Có thể nói Quang Dũng là một trong số đối với Tây Tiến, tác phẩm đã thành khúc tráng ca của những người lính hào hoa, lãng mạn, sẵn lòng hiến cuộc đời cho tổ quốc.. Một thời gian dài sa
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THƠ QUANG DŨNG
Thành ph ố Hồ Chí Minh - 2007
Trang 3L ỜI CẢM ƠN
Hoàn thành công trình này, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn đến quí thầy cô phòng Khoa
Minh đã giảng dạy tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua
người đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này Kính chúc thầy và gia đình thật nhiều sức khỏe và hạnh phúc
Trang 4M ỤC LỤC
L ỜI CẢM ƠN 3
MỤC LỤC 4
M Ở ĐẦU 6
1 Lí do ch ọn đề tài 6
2 Gi ới hạn đề tài 7
3 L ịch sử vấn đề 9
4 Phương phấp nghiên cứu 20
5 Đóng góp của luận văn 21
6 K ết cấu của luận văn 21
CHƯƠNG 1: CÁI TÔI TRỮ TÌNH 22
1.1 Cái tôi lãng m ạn 22
1.2 Cái tôi bình d ị và hào hoa 30
1.3 Cái tôi lãng du, yêu t ự do và tuổi trẻ 34
CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI 39
2.1 Hình tượng quê hương, đất nước 39
2.1.1 Hình tượng đất nước trong chiến tranh với khí thế lên đường 40
2.1.2 Hình tượng thiên nhiên đất nước hùng vĩ và diễm lệ 47
2.1.3 Hình tượng quê hương tươi đẹp, gợi thương, gợi nhớ 54
2.2 Hình tượng con người 61
2.2.1 Tượng đài bất tử về người lính vô danh 61
2.2.2 Con người trong tình yêu với vẻ đẹp tâm hồn 69
2.2.3 Hình tượng những con người đáng thương 73
CHƯƠNG 3: THỂ THƠ, NGÔN TỪ VÀ GIỌNG ĐIỆU 78
3.1 Đặc điểm sử dụng thể thơ 78
3.1.1 Sử dụng linh hoạt các thể thơ và đóng góp ở thể bảy tiếng 78
3.1.2 Tính chất tự do hóa của thể thơ 84
3.1.3 Sử dụng thủ pháp ngắt dòng và thủ pháp tạo điểm dừng 89
3.1.4 Sự sáng tạo các yếu tố thanh điệu, vần và nhịp 92
3.2 Đặc điểm sử dụng ngôn từ 95
3.2.1 Sử dụng thành công biện pháp tu từ trùng điệp 95
3.2.2 Cách dùng động từ, từ cảm thán, từ gọi đáp, từ để hỏi 97
3.2.3 Ngôn từ thơ Quang Dũng giàu chất kí 100
Trang 53.3 Gi ọng điệu thơ Quang Dũng 102
3.3.1 Giọng hào hùng, tráng chí 102
3.3.2 Giọng bâng khuâng, mơ hồ, phiêu diêu 105
3.3.3 Giọng buồn thương 107
K ẾT LUẬN 112
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 115
PH Ụ LỤC 122
Trang 6M Ở ĐẦU
1 Lí do ch ọn đề tài
h ồn, có chung một khuôn mặt” ấy đã có biết bao nhiêu nghệ sĩ lên đường theo tiếng gọi thiêng
hàng ng ũ tiên phong của những nền văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay”
Đứng chung trong đội ngũ những nhà thơ - chiến sĩ, Quang Dũng hiện lên như một gương mặt riêng, một điểm nhấn của thơ chống Pháp Có thể nói Quang Dũng là một trong số
đối với Tây Tiến, tác phẩm đã thành khúc tráng ca của những người lính hào hoa, lãng mạn,
sẵn lòng hiến cuộc đời cho tổ quốc
thơ Một thời gian dài sau đó, do hạn chế của cái nhìn thời đại, các sáng tác của Quang Dũng
đã phải nhận những ý kiến áp đặt Nhiều người ngại khi nói về Quang Dũng Bản thân nhà thơ
cũng đã nhiều lần từ chối những lời mời đến nhà trường đọc thơ và nói chuyện về Tây
Ti ến Sáng tác của Quang Dũng bị lãng quên trên sách báo nhưng không lúc nào rời khỏi bộ
nhớ của biết bao thế hệ người đọc
Cho đến thời gian gần đây, vấn đề thơ Quang Dũng đang được nhìn nhận lại Đã có
Trang 7ngại tôn vinh Quang Dũng lên vị trí hàng đầu của nền thơ kháng chiến nói riêng và nền thơ thế
Quang Dũng trong lĩnh vực thơ ca cũng như trả lại cho nhà thơ vị trí đứng đắn trong tiến trình thơ Việt Nam hiện đại
thông như một phần khẳng định tài năng và đóng góp của Quang Dũng Cũng chính tác phẩm
này được khắc ghi trên đài tưởng niệm các liệt sĩ Tây Tiến ở Châu Trang (Hòa Bình) Dù vậy,
nên, đối với một nhà thơ tài năng, tâm huyết như Quang Dũng, chúng ta cần tiếp tục nghiên
cứu một cách toàn diện, có hệ thống, dựa trên những cơ sở lí luận chặt chẽ
lại vị trí của Quang Dũng trên tiến trình thơ Việt Nam hiện đại, góp phần cảm thụ và giảng dạy
2 Gi ới hạn đề tài
2.1 M ục đích nghiên cứu
Thơ ca được coi là “tấm gương khúc xạ tâm hồn con người” nên nó có giá trị to lớn
Thường thì các nhà thơ dù lớn đến đâu cũng chỉ có một vùng đề tài ưa thích nhất và ông ta chỉ
có thể viết hay về những đề tài ấy mà thôi Bước ra khỏi hệ thống đề tài ấy, ngòi bút nhà thơ
phương thức diễn đạt riêng như ngôn từ, thể loại, giọng điệu Khi những yếu tố đó trong sáng tác của một nhà thơ được tập hợp lại thành một thể thống nhất, có tính chỉnh thể, có cấu trúc
thơ “Thế giới nghệ thuật là khái niệm chỉ tính chỉnh thể của sáng tác nghệ thuật (một tác
Trang 8ph ẩm, một loại hình tác phẩm, sáng tác của tác giả, một trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn
m ạnh rằng sáng tác nghệ thuật là một thế giới riêng được tạo ra theo các nguyên tắc tư tưởng, khác với thế giới thực tại vật chất, hay thế giới tâm lí của con người, mặc dù nó phản ánh các th ế giới ấy” [31, tr 352]
Như thế, thế giới nghệ thuật không đơn thuần là vấn đề hình thức mà trong tính chỉnh thể
qua các mặt: cái tôi trữ tình (cái tôi lãng mạn cách mạng, cái tôi bình dị và hào hoa, cái tôi lãng
du, yêu tự do và tuổi trẻ), hình tượng đất nước và con người, giọng điệu, ngôn ngữ và thể loại,
Quang Dũng trong thơ ca kháng chiến chống Pháp cũng như trong toàn bộ thơ ca Việt Nam
hiện đại
2.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tất cả các bài thơ của Quang Dũng từ khi ông bắt
đầu sáng tác với tác phẩm đầu tay Chiêu Quân (1937) cho đến khi ông mất Thơ Quang Dũng
Tác ph ẩm chọn lọc (98), Tuyển tập Quang Dũng (96) Ở ba tập thơ này, chúng tôi thống kê
được 45 bài Chúng tôi tìm được hai bài thơ khác trên các tư liệu báo chí và mạng internet
m ới (Nguyễn Huy Thông sưu tầm trên mạng http://evan.com.vn đăng ngày 15.07.2005)
Người viết cho rằng đây là những tư liệu đáng tin cậy nên hai bài thơ trên được đưa vào đối tượng nghiên cứu của luận văn
bài thơ khác “chưa từng phổ biến” của Quang Dũng là Buồn êm ấm, Mưa, Suối tóc, Đêm Việt
Trì, Khúc Chiêu Quân và Ti ễn bạn (xem phụ lục) Trong số đó, Khúc Chiêu Quân được in
Trang 9Nam trước năm 1975 và cũng do điều kiện thời gian có hạn, chúng tôi chỉ đưa vào phụ lục để người đọc có điều kiện tìm hiểu thêm
Dũng với phong cách độc đáo, một giọng điệu không thể nhầm lẫn với các nhà thơ cùng thời
3 L ịch sử vấn đề
Quang Dũng có những sáng tác từ trước năm 1945, nhưng chỉ đến năm 1948 ông
1975 như Viên Linh, Viễn Di, Lê Hoàn Tân, Vũ Bằng, Xuân Vũ, Trần Hoài Thư Những đánh giá về thơ Quang Dũng cũng phong phú, phức tạp và trải qua nhiều bước thăng trầm như chính cuộc đời nhà thơ vậy
dòng để viết về bốn câu thơ trong bài Tây Tiến Ông cho rằng bài thơ tiêu biểu “mộng anh
hùng” r ất lạc lõng trong thời đại mới: “Một trong những chỗ ẩn náu quen thuộc của ta trong
th ời còn vào dĩ vãng là cái mộng anh hùng ( )Một chiến sĩ trong đoàn quân Tây Tiến viết:
Tây Ti ến đoàn binh không mọc tóc
… Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Nh ất định là anh chiến sĩ Tây Tiến đã nhìn bạn mình qua một bức màn mộng ảo Sự thực đơn giản hơn nhiều ( ) Anh bộ độ, anh du kích, anh dân quân, anh cán bộ hàng vạn hàng tri ệu người đang chiến đấu cho nền độc lập của quốc gia anh hùng một cách rất đời thường,
r ất đơn giản, làm gì có vẻ ghê rợn như trong mấy câu thơ trên này” [85, tr 235] Dẫn lại lời
trong” [85, tr 235] Và hình ảnh như thế “nhất định không phải là hình ảnh chân thật của
cu ộc kháng chiến Việt Nam” [85, tr 243] Bởi vì những bài thơ như Tây Tiến của Quang
Trang 10Dũng “đều bắt nguồn trong một mối chung tức là con người cá nhân, trong cái tôi lẻ loi, nhỏ
bé c ủa con người tư sản, tiểu tư sản cũ” [85, tr 244]
Nhà thơ Xuân Diệu có lẽ là người “đặt vấn đề” về thơ Quang Dũng sớm nhất Trong bài
Ti ến Đồng tình với những ý kiến cho rằng thơ Quang Dũng tiêu biểu cho chất “tiểu tư
s ản”, Xuân Diệu viết: “Bài thơ phiêu lưu tài tử, anh hùng cá nhân; con người ở trong này khi ếp sợ trước thiên nhiên, dao động trước gian khổ, sợ cây rừng, sợ hổ, sợ thác núi, sợ ốm đau, sợ chết, ” Bên cạnh đó, Xuân Diệu đã có những phát hiện quan trọng về giọng điệu
nh ững câu văn hoa Nhưng toàn bài rung rung như dây đồng Đọc lên, trong miệng còn ngân
âm nh ạc” Ở một đoạn khác, nhà thơ Xuân Diệu khẳng định: “Bài thơ chỗ thì đẹp, chỗ thì ghê, man r ợ rồi lại êm ái; đoạn sau cũng đầy tiếng từ ly Những tên đất Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông ngân đọng Đến cái tên Sầm Nứa thì câu thơ buồn quá mà hay quá Hồn đây là tâm h ồn người sống nghĩ chuyện bên Lào” [19, tr 4]
điều dễ hiểu bởi vì trong thời kì đầu của cuộc vệ quốc vĩ đại, Đảng yêu cầu văn nghệ sĩ phải
đối với thơ Quang Dũng cũng như đối với một số hiện tượng tìm tòi khác trong thơ hồi đầu
nhưng cũng không lạ và có thể nói mang tính tất yếu
Điều đặc biệt là sau một thời gian dài phải hứng chịu những ý kiến khắt khe, thơ Quang Dũng lại trở nên khá nổi tiếng trong giới phê bình văn nghệ miền Nam trước năm 1975 Chỉ
Quang Dũng Tên tuổi của tác giả Tây Tiến còn xuất hiện trong các bài viết của nhà văn Vũ
Trang 11Trong bài phỏng vấn Tất cả sự thật về nhà thơ Trần Quang Dũng, nhà văn Vũ Bằng đã
h ạng nghệ sĩ đa tài như Văn Cao vậy Anh chơi Hamonica, gầy Guitare hawaienne, đánh đàn
cò “ không chê được”( ) Quang Dũng hát cải cách, cải lương hay, nhưng cái đó chưa trội
b ằng cái tài ngâm thơ độc đáo của anh” [5, tr 114] “Quang Dũng là một người rất yêu đời
mà l ại nghịch ngợm, nhưng nghịch ngợm một cách duyên dáng ý nhị Có thấy anh nghịch
ng ợm, đùa cợt, anh em mới biết tại sao Quang Dũng đi đến đâu trò chuyện người ta mê anh đến đấy” “Anh yêu đời và yêu tất cả mọi người, nhất là các anh em văn nghệ, không kì thị bất
c ứ ai” [5, tr 116]
đánh giá Trong bài viết Quang Dũng - Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, Viên Linh khẳng định: “Ông trở thành nhà thơ kháng chiến nổi bật, một nhà thơ đặc biệt có tiếng bởi sự truyền
kh ẩu, bởi những bài thơ chép tay và chưa từng có thi tập nào được xuất bản Thơ ông vừa hào hùng, v ừa lãng mạn, thông minh và hào hoa, lại rất giản dị và thật” [50, tr 8] Lê Hoàn Tân
tinh t ế trước vẻ đẹp của thiên nhiên và tình người Đó là một thi sĩ mang cốt cách lãng tử nhưng lại rất chân thật, giản dự Viễn Di cũng cho rằng: “Nói đến Quang Dũng, người ta nghĩ ngay đến những chiến tướng với tài làm thơ trên yên ngựa Người ta phải cảm nhận không khí thâm u c ủa núi rừng Người lính chiến cô độc đi theo tiếng gọi núi sông Nhưng một
m ặt khác bàng bạc khắp thơ ông là nỗi nhớ khôn khuây Người từ giã ra đi nhưng còn trong tâm tư một tình thương đầy ắp” [50, tr 56]
Như thế, cuộc đời và thơ ca Quang Dũng đã được nghiên cứu khá kĩ và khá “sâu” trong
văn nghệ miền Nam (Chẳng hạn có tác giả gọi Quang Dũng là Trần Quang Dũng Điều này
Dũng, ta thấy tập kí sự “Đoàn võ trang tuyên truyền biên khu Lào - Việt” [100; 85], tác giả
trong văn nghệ miền Nam không phải là không có cơ sở) Những đặc điểm quan trọng của thơ Quang Dũng cũng đã bước đầu được làm rõ Nhiều tác giả đã chỉ ra được ở nhà thơ một con người hồn hậu, chân thành, yêu hòa bình và say mê cái đẹp Tuy nhiên, đây là những bài viết
Trang 12chủ kiến của người viết, nếu sàng lọc kĩ lưỡng, ta vẫn có thể nhận thấy những ý kiến chân
tiêu biểu của thời đại “một đi không trở lại”
định: “Đến Tây Tiến Quang Dũng mới bắt đầu tự khẳng định được mình, bắt đầu sự bộc lộ
hình thành m ột phong cách thơ, một diện mạo thơ” [27, tr 8] Ông cũng nhận thấy ở Quang
Dũng “Thơ có dáng hơi cổ kính nhưng vẫn đậm vị quê hương và có nhịp khẩn trương của đời
m ới” [27, tr 9]
Sau khi Quang Dũng mất Trần Lê Văn còn dành thời gian và tâm huyết để sưu tầm tuyển
Anh làm thơ, viết văn xuôi, vẽ tranh ( ) Vì thế, thơ anh thường có cả vẽ và nhạc” “Đó là một con người, một nghệ sĩ lạc quan về cơ bản và có tình cảm nồng nhiệt đối với đất nước nghìn xưa cũng như đối với đất nước ngày nay “ [96, tr 14]
được nhiều bài nghiên cứu, phê bình và hồi ức tưởng niệm của các tác giả Ngô Quân Miện, Thanh Châu, Hoàng Như Mai, Lê Hùng Lâm Bản thân Hoài Việt cũng dành một số trang
viết để Hồi ức về một con người Ngoài ra tập sách còn cho đăng tải một số bài thơ, bài văn và
Dũng là Chiêu Quân (1937) và Cố Quận (1940); một tập kí sự mới được sưu tầm có nhan
đề Đoàn võ trang tuyên truyền biên khu Lào - Việt (1952 - Bút danh Trần Quang Dũng) Đây
thơ Quang Dũng
Trang 13Vũ Tiến Quỳnh cũng có hai tập sách Phê bình - Bình luận văn học Quang Dũng -
Nguy ễn Mỹ - Xuân Quỳnh (Nxb Tổng hợp Khánh Hòa, 1991) và Phê bình - Bình luận văn học
- H ồng Nguyên - Chính Hữu - Quang Dung - Trần Hữu Thung - Hoàng Cầm (Nxb Văn nghệ
Hương), Bài thơ Tây Tiến - Tượng đài bất tử về người lính vô danh (Phong Lan), Sau mười
năm đọc lại Mây đầu ô (Vân Long), Bình dị và hào hoa: Quang Dũng (Phong Lê), Thơ những năm kháng chiến chống Pháp qua phê bình văn học (Lưu Khánh Thơ) Các bài viết của
Nhìn chung, nét nổi bật trong các bài viết về thơ Quang Dũng trong giai đoạn này là tính
qua Người ta có thời gian nhìn nhận lại những gì thuộc về quá khứ Vì thế, ngay từ khi Mây
đầu ô xuất hiện, Trần Lê Văn đã có những ý kiến “bênh vực” cho thơ bạn Nói về cái buồn
trong thơ Quang Dũng, Trần Lê Văn đã không ít lần phản đối lại quan niệm cho rằng thơ
Quang Dũng bi lụy, tiểu tư sản, “làm nhụt chí khí của quân lính” Ông viết: “Đã có lúc người
ta cho r ằng bài thơ Tây Tiến khống có tác dụng tích cực, vì nó buồn, nó tô đậm cái gian khổ, cái t ổn thất Mà nói đậm đến cái gian khổ cái tổn thất là “làm nhụt nhuệ khí của quân dân ta” S ự thật, trải qua bao đời, biết bao quân dân ta đã “cảm tử cho tổ quốc quyết sinh” có bao
gi ờ nhụt nhuệ khí đâu?” [96, tr 24]
r ớt”, “mộng rớt” [85, tr 244], Trần Lê Văn có nhận định: “Quang Dũng và những người cùng l ứa tuổi với anh đi theo Cách mạng, vào làng thơ Cách mạng; dù có cơn gió lãng mạn đuổi theo thì cũng là gió thuận, gió mạnh, gió đẩy cánh buồm Cái lãng mạn ấy - trong phần
t ốt đẹp của nó - dễ gặp, đễ hòa nhập với lãng mạn Cách mạng” [96, tr 32]
Đã có rất nhiều bài viết đã đánh giá cao vị trí của thơ Quang Dũng trong nền thơ kháng
yêu nước nồng nàn của các nhà thơ trong hoàn cảnh đất nước bị ngoại xâm được thể hiện sâu
ắc đằm thắm trong nhiều bài thơ như đỉnh cao mà suốt cuộc đời thơ sau này không dễ vượt
Trang 14qua được Đó là trường hợp “Tây Tiến” của Quang Dũng, “Bên kia sông Đuống” của Hoàng
C ầm”, “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi ”[58,tr 46]
Còn Phan Huy Dũng nhận thấy ở bài thơ Tây Tiến “Lời tâm nguyện của một thế hệ
thanh niên s ẵn sàng hiến dâng cả tuổi xanh của mình cho đất nước thân yêu Bài thơ để lại
d ấu ấn không thể phai mờ trong lịch sử thơ ca dân tộc” [15, tr 45]
văn học trở về cuộc sống bình thường, những đánh giá cực đoan một thời đối với Quang Dũng
và bài thơ Tây Tiến bị bỏ lại sau lưng Tác phẩm của Quang Dũng được giới thiệu trở lại với
Điểm lại lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ Quang Dũng, chúng tôi chia làm ba hướng tiếp
cận chính như sau:
3.1 Hướng hồi ức, tưởng niệm về con người và cuộc đời Quang Dũng
Thơ Quang Dũng gắn chặt với cuộc đời Quang Dũng - một cuộc đời có nhiều thăng trầm
và gắn với nhiều giai thoại “Giai thoại về anh nhiều hơn thơ anh” [100, tr 8] Cho nên, hồi
ức tưởng niệm về Quang Dũng chính là một cách tiếp cận độc đáo đối với thơ ông
Theo hướng này có các bài viết của Hoài Việt, Ngô Quân Miện, Trần Lê Văn, Thanh Châu, Hoàng Như Mai, Lê Hùng Lâm, Lê Vạn Thắng, Nguyễn Đình Phúc Hầu hết các tác
để ghi lại những kỉ niệm về tình bạn giữa hai người, bình giảng các bài thơ của Quang Dũng Tác giả tập trung tìm hiểu về quê hương, gia đình, tiểu sử, cuộc đời Quang Dũng, từ đó đi đến
ng ười tài hoa”, “Những ai quen biết Quang Dũng đều biết anh là người vui tính, giỏi hài hước, một thứ hài hước thông minh và đôn hậu” [96, tr 36] “Ở Quang Dũng, ngoài cái tính tài t ử, hào hoa của người Hà Nội, còn có pha tạp địa phương tính của nhiều quê hương” [96,
tr 36]