng tháng Tám Văn tác phẩm thơ Thâm Tâm mà dựa vào để khảo sát văn " Thân Tâm TTKH" Hoài Việt su tầm, biên soạn [22] Vì cho công trình su tầm, khảo cứu đáng tin cậy thơ Thâm Tâm Ngoài phối hợp tham khảo số từ liệu khác Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát, xác định đặc trng giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm, luận văn nhằm vào ba nhiệm vụ chính: 4.1 Đa nhìn tổng quát đờng đời, đờng thơ Thâm Tâm, xác định vị trí ông thơ Việt Nam đại 4.2 Xác định nét đặc sắc cảm quan ngời giới Thâm Tâm 4.3 Xác định, phân tích luận giải đặc điểm bút pháp, giọng điệu, ngôn ngữ thơ Thâm Tâm Cuối rút số kết luận giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm Phơng pháp nghiên cứu Thực đề tài theo quan điểm thi pháp học phong cách học nghệ thuật, lựa chọn phơng pháp sau : 5.1 Phơng pháp thống kê 5.2 Phơng pháp phân tích - tổng hợp 5.3 Phơng pháp so sánh- loại hình 5.4 Phơng pháp cấu trúc - hệ thống Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp luận văn 6.1.1 Lần Thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm đợc khảo sát, tìm hiểu nhiều phơng diện với nhìn hệ thống, toàn diện 6.1.2 Kết luận văn hy vọng góp vài ý kiến hữu ích việc vận dụng cho vấn đề dạy - học thơ Thâm Tâm trờng phổ thông 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai chơng Chơng 1: Hình tợng tác giả thơ Thâm Tâm Chơng : Con ngời giới thơ Thâm Tâm Chơng 3: Bút pháp, thể loại, ngôn ngữ thơ Thâm Tâm Cuối Tài liệu tham khảo Chơng Hình tợng tác giả thơ Thâm Tâm 1.1 Hành trình thơ Thâm Tâm 1.1.1 Đờng đời Thâm Tâm Thâm Tâm tên thật Nguyễn Tuấn Trình, ông sinh ngày 12/5/1917 gia đình nhà giáo nghèo Thị xã Hải Dơng Học hết tiểu học, ông làm Cuộc sống cơm áo đa ông lên Hà nội vào khoảng năm 1938 Từ đó, ông sống nghề vẽ tranh, viết văn làm báo Ông cộng tác với Tiểu thuyết thứ bảy, Truyền bá cho mắt nhiều truyện ngắn, truyện vừa, kịch, thơ Nhng thành công với Thâm Tâm thơ Ông đợc ngời đời biết đến qua Tống biệt hành, Tráng ca, Chiều ma đờng số năm Thâm Tâm tham gia phong trào văn nghệ tiến sau Cách mạng tháng Tám gia nhập đội kháng chiến bùng nổ Ông đợc cử làm th ký soạn báo Vệ quốc quân, tiền thân Quân đội nhân dân sau Năm 1950, chiến dịch Cao Lạng mở ra, Thâm Tâm tham gia với t cách phóng viên mặt trận Sau ốm nặng, ông ngày 18/8/1950 1.1.2 Đờng thơ Thâm Tâm Thâm Tâm sáng tác hai chặng đờng : Trớc sau Cách mạng tháng Tám Số lợng sáng tác ông không nhiều Năm 1988, nhà xuất văn học lần đầu tập hợp thơ Thâm Tâm với số lợng khiêm nhờng : 18 tất Trong đó, viết trớc cách mạng tháng Tám : 16 bài, sau cách mạng tháng Tám : Năm 1997, nhà xuất trên, " Thâm Tâm TTKT" có giới thiệu thêm Cuộc đời Thâm Tâm ngắn ngủi nhng ông để lại cho hậu lại thật đáng trân trọng Trong lòng bạn bè độc giả, ông sống sống trờng tồn 1.2 Hình tợng tác giả thơ Thâm Tâm 1.2.1 Khái niệm hình tợng tác giả biểu hình tợng tác giả 1.2.1.1 Khái niệm hình tợng tácgiả Khái niệm hình tợng tác giả đợc nhiều nhà nghiên cứu xem xét phân tích Nhìn chung, tác giả khẳng định "hình tợng tác giả" biểu tác giả tác phẩm Nhà thơ Đức I.W Gớt nhận xét: Mỗi nhà văn muốn hay không miêu tả tác phẩm cách đặc biệt Có nghĩa nhà văn biểu cảm nhận giới, cách suy nghỉ ngôn ngữ, cách diễn đạt mình, cảm nhận trở thành trung tâm tổ chức tác phẩm, tạo thành thống nội tác phẩm [18,55] Nói cách khác, vần đề hình tợng tác giả gắn bó hữu với cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà văn Theo Từ điển thuật ngữ văn học, Hình tợng tác giả phạm trù thể cách tự ý thức tác giả vai trò xã hội vai trò văn học tác phẩm Cơ sở tâm lý hình tợng tác giả hình tợng nhân cách ngời thể giao tiếp Cơ sở nghệ thuật hình tợng tác giả văn học tính chất gián tiếp văn nghệ thuật Văn tác phẩm lời ngời trần thuật, ngời kể chuyện nhân vật trữ tình Nhà văn xây dựng văn đồng thời với việc xây dựng hình tợng ngời phát ngôn văn với giọng điệu định [15,124] Sự biểu hình tợng tác giả sáng tác vấn đề đợc nghiên cứu Có ngời xem hình tợng tác giả biểu phơng diện ngôn ngữ, có ngời xem hình tợng tác giả biểu tất yếu tố cấp dộ tác phẩm : Từ cách quan sát, cách suy nghĩ, thích gì, ghét gì, lập trờng đời sống đến giọng điệu lời ca; có ngời xem hình tợng tác giả biểu : Cái nhìn nghệ thuật tác giả, sức bao quát không gian, thời gian, cấu trúc cốt truyện, nhân vật giọng điệu tác giả theo cách nhìn riêng độc đáo, quán có ý nghĩa t tởng, đạo đức, thị hiếu ; giọng điệu trần thuật, gồm phần giọng điệu nhân vật ; miêu tả hình dung tác giả Nh vậy, nói : Sự tự biểu hiện, nhìn giọng điệu ba yếu tố tạo thành hình tợng tác giả giới nghệ thuật họ 1.2.1.2 Các phơng diện biểu hình tợng tác giả sáng tác nhà văn 1.2.1.2.1 Tác phẩm văn học sản phẩm đợc tạo trình sáng tác văn học Quá trình bao gồm nhiều giai đoạn : ý đồ, tởng tợng, văn bản, khách thể hoá ý đồ sáng tạo có tính chất ký hiệu cảm thụ ngời thởng thức Quá trình thống nhìn độc đáo nhà văn phơng tiện biểu Đó thống khách thể (hiện thực sống) chủ thể (cái nhìn nhà văn) Trong trình thai nghén tác phẩm, nhà văn lựa chọn thể loại văn học nh phơng tiện để chuyển tải toàn nội dung ý đồ sáng tạo Nhà văn Nga Lêônit Lêônốp nói : "Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung" Thể loại văn học chứa đựng vai trò hình tợng tác giả tác phẩm văn học tồn hai giới, giới hình tợng mà tác giả xây dựng hình tơng tác giả Hình tợng tác giả đứng cao tác phẩm, đóng vai trò ngời kể chuyện, dẫn chuyện Hình tợng tác giả vừa ngời thiết kê, vừa ngời thi công để tác phẩm có đợc giọng điệu riêng biệt, có tiếng nói riêng thể riêng Để có dợc điều đòi hòi nhà văn phải tìm kiếm biến đổi hình thức văn học theo cách nhận thức riêng nhng đảm bảo tính thống thể loại Thơ hình thái nghệ thuật đặc biệt từ cấu trúc ngôn ngữ đến cách sử dụng vần điệu, âm Đặc điểm quan trọng thơ trữ tình thể hiện, lộc trực tiếp cảm xúc ngời, nghĩa ngời tự xúc cảm với mình, với ngoại cảnh nhng trữ tình riêng mà cao hơn, đứng chung để thể Chính vậy, trữ tình có ý nghĩa phổ quát Nhân vật trữ tình hình tợng trung tâm tác giả Có lúc tác giả trùng khít với nhân vật trữ tình Đó tự biểu hiện; nhng có lúc, tác giả lại hoá thân, phân thân để biểu Cái trữ tình, tác giả, bộc lộ phong phú đem lại nhiều cảm xúc mẻ cho độc giả 1.2.1.2.2 Văn học gắn liền với sáng tạo nhà văn, điều dòi hỏi nhìn nhà văn sống phải nhìn có tính phát hiện, đem đến cho văn học Bởi nghệ thuật lĩnh vực độc đáo Vì đòi hỏi nhà văn phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm [15,130] Muốn vậy, nhà văn phải có trình độ khái quát để nắm bắt quy luật tất yếu sống Cái nhìn nghệ thuật tác giả nhìn xuyên suốt bao trùm trở thành đờng nét riêng Cái nhìn khả nắm bắt, khám phá sống thể mô tả chúng tác phẩm Cái nhìn nhà văn tỉnh táo thâm nhập vào sống, vào vật sâu sắc, từ làm cho khái quát nghệ thuật mang tính chân thực, đạt đợc nhiều ý nghĩa Nghệ thuật tách khỏi nhìn, nói cách khác, nhìn phận thiếu nghệ thuật M Khrap chencô nhận xét : Chân lý sống sáng tác nghệ thuật không tồn bên nhìn nghệ thuật có tính cá nhân giới vốn có nghệ sỹ thực thụ [18,65] Nhà văn Pháp Max- xen Prutxt có nói : Đối với nhà văn nh nhà họa sỹ, phong cách vấn đề nghệ thuật mà vấn đề cách nhìn khám phá mà ngời ta làm cách cố ý trực tiếp, cách nhìn khám phá chất, có đợc cảm nhận giới, cách cảm nhận không nghệ thuật mang lại mãi đến [14,52] Cái nhìn, biểu cách cảm nhận sống tác giả Cái nhìn thể tri giác, cảmgiác, quan sát, phát đẹp, xấu, bi, hài nhìn thể t tởng đạo đức, thị hiếu, giọng điệu trần thuật, cách mô tả nhà văn Cái nhìn lực đánh giá, nét riêng ngời nghệ sĩ, nói cách khác, nhìn thể phong cách ngời nghệ sĩ Cái nhìn thể chi tiết nghệ thuật tác phẩm, chi tiết điểm rơi nhìn, chi tiết nghệ thuật hớng đến cách tiếp cận sống độc giả Qua nhìn sống, nhận chân dung tác giả, tác giả có nhìn riêng, không trùng khít Mỗi nhà văn có cáI nhìn riêng, độc đáo ngời giới Chẳng hạn Xuân Diệu nhìn vạn vật cảm thức trôi chảy thời gian ; Chế Lan Viên nhìn giới lăng kính ám ảnh vè nớc Chiêm Thành , Thâm Tâm, thời đại giời, lại nhìn ngời giới mắt suy t, chiêm nghiệm Dới nhìn nghệ thuật độc đáo ấy, nghệ sỹ phát biết điều mẻ đa dạng, phong phú đời sống thực thời đại Nh có nghĩa nét riêng, nét độc đáo giới nghệ thuật sáng nhà văn nét riêng, tính độc đáo nhìn tác giả chi phối, quy định 1.2.1.2.3 Giọng điệu yếu tố đặc trng hình tợng tác giả tác phẩm Nếu đời sống, nghe qua giọng nói ta nhận ngời văn học vậy, giọng điệu giúp ta nhận tác giả Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu Thái độ, tình cảm, lập trờng, t tởng, đạo đức nhà văn tợng đợc mêu tả thẻ lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cáchcảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm giọng điệu phản ánh lập trờng xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho ngời đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn cha thể viết đợc tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật [15,112-113] Giọng điệu tác giả yếu tố cá nhân thể tác phẩm Giọng điệu tác giả thể tác phẩm đa dạng, có giọng kể, giọng tả, giọng than, giọng chửi, giọng tự sự, có giọng trữ tình, có giọng điệu sử thi, giọng điệu luận Mỗi tác phẩm có giọng điệu nhng bên cạnh có giọng điệu khác Sự thay đổi giọng điệu thay dổi không khí tác phẩm Giọng điệu góp phần thể tình cảm nhà văn với giới hình tợng tác phẩm Giọng điệu phụ thuộc vào giới tâm hồn riêng nhà văn Chẳng hạn, thơ tình yêu Thế Lữ, theo Hoài Thanh, có Giọng điệu "Lẵng lơ mà xa vời thiếu tình ấm áp", Xuân Diệu, nhà thơ tình yêu, giọng điệu thơ ông giọng gấp gáp, vồn vã, sôi nhng lại buồn sâu lắng Còn với Thâm Tâm, theo Hoài Thanh - Giọng điệu thơ Thâm Tâm rắn rỏi, gân guộc, thể kết hợp nhạc điệu, nhịp điệu, nhạc tính với lời thơ, câu thơ Nh vậy, Giọng điệu chỗ phân biệt giới tâm hồn riêng nhà văn, thể thái độ, tình cảm, lập trờng, thể quan niệm ngời giới nhà văn Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tácphẩm văn học, phơng diện quan trọng phong cách tác giả 1.2.1.2.4 Sự tự biểu có nghĩa tự thể mình, tự hình dung tác giả thơ Sự tự biểu đợc trực tiếp bộc lộ qua nhân vật trữ tình, thể rõ cách xng danh tên riêng đại từ nhân xng thứ 10 thể dùng hành để viết thơ bi phẫn, giọng thơ buồn nhng rắn rỏi, tức tởi Có lẽ vẻ cổ kính tráng sĩ khứ hành mà giới bút mực thời gọi nhóm thơ ông nhóm áo bào gốc liễu [22,71] Trong số 19 thơ Thâm Tâm có đợc viết theo thể hành: Can trờng hành, Vọng nhân hành, Tống biệt hành thơ có ngang tàng, không chịu khuôn vào quy ớc thơ ca Đọc vần thơ: Rau đất cá sông gào chẳng đủ Nổi bùng tiệc trận phong ba Rằng: Đơng gió bụi tơi tả Thiên hạ phải dùng thơ (Vọng nhân hành) Ta thấy đợc ngang tàng, khí đại trợng phu Hay Tống biệt hành Ly khách! Ly khách! Con đờng nhỏ Chí lớn cha bàn tay không Thì không nói trở lại Ba năm mẹ già đừng mong Những câu thơ rắn rỏi, gân guốc Cái rắn rỏi, gân guốc chí lớn muốn tìm nghiệp lớn Nhng đằng sau hào hùng ấy, ta nhận có đau xót tiếc thơng: Ngời đi, ngời thực Mẹ coi nh bay Chị coi nh hạt bụi Em coi nh hơng sợu say (Tống biệt hành) Ra với vẻ dứt khoát thế, mà tâm hồn đợt sóng trào dâng Thể hành với chất bi tráng đợc Thâm Tâm sử dụng có lẽ thế, phù hợp để thể tất cung bậc tình cảm chủ thể trữ tình Đặc biệt Can trờng hành, thơ tạo đợc không khí có đợc ấn tợng toàn thân: Gió hàng hiên lời viễn mộng Ma rào mặt cát gợi ly ca Phiến du chốc đời nh mộng 42 Ném chén cời cho mắt ta Thơ khí mà viết nh táo bạo, vừa có gồ ghề, góc cạnh, vừa có hào sảng, nhiệt huyết, nhiệt tâm Có lẽ mà thơ Thâm Tâm không dễ đọc, đọc lần không dễ vào Nhiều trờng hợp phải đọc đọc lại, có phải cao giọng- đọc to lên, ngợc lại, có lúc phải thầm thì, nghĩa phải đàm tâm mắt, phải để thơ thấm vào nơi sâu thẳm tâm linh Nhng có điều thuộc thơ Thâm Tâm rồi, ấn tợng câu, lại khó quên 3.2.2 Thơ Đờng luật Đờng luật thể thơ đợc đặt từ thời Đờng (Trung Quốc), có đặc trng thi pháp chặt chẽ, từ bố cục, niêm, luật, vận, đối đến tiết tấu, nhịp điệu Nói đến thể loại nói đến lối thơ gò gẫm với niêm luật khắt khe, buộc ngời dụng phải có cân nhắc, đắn công phu để lựa chọn chữ , vế đối, thanh, luật giữ đợc vẻ tự nhiên Trong phối hợp bằng, trắc hài hoà Trong phối hợp mốt quan hệ âm chữ thứ 2,4,6 câu thơ đóng vai trò định đợc quy thành công thức nhị, tứ, lục phân minh Cấu trúc thơ chặt chẽ đợc chia thành bốn liên đề, thực, luận, kết Các cặp câu thực, luận thờng đợc sử dụng nghệ thuật đối tạo nên sắc cạnh gảy gọn cho câu thơ qua đối ứng điệu, từ loại Bốn câu đối giữ ổn định, cân cho thơ Trong số 19 thơ Thâm Tâm, có 11 viết theo thể Đờng luật Đây số lớn Trong số 11 thơ có đợc làm theo dạng chuẩn thơ Đờng luật: dạng thất ngôn bát cú lại làm theo thể trờng luật (mỗi câu bảy chữ , nhng kéo dài) Lựa chọn thể loại theo phần tính cứng cáp , chắn vững bền khó phá vỡ cấu trúc, mặt khác cô đúc, hàm súc câu chữ, phù hợp với phong cách Thâm Tâm Đặc biệt, nghệ thuật đối hai liên thực, luận làm rõ tâm trạng nhà thơ Đó tâm trạng ngời mang hoài bão lớn nhng cha tìm đợc bến đỗ: Cuối thu ma nát lòng dâu bể Ngày muộn chuông đau chuyện đá vàng Chán ngắt gia tình, sầu chắt ngất Già teo thân hận mang mang (Ngậm ngùi cố sự) 43 Hay Lá quạt hoa quỳ Chén sen miệng thề pha lụy Quạt trúc đan tay ớc lỗi hình Gió trái luống gào duyên cửu mộng Dây oan cha dứt chí kim sinh Một ngời mang nỗi sầu chất ngất cha dứt chí kim sinh, khát khao tìm cho đờng riêng, nghĩa lớn, nhng cha thấy Đó nỗi buồn ngời có nghĩa khí, buồn nhng không bi luỵ Thâm Tâm viết nhiều thơ theo dạng luật ( Mơ thuở bình, Vạn lý trờng thành, Ngợc gió, Lu biệt ) thơ này, số lợng câu dài nên quy định niêm, luật, vẫn, đối, nhịp không đợc hoàn toàn đảm bảo, gần gũi với thơ cổ phong- thể loại mà dờng nh Thâm Tâm tâm đắc Tuy nhiên, câu thơ thất ngôn với sắc thái mạnh phù hợp với ngòi bút Thâm Tâm, đặc biệt đặt luật dài, lại giúp Thâm Tâm tỏ bày tất t tởng, tình cảm, suy t Bài Mơ thuở bình, Thâm Tâm mong sông cho nhân dân, cho tất ngời: Mỗi buổi sáng, tiếng gà vừa gáy, trời đậm sơng, ngời say mê với công viêc mình: Bừng sáng, xuân bay tang tảng sơng Canh gà heo hút nẻo giang thôn Chài gấp gấp giăng giăng bạc Tiếng mác qua giời dip sáo non Một buổi sáng yên bình với âm quen thuộc: tiếng gà gáy, tiếng quăng lới, tiếng sáo non, , tất thể sống bình, yên vui Nhng Bỗng đồn binh rộn tiếng kèn- chiến tranh làm náo loạn sống bình nhân dân: Tai hại thực đời Trừng lên, dập hết mộng nh ngời Tởng yên tỉnh sống khung cổ Vụt tiếng kèn vang nhắc thời (Mơ thuở bình) Không chiến tranh làm triệu lê dân chịu sống đày ải khổ cực Cuộc sống với âm bình dị, bình không : Những xóm bình khói bếp tha 44 (Vạn lý trờng thành) Và trớc biến động thời cuộc, họ đi: Tiệc đêm cuối mai chia ly Anh có lu có ích Đời ngời say tỉnh đợc bao dịp Xin cạn chén rợu để (Lu biệt) Dẫu có lúc họ lo lắng: Trời mai phải Thơ chẵng đọc nghe Đời nhiều nhng có dăm ngời bạn Thì viễn ly đờng (Ngợc gió) Thơ Đờng luật Thâm Tâm nói chung mang vẻ rắn rỏi, gân guốc - rắn rỏi, gân guốc phong cách riêng, không trộn lẫn ẩn chứa bên rắn rỏi gân guốc trái tim với đầy đủ cung bậc tình cảm 3.2.3 Thơ lục bát Lục bát thể thơ dân tộc truyền thống Thể thơ có lẽ đời sớm, nhng vào văn tác phẩm còn, thấy xuất vào năm cuối kỉ XV (Trong Bồ Đề thắng cảnh thi tập Lê triều ngự chế quốc thi ( kỉ XV), sau Nghĩ hộ tám giáp giải thởng hát ả đào Lê Đức Mao (1504) Thực hai thuộc thể song thất lục bát) Phát triển qua bao kỷ, hình thức nghệ thuật phô diễn tâm tình đâm màu sắc dân tộc Viêt Nam Qua bàn tay ngời nghệ sỹ dân gian, nhà thơ Nôm khuyết danh, nhà thơ tài ba nh: Nguyễn Du , thể thơ dân tộc đạt đến trình độ cổ điển Thâm Tâm làm thơ lục bát không nhiều, 4/19 thơ sáng tác ông đợc viết theo thể lục bát: Tráng ca, Chào Hơng Sơn, Bài thơ làm gốm Đã có nhà phê bình nhận xét: ngòi bút Thâm Tâm gân guốc thơ thất ngôn đành,còn gân guốc thể lục bát - thể thơ vốn mềm mại, uyển chuyển từ xa Nhân xét không xác đáng Đọc vần thơ: Nện cho vang tiếng chuông chiều Thù đem sức sớm đánh kêu trống đình 45 Thở phù rợu đua tranh Quăng tay chén khói tan thành trời ma (Tráng ca) Ta bắt găp gân guốc, rắn rỏi có nét tài hoa độc đáo Một ngời muốn cống hiến sức cho nghiệp lớn Đó có lẽ câu thơ cuối nh dấu chấm sang trang - trang đời, trang thơ không hiu hắt, u ám, tù túng, quẩn quanh, chật chội Song, để đến định - Thâm Tâm thật day dứt, băn khoăn, với nỗi buồn ly biệt Bởi lẽ, phải giã từ tất cả, ký ức, bạn bè, quê hơng- quê hơng đẹp nh Nam thiên đệ nhât động: Thôi chào tất non Hơng Thôi chào, ôi, tiếng tầm thờng mà đau (Chào Hơng Sơn) Cuộc chia biệt mang hàm nghĩa rộng, không khuôn vào giã nhà, giã cảnh Vì lòng sông nói hộ lòng ngời: Sóng sông róc rách khuya tàn Lạnh nghe thổn thức đàn biệt ly Ngàn xuân đẹp làm chi Quan san ngơ ngẩn dờng cho (Chào Hơng Sơn) Trong Bài thơ làm gốm, Thâm Tâm viết dòng thơ: Cha già có biết Nhà say dăm chén lầm lỳ nh xa Chim hồng chim nhạn tha Trời cha tháng tám cha làm chồng Những dòng thơ lục bát Thâm Tâm vừa mang chất mợt mà, thấm thía thể thơ dân tộc,vừa có chất rắn rỏi, gân guốc hồn thơ với phong cách riêng, độc đáo Những vần thơ lục bát ông góp phần khẳng định sức sống thể loại dòng văn học dân tộc 3.2.4 Một sổ thể thơ khác vừa mang tính "tự do" vừa mang dáng dấp, âm hởng thơ cổ phong Trong số 19 thơ, có Căm thù đợc Thâm Tâm viết theo thể tự - không bị quy định số câu, chữ Bài thơ căm thù quân xâm lợc, tâm sống, chiến đấu với nhân dân Nỗi căm thù lên đến bậc: Cắn chặt hàm 46 Bậm môi nghiến lợi, già căng mặt già Khi mà : Đời tơi nh bát nớc đầy Vỡ tan tiếng dới giầy xâm lăng Và lòng căm thù biến thành hành động, tất đứng lên chống lại xâm lăng kẻ thù: Từ ruộng đất kín bng Lầm lì chết chóc bừng sục sôi Tình cảm nhà thơ dồn nén câu chữ, nh vỡ bung ra.Đoàn kết làm nên sức mạnh, họ đứng dậy, chiến đấu chiến thắng - Thơ chữ (ngũ ngôn) Trong số sáng tác Thâm Tâm có thơ chữ- Bài thơ Chiều ma đờng số sáng tác năm 1946 Bài thơ tâm trạng nhớ thơng da diết nhà thơ Việt Bắc, nơi có đồng đội, có ngời thân thuộc: Ôi núi thẳm rừng sâu Trung đội cũ đâu Biết chiều ma mau Nơi chăn giá ngắt Nhớ rét ban đầu Thắm mối tình Việt Bắc Bài thơ thể tâm trạng ngời đến đợc với Đảng, với nhân dân Chí lớn tìm đợc nghiệp lớn Nh vậy, qua khảo sát thơ Thâm Tâm thấy: Di sản văn học mà Thâm Tâm để lại không nhiều (19 thơ toàn sáng tác), nhng rõ ràng Thâm Tâm có tìm tòi hình thức thể hiện- làm cho thể loại thơ ông phong phú : 11 sáng tác theo thể Đờng luật nhng chủ yếu dạng luật - có nghĩa gần gũi với thơ cổ phong Không nghi ngờ nữa, thơ cổ phong thể thơ mà Thâm Tâm tâm đắc Điều hẳn có nguyên cớ Vì đâu? Có thể thấy Thâm Tâm tìm thấy thể loại thơ vừa có tính chất cổ kính trang nghiêm loại hình thơ cổ điển, vừa có tính chất phóng túng, thoáng mở nhiều loại hình thơ đại; hành - dạng thơ cổ phong; lục bát; thơ tự do; thơ chữ Hầu nh thể loại nào, Thâm Tâm để lại dấu ấn rõ nét phong cách riêng, không trộn lẫn 47 3.3 Ngôn ngữ thơ Thâm Tâm Ngôn ngữ yếu tố yếu tố cuối tác phẩm văn học Trong chơng 2, đợc chứng kiến hình tợng tác giả độc đáo, hình tợng giới độc đáo thơ Thâm Tâm Hình tợng tác giả, hình tợng giới mắt cách sống động với hình khối, dáng nét cụ thể, tất đợc cấu trúc, tổ chức hệ thống ngôn từ đạt trình độ chuẩn mực Nghệ thuật tổ chức ngôn từ biểu nét riêng phong cách lớn, có dấu ấn lịch sử văn học dân tộc 3.3.1 Lớp từ ngữ từ văn chơng sách Lớp từ ngữ từ văn chơng sách lớp từ gốc Hán việt Với sắc thái nghĩa cổ kính, sang trọng, lớp từ Hán Việt đợc Thâm Tâm sử dụng nhiều thơ:19 thơ, có bóng dáng từ Hán Việt (107 từ/ 470 câu thơ) Trong Tráng ca gồm có: Chu giáp, nhân trờng đình, thảo muội, đại dơng Trong Can trờng hành có: đạo nghĩa, thân, tráng khí, viễn mộng, ly ca phiếm du, mãng phu kẻ sĩ , thân, giang hồ, thiên hạ, nghĩa khí, giai nhân, danh sĩ, tri kỹ, an c Trong Vọng nhân hành có: chí, quần anh, nhân, phong ba, thiên hạ, khứ Trong Ngậm ngùi cố có: lệ , cố , lu quang, dâu bể, thân Trong Lá quạt hoa quỳ có: chí kim sinh, chí tơng t Trong Tống biệt hành có: ly khách, lệ Trong Không đề có: goá bụa , tâm hơng Trong Bán hoa đào có: bình, thân, kiếp, linh hồn, kiếp thơng sinh Trong Mơ thuở bình có: thơng nhân , cơng yên bình Trong Hoa gạo có: thi sĩ, t tởng huyết, thổ Trong Ngợc gió có : viễn ly, trinh nữ , ly bôi Trong Vạn lý trờng thành có: lệ , thân, bình, sơn thôn , quân dịch, huyết hận , lê dân, trờng hận, kỳ công, quốc vơng , trinh trung, kiếp vạn , cô hồn, kiếp vạn xuân, ngoại khách, cố cạnh , kỳ công, càn khôn, ngai vơng, đoạn trờng, quốc hận, huyết lệ, nhân loại Trong Chết có: bạc mệnh, thân nhân , hành nhân,linh vị , vị , gia vận 48 Trong Chào Hơng Sơn có: tri kỷ ,biệt ly , quan san Trong Lu biệt có: chia ly, vô tri , cầm tri,cố nhân , phân kỳ Trong Căm thù có: đinh ba, khốc dạ, biệt động , nhân dân , hàn Trong Chiều ma đờng số có: hành quân , sơn nhân , du kích, phục kích Trong Bức lụa thêu thơ Thâm Tâm có: đờng trần, bần , chung thuỷ , hài nhi, nguyệt Thâm Tâm - nh biết a sử dụng thể thơ cổ phong , thơ có phần cổ kính, lại thêm gân guốc, rắn rỏi, việc ông sử dụng nhiều từ ngữ gốc hán thơ điều dễ hiểu Tuy nhiên, từ ngữ gốc hán không xa lạ mà ngợc lại, chúng lại quen thuộc với cảm thức ngôn ngữ ngời Việt Thâm Tâm sử dụng chúng với mục đích thể khí - khí vừa mang vẻ cổ kính vừa mang tính chất trang trọng 3.3.2 Lớp từ từ ngôn ngữ đời sống Từ ngữ đơn vị nhỏ nhất, viên gạch để xây nên nhà- tác phẩm thơ Đọc Thâm Tâm, ta có cảm nhận ngôn ngữ thơ ông đợc lấy ra, hắt từ đời sống Khái niệm ngôn ngữ đời sống nhằm thứ ngôn ngữ bắt nguồn từ đời sống, phản ánh tợng từ đời sống Nó thứ ngôn ngữ giao tiếp dùng sống hàng ngày lời nói đợc sử dụng sáng tác văn học làm thành ngôn ngữ văn học nói Chẳng hạn, viết vấn đề đổi thay thời tâm trạng tr ớc đổi thay : Sinh ta, cha ném bút rồi,, Quăng tay chén khói tan thành trời ma(Tráng ca), Ném chén cời cho mắt ta, Ngơi chẳng thấy Vì đời ta buồn nh đấy(Can trờng hành) hay viết khát vọng tâm lên đờng: Tiệc đêm cuối mai chia ly anh cố lu có ích gì, đất trời rộng không chịu(Lu biệt) Rõ ràng từ ngữ đợc rút từ ngữ, từ thực đời sống , từ cuôc sống hàng ngày quen thuộc diễn trớc mắt 49 Kết luận Trong xu chung nghiên cứu văn học nay, phạm trù giới nghệ thuật thực trở thành phạm trù quan trọng, khó thay tiếp cận chiếm lĩnh tợng văn học nhà nghiên cứu có thống cao độ khách thể chủ thể sáng tạo Đi sâu tìm hiểu giới nghện thuật thơ Thâm Tâm, thấy rõ điều này,và thấy rõ ý nghĩa cấp thiết vấn đề theo đuổi xét hai phơng diện lý luận lịch sử văn học Thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm giới nghệ thuật thơ sinh động ta vừa thấy hình bóng giới khách thể, vừa thấy hình bóng giới chủ thể, ta thấy rõ đặc sắc thành tố cấu trúc nh đặc sắc mang tính chỉnh thể giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm Trong giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm, trớc hết ta thấy xuất hình tợng tác giả nh hình tợng trung tâm có quan hệ hữu biện chứng với nhiều yếu tố khác Đó hình tợng tác giả mang chí lớn với khát khao hoài bão phục vụ nghiệp lớn Nhng chí lớn sinh thời cha thuận nên có lúc trở nên bi phẫn trớc thời Những biểu đặc trng hình tợng tác giả thơ Thâm Tâm đợc luận văn khảo sát kỷ ba phơng diện bản: Cái nhìn, giọng điệu tự biểu tác giả Cái nhìn sắc sảo, thực; giọng điệu đa săc, vừa rắn rỏi, gân guốc, bi phẫn, vừa trữ tình sâu lắng; tự biểu cách liệt Tất tham gia biểu hiện, cấu thành hình tợng tác giả thật độc đáo, sắc cạnh Tơng ứng với hình tợng tác giả nh thân giới chủ thể tranh ngời giới khách thể độc đáo Bức tranh ngời giới thơ Thâm Tâm mang ý nghĩa thực cao, tất đợc lọc qua cảm quan nghệ thuật nhạy bén chủ thể sáng tạo 50 Thế giới nhân vật - ngời thơ Thâm Tâm phong phú, đa dạng Đó ngời bạn tri âm, ngời dân , ngời thân thuộc, gần gũi sống nhà thơ Thế giới nhân vật - ngời lên thơ ông thật rõ nét ứng với giới nhân vật - ngời không gian tồn đặc trng - không gian mặt đất Trong cảm quan không gian Thâm Tâm, tất gắn với thực, diễn thực Cảm quan thời gian thơ ông Thơ Thâm Tâm chủ yếu cảm nhận thời gian tại, thời gian diễn Cũng có xuất phạm trù thời gian khứ thời gian tơng lai, nhng phạm trù để làm rõ thời gian - khoảng thời gian với nhiều biến động xã hội, nh ngời tác giả Từ phơng diện thấy Thâm Tâm nhà thơ không ngoảnh mặt với thực, ngợc lại, ông nhìn thẳng vào thực, thực có lúc làm ông đau xót Bút pháp, thể loại, ngôn ngữ thơ Thâm Tâm phong phú, đa dạng Tất nhằm phục vụ cho biểu chủ thể trữ tình với tình cảm, suy t giàu chất chiêm nghiệm Chúng phối hợp với tạo nên phong cách riêng, có ấn tợng làng Thơ ( 1932 - 1945 ) Thâm Tâm trở thành tợng thơ độc đáo dòng Văn học Việt Nam đại tất yếu tố 51 Tài liệu tham khảo [1] Aristote - Nghệ thuật thơ ca, Lu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Lê Huy Bắc (2000), Thẩm bình tác phẩm văn chơng nhà trờng (Tập 2), Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Hoài Thanh- Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [5] Phan C Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [7] Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [8] Bùi Văn Nguyên- Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (hình thức thể loại), Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội [9] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nhà xuất hội nhà văn, Hà Nội [10] Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục [11] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử Văn học Việt Nam 1930 1945, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [13] M.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển Văn học, Nhà xuất Tác phẩm hội nhà văn [14] M.Gorki (1970), Bàn Văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [15] Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [16] Trơng Xuân Tiếu (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [17] Lê Bá Hán- Lê Quang Hng- Chu Văn Sơn (2001), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 52 [18] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Khắc Phi- Trần Đình Sử (1998), Về thi pháp thơ Đờng, Nhà xuất Đà Nẵng [20] Phơng Lựu- Trần Đình Sử (2001), Lý luận Văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [21] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [22] Hoài Việt (1997), Thâm Tâm T.T.K.H, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu.3 Đối tợng nghiên cứu giới hạn đề tài.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phơng pháp nghiên cứu5 Đóng góp cấu trúc luận văn Chơng : Hình tợng tác giả thơ Thâm Tâm . 53 1.1 Hành trình thơ Thâm Tâm 1.1.1 Đờng đời Thâm Tâm 1.1.2 Đờng thơ Thâm Tâm6 1.2 Hình tợng tác giả thơ Thâm Tâm ..6 Khái niêm hình tợng tác giả biểu hình tợng tác giả 1.1.1 Hình tợng tác giả thơ Thâm Tâm.12 Chơng : Con ngời giới thơ Thâm Tâm 26 2.1 Con ngời thơ Thâm Tâm 26 2.1.1 Hình tợng li khách.26 2.1.2 Bạn tri âm29 2.1.3 Nhân dân31 2.1.4 Kiếp má hồng 33 2.2 Không gian, thời gian nghệ thuật thơ Thâm Tâm 34 2.2.1 Các kiểu không gian chủ yếu thơ Thâm Tâm 35 2.2.2 Thời gian nghệ thuật thơ Thâm Tâm39 Chơng : Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Thâm Tâm 42 3.1 Bút pháp thơ Thâm Tâm 42 3.1.1 Bút pháp trữ tình.42 3.1.2 Bút pháp tự 45 3.2 Thể loại thơ Thâm Tâm 47 3.2.1 Thể hành.47 3.2.2 Thơ Đờng luật 49 3.2.3 Thơ lục bát 52 3.2.4 Một số thể thơ khác vừa mang tính tự vừa mang dáng dấp, âm hởng thơ cổ phong53 3.3 Ngôn ngữ thơ Thâm Tâm 55 3.3.1 Lớp từ ngữ từ văn chơng sách vở55 54 3.3.2 Lớp từ từ ngôn ngữ đời sống56 Kết luận 58 Tài liệu tham khảo 60 55 56 [...]... thấy, thế giới nhân vật-con ngời trong thơ Thâm Tâm hiện lên đa dạng, phong phú Đó là những con ngời thân thuộc, gần gũi trong cuộc sống của nhà thơ Viết về họ, Thâm Tâm giữ ngòi bút khách quan, chân thật.Chính vì thế, con ngời trong thơ ông hiện lên với đầy đủ những trạng thái, những cung bậc tình cảm khác nhau Đó cũng là cái tài của Thâm Tâm vậy 2.2 Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Thâm Tâm. .. không khí riêng của nhiều bài thơ cổ Điệu thơ gấp, lời thơ gắt, câu thơ rắn rỏi, gân guốc, không mềm mại uyểnchuyển nh phần nhiều thơ bấy giờ [4,280] Cái rắn rỏi, gân guốc trong thơ Thâm Tâm thể hiện ở sự kết hợp nhạc điệu, nhịp điệu, nhạc tính với lời thơ, câu thở ở đây ta bắt gặp sự tơng đồng giữa văn và ngời Tâm hồn Thâm Tâm nh thế nào thì lời thơ, điệu thơ hệt nguyên nh thế Và ta bắt gặp trong sự... vật trữ tình trong thơ Thâm Tâm, hiện lên rất rõ, mang nhiều nét cá tính khác nhau, không thể trộn lẫn với ai khác ở Thâm Tâm ta vừa bắt gặp cái chung của các nhà thơ mới, lại vừa thấy nét riêng của một hiện tợng thơ độc đáo 1.2.2.2 Cái nhìn nghệ thuật của Thâm Tâm 1.2.2.2.1 Cái nhìn nghệ thuật là một phơng diện, một thành tố quan trọng thuộc phạm trù tác gỉa Nghệ thuật đòi hỏi ngời nghệ sĩ phải có khả... con đờng Thâm Tâm không tìm lối thoát cho mình bằng cách trốn vào không gian thiên đờng , hay ẩn mình trong không gian địa ngục, Thâm Tâm ỏ lại giữa cõi trần với những buồn vui của cuộc sống Đó cũng là nét độc đáo của Thâm Tâm giữa làng Thơ mới (1932-1945) với bao nhiêu gơng mặt tiêu biểu 2.2.2 Thời gian nghệ thuật trong thơ Thâm Tâm 2.2.2.1 Thời gian nghệ thuật là hình thức của hình tợng nghệ thuật. .. nên nhịp điệu trong tác phẩm Thời gian nghệ thuật thể hiện sự tự cảm thấy của con ngời trong thế giới .Có thời gian nghệ thuật trôi trong các diễn biến sinh hoạt, có thời gian nghệ thuật gắn với các vận động của thời đại, lịch sử, lại có thời gian nghệ thuật có tính vĩnh viễn, đứng ngoài thời gian nh thần thoại Trong thế giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất hiện nh một hệ quy chiếu có tính... vào 11 thơ Thâm Tâm, ba phơng diện này ngời giúp chúng ta hình dung ra nét đặc trng của một kiểu hình tợng tác giả thơ độc đáo, đó là Thâm Tâm 1.2.2 Hình tợng tác giả trong thơ Thâm Tâm 1.2.2.1 Sự tự thể hiện của Thâm Tâm Sự tự thể hiện của Thâm Tâm đợc bộc lỗ rõ trên phơng diện cơ bản, đó là qua nhân vật trữ tình, tác giả trong thơ Nhân vật trữ tình là con ngời đồng dạng của tác giả - nhà thơ hiện... guốc, thơ Thâm Tâm còn mang giọng bi phẫn Mạnh mẽ đấy nhng lại vô cùng đau xót 1.2.2.3.1 Giọng gân guốc-rắn rỏi Giữa bao nhiêu gơng mặt,bao nhiêu làn hơng trong một vờn hoa đầy hơng sắc là thơ mới, thơ Thâm Tâm vẫn hiện lên với một chất giọng riêng, không trộn lẫn Vẫn là thơ thất ngôn - thơ mới, nhng theo Hoài Thanh, Hoài Châu khi nhận xét về Thâm Tâm thì đó là một biến tấu khác lạ Thơ Thâm Tâm vẫn... trong thế giới quan của Thâm Tâm, cũng là chuyển biến tích cực trong cảm quan của nhà thơ về một không gian nghệ thuật 2.2.1.2 Mặt đất Nếu nh Tản Đà say sa ở chốn bồng lai tiên cảnh, Xuân Diệu đắm chìm trong không gian tinh yêu, Chế Lan Viên đi tim thế giới cổ xa đã mất thì Thâm Tâm luôn đứng ở không gian mặt đất để nhìn ngắm, chiêm nghiệm Có thể nói mặt đất là không gian chủ đạo trong thơ Thâm Tâm. .. loại văn học có kiểu thời gian nghệ thuật riêng Phạm trù thời gian nghệ thuật cung cấp một cơ sở để phân tích cấu trúc bên trong của hình tợng văn học, cũng nh nghiên cứu loại hình các hịên tợng nghệ thuật trong lịch sử [15,219-220] 34 Thời gian nghệ thuật trong thơ Thâm Tâm là đối tợng là công cụ, là ý thức và cảm giác của nhà thơ về sự vận động và đổi thay của thế giới Nó là phơng tiện hữu hiệu... Thâm Tâm phong phú,đa sắc Trên nền giọng sắc, mạnh, gân guốc, rắn rỏi, trở thành giọng điệu riêng, thơ ông còn là sự kết hợp với giọng điệu bi phẫn, giọng điệu trữ tình sâu lắng Tất cả những cung bậc giọng điệu ấy thể hiện những sắc thái nỗi niềm, tâm sự riêng của tác giả Chơng 2 Con ngời và thế giới trong thơ Thâm Tâm 2.1 Con ngời trong thơ Thâm Tâm Con ngời là đối tợng thẩm mĩ, là hình tợng nghệ thuật ... gian nghệ thuật thơ Thâm Tâm 2.2.1 Các kiểu không gian chủ yếu thơ Thâm Tâm 2.2.2 Thời gian nghệ thuật thơ Thâm Tâm Chơng : Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Thâm Tâm 3.1 Bút pháp thơ Thâm Tâm 3.1.1... luận tốt nghiệp Khoá luận với đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm vào nghiên cứu khía cạnh giới nghệ thuật thơ Thâm Tâm, hình tợng tác giả, ngời giới, nghệ thuật tổ chức ngôn từ Khoá luận đợc... niềm, tâm riêng tác giả Chơng Con ngời giới thơ Thâm Tâm 2.1 Con ngời thơ Thâm Tâm Con ngời đối tợng thẩm mĩ, hình tợng nghệ thuật trung tâm cũa tác phẫm văn học nghệ thuật Trong thơ thâm Tâm lên

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Aristote - Nghệ thuật thơ ca, Lu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca", Lu Hiệp (1999), "Văn tâm điêu long
Tác giả: Aristote - Nghệ thuật thơ ca, Lu Hiệp
Nhà XB: Nhàxuất bản Văn học
Năm: 1999
[2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcQuốc gia
Năm: 1999
[3] Lê Huy Bắc (2000), Thẩm bình tác phẩm văn chơng trong nhà trờng (Tập 2), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm bình tác phẩm văn chơng trong nhà trờng(Tập 2)
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2000
[4] Hoài Thanh- Hoài Chân (1996), Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh- Hoài Chân
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
Năm: 1996
[5] Phan C Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam
Tác giả: Phan C Đệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáodục
Năm: 1999
[6] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nhà xuất bảnVăn học
Năm: 2002
[7] Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
[8] Bùi Văn Nguyên- Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (hình thức và thể loại), Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam (hình thứcvà thể loại)
Tác giả: Bùi Văn Nguyên- Hà Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội
Năm: 1971
[9] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nhà xuất bản hội nhà văn, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nhà xuất bản hội nhà văn
Năm: 2000
[10] Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nhà xuấtbản Giáo dục
Năm: 2000
[11] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật củanhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1996
[12] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Văn học Việt Nam 1930 – 1945
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2000
[13] M.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển Văn học, Nhà xuất bản Tác phẩm mới hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự pháttriển Văn học
Tác giả: M.Khrapchenko
Nhà XB: Nhà xuất bản Tác phẩm mới hội nhà văn
Năm: 1978
[14] M.Gorki (1970), Bàn về Văn học, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về Văn học
Tác giả: M.Gorki
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 1970
[15] Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1992), Từđiển thuật ngữ Văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ"điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1992
[16] Trơng Xuân Tiếu (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụngHồ Xuân Hơng
Tác giả: Trơng Xuân Tiếu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
[17] Lê Bá Hán- Lê Quang Hng- Chu Văn Sơn (2001), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình và suy ngẫm, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa thơ mới,thẩm bình và suy ngẫm
Tác giả: Lê Bá Hán- Lê Quang Hng- Chu Văn Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
[18] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
[19] Nguyễn Khắc Phi- Trần Đình Sử (1998), Về thi pháp thơ Đờng, Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thi pháp thơ Đờng
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi- Trần Đình Sử
Nhà XB: Nhàxuất bản Đà Nẵng
Năm: 1998
[20] Phơng Lựu- Trần Đình Sử (2001), Lý luận Văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận Văn học
Tác giả: Phơng Lựu- Trần Đình Sử
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w