Thế giới nghệ thuật thơ gia định tam gia (tt)

11 131 0
Thế giới nghệ thuật thơ gia định tam gia (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  PHẠM THỊ HOÀNG ANH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA Demo Version - Select.Pdf SDK CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TÔN THẤT DỤNG HUẾ, NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Hoàng Anh Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn Khoa Ngữ Văn, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học - khố 21 giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn TS Tôn Thất Dụng – Thầy tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè người thân động viên giúp đỡ suốtVersion thời gian- qua Demo Select.Pdf SDK Mặc dù cố gắng, chắn luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý dẫn thêm Quý Thầy cô giáo bạn Huế, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Hoàng Anh iii MỤC LỤC PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1.GIA ĐỊNH TAM GIA CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 11 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.1 Bối cảnh lịch sử văn học Nam Bộ từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XX 11 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội 12 1.1.2 Bối cảnh văn học 13 1.2 Gia Định Tam Gia tác giả tác phẩm 15 1.2.1 Gia định 15 1.3.2 Gia định Tam Gia 16 1.3.2.1 Trịnh Hoài Đức 16 1.2.2.2 Ngô Nhân Tĩnh 20 1.2.2.3 Lê Quang Định 23 1.3 Sự nghiệp sáng tác Gia định Tam gia 24 1.3.1 Trịnh Hoài Đức 25 1.3.2 Ngô Nhân Tĩnh 28 1.3.3 Lê Quang Định 29 CHƯƠNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA NHÌN TỪ CẢM QUAN HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG 31 2.1 Cảm quan tình yêu quê hương đất nước 31 2.1.1 Tình yêu quê hương đất nước 31 2.1.2 Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp 39 2.2 Những nhìn riêng sống người 45 2.2.1 Trịnh Hoài Đức – Tiếng thơ Gia Định- Đồng Nai 46 2.2.2 Thơ Ngơ Nhân Tĩnh – Cái tình kín đáo, u uẩn 57 2.2.3 Thơ Lê Quang Định- suy tư đời 61 CHƯƠNG 67 THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ GIA ĐỊNH TAM GIA NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 67 3.1 Ngôn ngữ thơ 67 3.1.1 Ngôn ngữ mang tính biểu tượng tượng trưng 68 3.1.2 Ngơn ngữ mang tính sắc thái 72 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.2 Hình ảnh thơ dân giã, gần gũi 74 3.3 Thể thơ 76 3.4 Thủ pháp nghệ thuật 82 3.4.1 Nghệ thuật ẩn dụ tượng trưng 82 3.4.2 Thủ pháp điển cố, điển tích 86 3.5 Giọng điệu 88 3.5.1 Trịnh Hoài Đức – Một giọng thơ trang nhã 89 3.5.2 Ngô Nhân Tĩnh – Một giọng chiêm nghiệm, suy tư 92 3.5.3 Lê Quang Định – Giọng thơ Ung dung, thong thả 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Thế giới nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật bao gồm tất yếu tố, cấp độ sáng tạo nghệ thuật Mỗi cấp độ yếu tố lại có chỉnh thể nhỏ đặt mối quan hệ biện chứng định, xâu chuỗi với yếu tố khác Nghiên cứu giới nghệ thuật để tìm hiểu quy luật sáng tạo chủ thể, quan niệm nghệ thuật, sống nhân sinh người nghệ sĩ Cho đến xét bối cảnh văn học Nam nói riêng nước nói chung Gia Định Tam Gia nhà thơ lớn buổi đầu văn học Nam Bộ Nhưng chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu chưa cơng bố tồn diện tư liệu tác phẩm thơ, chưa nghiên cứu phương diện nội dung, nghệ thuật riêng Tam Gia, chưa thấy vị trí Tam Gia văn học sử Chính điều thúc đẩy tơi tập trung tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Tam Gia - nhà thơ tạo cho riêng khu vườn sáng tác với thứ nghệ thuật độc đáo, không lẫn với Demo Version - Select.Pdf SDK Chính lẽ tơi chọn đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Gia Định Tam Gia” để thực Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu đề tài để thấy nhìn tác giả đời, nhận hay, sâu sắc Gia Định Tam Gia sáng tạo giới nghệ thuật tác phẩm, đồng thời người viết nhận rõ nét tiêu biểu phong cách ba nhà thơ Luận văn góp phần đánh giá vai trò Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tĩnh, Lê Quang Định q trình đa dạng hóa văn học nước nhà Bên cạnh đó, nghiên cứu đề tài để củng cố kĩ phân tích, giúp người viết có thêm nhiều kiến thức tác giả văn học Nam Bộ Ngoài ra, nghiên cứu đề tài giúp phục vụ cho công tác học tập, giảng dạy sau đạt nhiều kết mong muốn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Theo TS Huỳnh Văn Tới - Bùi Quang Huy, từ trước tới có số cơng trình nghiên cứu chưa đủ “mặt” Gia Định Tam Gia Khi xuất Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (NXB Văn học, tập III, tái 1978), nhóm biên soạn GS Huỳnh Lý chủ biên tuyển dịch 11 Trịnh Hồi Đức Cơng trình Sài Gòn - Gia Định qua thơ văn xưa (Nguyễn Thị Thanh Xuân chủ biên, Nxb TP.HCM, 1987) giới thiệu số thơ họ Trịnh mà khơng có “nhị vị” Lê - Ngơ lại Chưa thể gọi đầy đủ, Gia Định Tam Gia giúp cho bạn đọc thêm vốn kiến thức di sản văn hóa – lịch sử dân tộc với ba danh nhân - ba hồn thơ tài danh Nam Bộ vòng 50 năm cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX.[3] Trước năm 1975, nhiều lý do, thơ Gia Định Tam Gia chưa ý giới thiệu, khai thác Có thể kể vài cơng trình tiêu biểu như: Tác giả Huỳnh Minh sách Gia Định xưa, dành phần giới thiệu Gia Định Tam Gia, Gia Định Sơn Hội, đồng thời trích dẫn vài thơ Nơm Trịnh Hồi Đức [31,tr118-310] Năm 1963, giáo sư Huỳnh Lý (chủ biên) biên soạn cơng trình Hợp tuyển thơ văn Việt Nam nhằm mang lại cho người đọc nhìn tồn cảnh văn học Việt Nam, đó, tập 3, giới thiệu thơ số thơ Gia Định Tam Gia, xem đại biểu dòng thơ chữ Hán Nam Bộ với lời nhận xét: Demo Version - Select.Pdf SDK “Với triều Nguyễn, Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tĩnh, Lê Quang Định…họ thừa nhận đạo đức cách êm thấm, nhiều họ biểu dương sống trước mắt” [30, tr 29] Nguyễn Văn Sâm Văn học Nam Hà giới thiệu 13 thơ chữ Hán Thoái thực truy biên phiên âm 18 thơ Nôm Trịnh Hoài Đức, chưa thể giới thiệu thơ Ngơ Nhân Tĩnh Lê Quang Định Ơng đánh giá Trịnh Hoài Đức “… bậc danh thần hạng nhất…” [44] Sau năm 1975, có thêm cơng trình giới thiệu nghiên cứu thơ Gia Định Tam Gia chun biệt bên cạnh cơng trình, viết mang tính chất chung, tiêu biểu có: Nguyễn Thị Thanh Xn, Nguyễn Kh, Trần Kh cơng trình Sài Gòn – Gia Định qua thơ văn xưa, xuất năm 1987, giới thiệu 07 thơ Trịnh Hoài Đức phần Thơ văn chữ Hán, phần hai tập sách Cơng trình nghiên cứu Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo sư Trần Văn Giàu Trần Bạch Đằng chủ biên với tham gia nhà nghiên cứu uy tín, xuất từ năm 1987-1990, tập II, có “Văn học Hán Nôm Gia Định” Cao Tự Thanh, khái qt diện mạo văn học Hán Nơm tiến trình văn hóa Gia Định, đồng thời trích dẫn thơ Tam gia Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tĩnh, Lê Quang Định Năm 1990, Những danh sĩ miền Nam Hồ Sĩ Hiệp Hoài Anh dành nhiều trang viết tác giả điểm qua tác phẩm Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định Ngơ Nhân Tĩnh [1] Năm 1997, cơng trình Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16, có giới thiệu tiểu sử tác giả, tác phẩm Tam Gia Số thơ Tam Gia Tổng tập trích lại từ Hợp tuyển thơ văn Việt Nam nói trên… Năm 2005, Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Ngơ Nhân Tĩnh, Gia Định Tam Gia tác giả Hoài Anh, [3] xuất trùng tu tôn tạo di tích lịch sử văn hóa văn miếu Trấn Biên, Đồng Nai, đóng góp đáng kể vào cơng việc nghiên cứu thơ ba nhà Trịnh, Ngơ, Lê Có thể nói, cơng trình biên khảo thơ Gia Định Tam Gia nhiều từ trước đến Năm 2007, cơng trình Văn học Việt Nam kỷ X-XIX, vấn đề lý luận lịch sử, có viết “Văn học Đàng Trong” Cao Tự Thanh[46], thêm lần đề cập đến Gia Định Tam Gia dòng chảy văn học Đàng Trong Demo Version - Select.Pdf SDK Bài viết sâu phân tích tình hình lịch sử, tình hình văn học Hán Nơm từ phương diện nội dung, đồng thời phác hoạ nét nghệ thuật văn học Hán Nôm Đàng Trong Những viết đăng báo tạp chí liên quan đến việc nghiên cứu tác giả tác phẩm Gia Định tam gia, tiêu biểu có: Trên báo Tân văn tuần báo năm 1935 có giới thiệu thơ Từ giã mẹ sứ Trịnh Hoài Đức, báo Đại Việt tạp chí năm 1941 bắt đầu trích đăng giới thiệu thơ Trịnh Hoài Đức Nguyễn Triệu với Công thần triều Nguyễn: Ngô Nhân Tĩnh đăng tuần báo Tri Tân, số 6, ngày 8-7-1941 Nguyễn Khuê với Trịnh Hoài Đức Cấn Trai thi tập đăng tập san Lửa Thiêng, số 2, tháng năm 1975, in lại Ba mươi năm cầm bút, giới thiệu tiểu sử, hành trạng Trịnh Hoài Đức tập thơ Cấn Trai thi tập cách tỉ mỉ công phu Mai Sơn tự Mai Khâu tự đăng Tập văn số 20, Ban Văn hoá Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam xuất năm 1991 Cao Tự Thanh có “Về thơ Trịnh Hoài Đức tặng hoà thượng Viên Quang” đăng Tập văn Phật đản, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, số 23, tháng 4- 1992 Nguyễn Đình Phức có “Về viết Lời bình thi hào Nguyễn Du Hoa Nguyên thi thảo PGS.TS Nguyễn Đăng Na”, đăng Tạp chí Hán Nơm số 1, 2008, đưa khảo sát văn khắc in Hoa Nguyên thi thảo Lê Quang Định cách xác đáng… Từ tình hình cho thấy, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Gia Định Tam Gia từ phương diện tác giả, tác phẩm tản mạn chưa tập trung Cơng trình tác giả Hồi Anh nói tập trung dày dặn Những cơng trình gợi ý q báu để triển khai đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cơng trình thơ Gia Định Tam Gia qua tập là: Cấn Trai thi tập Trịnh Hoài Đức, Thập Anh đường thi tập Ngô Nhân Tĩnh Hoa Nguyên thi thảo Lê Quang Định Riêng với Trịnh Hồi Đức, ơng sáng tác thơ chữ Nơm tơi khơng tìm hiểu phạm vi đề tài Phạm vi nghiên cứu: giới nghệ thuật thơ nhìn nội dung tư tưởng nghệ thuật thể Demo Version - Select.Pdf SDK Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tiểu sử, phương pháp thực chứng lịch sử: vận dụng để tìm hiểu tác phẩm thơng qua tiểu sử tác giả ngược lại, đồng thời muốn hiểu tác phẩm kiện lịch sử Ngồi chúng tơi vận dụng phương pháp thao tác khác phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, hệ thống để đưa nhận địnhgiá trị ý nghĩa nghiên cứu Gia Định Tam Gia toàn cảnh văn học Nam Bộ 4.1.Phương pháp phân tích Đây phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu luận văn Từ tài liệu nhận xét, đánh giá nhà phê bình nghiên cứu tìm tòi sáng tạo thân, tơi vận dụng xử lý đề tài Qua thấy rõ khám phá sáng tạo nhà thơ 4.2 Phương pháp so sánh Trong q trình phân tích “thế giới nghệ thuật thơ Gia Định Tam Gia”, tiến hành liên hệ, so sánh điểm khác biệt ông với nhà thơ thời Như giúp cho đề tài thêm sức thuyết phục góp phần khẳng định tài đóng góp Tam Gia cho văn học nước nhà 4.3 Phương pháp hệ thống Nhận thấy sáng tác chỉnh thể nghệ thuật mang tính hệ thống nên nghiên cứu cần đặt đặt hệ thống chung để nhận diện lý giải Ngoài phương pháp nêu luận văn vận dụng lý thuyết Thi pháp học, Tự học, văn hóa học để giải mã vấn đề mà đề tài đặt Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu chủ yếu thơ Gia Định Tam Gia để thấy giá trị đóng góp nội dung nghệ thuật thơ tác giả tiến trình phát triển văn học Nam Bộ Tư tưởng trung quân yêu nước gắn liền với lòng tự hào dân tộc nội dung thường thấy thơ Tam Gia Ngoài mảng đề tài hẹp, chủ yếu vịnh vật, vịnh sử với thể loại ổn định: Demo Version - Select.Pdf SDK thể Đường luật, ơng làm thơ vịnh hoạ theo vần dài đặc thù phong cách vừa phóng khống vừa cứng rắn người Nam Bộ (một lối chơi thơ trước thấy xuất nơi khác Đàng ngoài) Riêng Trịnh Hoài Đức người sử dụng nhiều thể thơ khác để sáng tác Tam Gia, cho thấy khả làm chủ nhiều thể loại văn phong trang nhã Trịnh Hoài Đức Ở phương diện nội dung, để khẳng định đóng góp thơ Gia Định Tam Gia văn học Nam Bộ, trước hết phải nói đến tình cảm u nước, tinh thần tự hào dân tộc, trung với vua, nối tiếp tinh thần nhà thơ tiền bối Trịnh Hồi Đức với lòng u q hương người Nam Bộ ơng dành gần tồn sáng tác để nói cảnh vật, sinh hoạt, người Nếu khơng có dòng thơ này, cảnh sinh hoạt quê hương Nam Bộ thiếu nhiều Thơ Ngơ Nhân Tĩnh mang tình kín đáo mà ẩn chứa nhiều tâm sâu sắc.Trịnh Hoài Đức suy tư thời Tất tạo nên đa dạng mặt nội dung cho văn học vùng đất Ở phương diện nghệ thuật, thơ Gia Định Tam Gia có đóng góp tích cực đề tài thể loại Nó khơng tạo ảnh hưởng đến nhà thơ Bắc Hà thời mà Nam Bộ giai đoạn sau Điều chứng tỏ nối nguồn khơi mạch ông văn học Nam Bộ Với ba giọng điệu phong cách riêng, ông cột mốc văn học Nam Bộ hệ sau kế thừa phát huy Về ngôn ngữ thơ, đáng ý kết hợp từ ngữ sáng tạo theo nếp nghĩ dân tộc, đồng thời thấy sáo ngữ Những hình ảnh dân dã đời thường vào thơ chữ Hán Tam Gia Thơ ba nhà thơ có sắc thái riêng biệt Nghiên cứu đề tài“Thế giới nghệ thuật thơ Gia Định Tam Gia” góp phần nhận diện đánh giá Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tĩnh, Lê Quang Định đưa nhìn đầy đủ có hệ thống Gia Định Tam Gia Cấu trúc luận văn Không kể phần Mở đầu, Kết luận, luận văn chia thành chương: Chương 1: Gia Định Tam Gia đời nghiệp Chương 2: Thế giới nghệ thuật thơ Gia Định Tam Gia nhìn từ cảm quan Demo Version - Select.Pdf SDK thực đời sống Chương 3: Thế giới nghệ thuật thơ Gia Định Tam Gia nhìn từ phương thức thể NỘI DUNG CHƯƠNG GIA ĐỊNH TAM GIA CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 1.1 Bối cảnh lịch sử văn học Nam Bộ từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XX ... 1: Gia Định Tam Gia đời nghiệp Chương 2: Thế giới nghệ thuật thơ Gia Định Tam Gia nhìn từ cảm quan Demo Version - Select.Pdf SDK thực đời sống Chương 3: Thế giới nghệ thuật thơ Gia Định Tam Gia. .. phẩm thơ, chưa nghiên cứu phương diện nội dung, nghệ thuật riêng Tam Gia, chưa thấy vị trí Tam Gia văn học sử Chính điều thúc đẩy tơi tập trung tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Tam Gia - nhà thơ tạo... Nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Gia Định Tam Gia góp phần nhận diện đánh giá Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tĩnh, Lê Quang Định đưa nhìn đầy đủ có hệ thống Gia Định Tam Gia Cấu trúc luận

Ngày đăng: 18/04/2019, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan