Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
269,95 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN NGUYỄN MINH THÀNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2014 Cơng trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ THẾ HÀ Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Phản biện 2: TS PHAN NGỌC THU Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội Nhân văn họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 09 tháng 03 năm 2014 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thơ ca đương đại Việt Nam, Nguyễn Quang Thiều xem nhà thơ cách tân, làm dấy lên tranh luận đa chiều Trình làng tập thơ Ngơi nhà mười bảy tuổi (1990), đặc biệt Sự ngủ lửa (1992), Nguyễn Quang Thiều “con đẻ tinh thần” ông tạo tranh luận sơi diễn đàn văn học Có ý kiến cho xu hướng cách tân mẻ, táo bạo tích cực; đem lại diện mạo cho thơ Việt Nam thời kỳ hậu chiến; giúp văn học nói chung thơ Việt Nam nói riêng bước nhanh vào q trình đại hóa hội nhập Nhưng có ý kiến cho vần thơ tắc tị, tối nghĩa, “tây giả cầy”… Nhưng để đánh giá tượng văn học có vị trí tầm ảnh hưởng Nguyễn Quang Thiều, cần có nhìn khách quan, nhiều chiều để định vị xác chân dung, phong cách đóng góp tích cực ơng thơ đại Việt Nam Chính thế, việc tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều giúp có nhìn đa diện, sâu sắc đầy đủ, khách quan điều mà tác giả chiêm nghiệm, lý giải thực hóa vào sáng tác Lịch sử vấn đề Cơng trình đề cập đến thơ Nguyễn Quang Thiều Thơ - phản thơ Trần Mạnh Hảo Trong viết Sự ngủ lửa bệnh ngủ thơ, tác giả nhận định cách tân Nguyễn Quang Thiều “thứ thơ tây giả cầy”, “từ cách cảm, cách nghĩ, cách ví von, liên tưởng, cách hành văn, kết cấu… tất như… tây cả, tịnh khơng có chút khơng khí Việt Nam nào” Sau đưa vài ví dụ để chứng minh, tác giả Trần Mạnh Hảo đến đúc kết: “Bên cạnh non lồ lộ nghệ thuật làm thơ, có ý mà thiếu tứ, có mà khơng nhân, nhiều chữ mà nghĩa, ưa triết mà thiếu lý, muốn siêu mà bỏ thực, muốn cô mà không đọng, muốn tâm mà thiếu huyết…” Trong cơng trình Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, tập hợp 20 viết từ Hội thảo tên, Viện Văn học Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Hà Nội có tổng kết đánh giá tương đối đầy đủ nghiệp sáng tạo Nguyễn Quang Thiều đánh giá Nguyễn Đăng Điệp, Vũ Văn Sỹ, Đơng La, Nguyễn Quyến… Bạn đọc cịn tìm thấy cơng trình hướng tiếp cận, hướng tìm tịi mẻ, khả thi từ thi giới Nguyễn Quang Thiều tác giả khác Chu Văn Sơn, Phạm Xuân Nguyên, Hồ Thế Hà, Nguyễn Mạnh Tiến, Phạm Khải, Trần Quang Quý, Mai Văn Phấn, Nguyễn Đức Tùng, Đoàn Ánh Dương… Ngoài ra, cịn nhiều viết mạng internet, đáng ý viết tác giả Nguyễn Trọng Tạo, Hàn Vũ Hùng, Phạm Xuân Nguyên, Lê Thiếu Nhơn… Theo đa số tác giả tư thơ mẻ, độc đáo, táo bạo; dám dấn thân, dám thử thách đạt hiệu nghệ thuật đáng trân trọng Về tuyển tập Châu thổ Nguyễn Quang Thiều, tác giả Nguyễn Thị Loan viết Nguyễn Quang Thiều: Miền tâm linh ngập tràn “Châu thổ” nhận định “Chiều sâu tâm linh thơ Nguyễn Quang Thiều hành trình tìm vẻ đẹp sống, hành trình hướng tìm đức tin đối lập với giới trần tục đầy mưu mô, dục vọng tội lỗi, hành trình hướng nguồn với ký ức tuổi thơ sáng thánh thiện ” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều, nghiên cứu nhiều tập thơ xuất ơng Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo viết, trả lời vấn ông đăng tải sách, báo mạng internet để có sở triển khai nội dung phục vụ cho nhận định 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu phương diện đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều như: hành trình sáng tạo, quan niệm nghệ thuật, khuynh hướng thơ, hình ảnh mang tính biểu tượng, ngơn ngữ, giọng điệu biện pháp nghệ thuật đặc sắc… Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 4.3 Ngồi ra, cịn vận dụng lý thuyết thi pháp học phân tâm học Đóng góp luận văn Luận văn cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện khoa học đặc điểm bật giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều, từ nhận diện phong cách vị trí nhà thơ văn học đại Việt Nam Luận văn gợi mở thêm cho người đọc cách nhìn thơ Nguyễn Quang Thiều dòng chảy thơ đổi mới, cách tân sau năm 1975; đồng thời ghi nhận đóng góp ơng q trình làm phong phú thơ Việt Nam đại đương đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Luận văn chia làm ba chương: Chương Nguyễn Quang Thiều - Hành trình sáng tạo khuynh hướng tư thơ Chương Thế giới hình tượng biểu tượng thơ Nguyễn Quang Thiều Chương Phương thức thể giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều CHƢƠNG NGUYỄN QUANG THIỀU - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ KHUYNH HƢỚNG TƢ DUY THƠ 1.1 NGUYỄN QUANG THIỀU - CUỘC SỐNG VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO 1.1.1 Cuộc sống Bắt đầu viết văn từ năm 1983, Nguyễn Quang Thiều bút đa sung sức, xuất thường xuyên văn đàn, báo chí Ơng nhanh chóng lên nhà thơ trẻ cách tân hàng đầu thuộc hệ Bên cạnh thơ, Nguyễn Quang Thiều ghi dấu ấn văn xi, tiểu luận, dịch thuật góp phần quan trọng vào việc quảng bá văn học Việt Nam giới Những hiệu nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều cho thấy ơng nhà thơ có nhiều tìm tịi, trăn trở từ sống khát khao sáng tạo vốn sống thực từ quê hương làng Chùa chôn cắt rốn ông rộng từ vùng quê, quốc gia mà ơng có dịp tìm hiểu, tiếp xúc ám ảnh Từ hành trình sống - thực thứ - tạo thành hành trình nghệ thuật - thực thứ hai - thơ ông đa dạng, hấp dẫn, lấp lánh lời giải đáp cửu sống người Tất làm nên phong cách riêng đặc sắc Nguyễn Quang Thiều 1.1.2 Hành trình sáng tạo Riêng lĩnh vực thi ca, khái quát thành tựu thơ Nguyễn Quang Thiều thành nhóm nội dung chủ yếu sau: a Hồi ức tình yêu, tuổi trẻ chiến tranh Ngôi nhà mười bảy tuổi tập thơ đầu tay Nguyễn Quang Thiều Không trực tiếp cầm súng đứng chiến hào, hít thở ám ảnh bầu khơng khí đẫm mùi thuốc súng trực tiếp chứng kiến mát, đau thương xung quanh người thân quê hương từ thuở sơ sinh lúc trưởng thành, nên chiến tranh lên sáng tác đầu tay Nguyễn Quang Thiều với đầy đủ tính chất chiều kích Song song với thơ viết chiến tranh, khúc du ca trữ tình phần yếu tập thơ Đó tơi trữ tình cơng dân lặng lẽ, thẳm sâu, tình yêu quê hương thống thiết; kỷ niệm ấu thơ, ước ao phút giây bé dại, hồn nhiên bên người mẹ hiền Đặc biệt, khúc du ca trữ tình viết tình yêu - đề tài mn thuở thi ca Nhìn chung, có chiêm nghiệm ban đầu sống tập thơ Ngôi nhà mười bảy tuổi có tác dụng giới thiệu định hình tên tuổi b Nỗi niềm hồi cổ giá trị văn hoá truyền thống Hai tập thơ Sự ngủ lửa (1992) Những người đàn bà gánh nước sông (1995) truy nguyên tái giá trị văn hóa tiềm thức văn hóa chốn làng quê Song song với niềm tự hào nỗi niềm đau đáu hoài cổ nét đẹp truyền thống dần đi; cố níu giữ ơng cảm nhận tàn phai q trình thị hóa c Nỗi âu lo tiếng kêu cứu bảo vệ giá trị truyền thống văn hóa Nhịp điệu châu thổ Nguyễn Quang Thiều xem tiếng than khóc cho đổ vỡ sâu sắc đời sống văn hóa tâm linh thời kỳ thị hóa Trong xã hội tiêu dùng, vật chất nắm giữ vị tối ưu trở thành nhu cầu tối thượng trở thành thước đo thứ, tích cực tiêu cực Khi ấy, người dường thờ với giá trị văn hóa, chí cịn cố tình xâm hại lợi ích cá nhân 1.2 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 1.2.1 Quan niệm nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nhà thơ ln có ý thức thiên chức nhà thơ vai trò thi ca - với tư cách hình thái ý thức xã hội ý thức thẩm mỹ đặc thù Do vậy, ông lập ngôn lập tứ cách có ý thức Nhà thơ người ln mơ mộng ln đổi Đó mệnh khát khao đáng họ, đặc biệt nhà thơ có tài Nguyễn Quang Thiều muốn thơ, tập thơ phải thực để lại dấu ấn mơ ước sáng tạo nghệ thuật 1.2.2 Quan niệm thơ ca “Thơ ca nơi để tơi giải phóng tơi để tơi trú ẩn Một điều tơi muốn nói đến là: thơ cụ thể khơng cứu rỗi giới mang tinh thần thi ca cứu rỗi giới” “Mỗi thơ dù ngắn hay dài mục đích cuối phải tạo kiện tâm hồn Chỉ vậy, cách mạng Mỹ học tác phẩm nghệ thuật thực thi” Đó quan niệm tảng mà Nguyễn Quang Thiều xác định phát huy, phát triển chúng lên thành quan niệm triết mỹ, thể cách đa dạng linh hoạt cho thi phẩm 1.3 CÁC KHUYNH HƢỚNG TƢ DUY TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 1.3.1 Khuynh hƣớng lạ hóa tự hóa hình thức Ơng khơng viết điều để người đọc thích thú mà ơng viết điều buộc người ta phải suy nghĩ Thơ ơng có xu hướng trình bày, bóc trần thực nhìn nhân ái, xót xa đậm tính chất nghi vấn, đối thoại Ở đó, ơng dẫn người đọc vào không gian kỳ lạ với nhiều luồng lạch, ngõ ngách tâm trạng khác Chúng hoàn tồn xa lạ với cách nhìn chiều, cũ kỹ bất biến Vì vậy, thơ ơng thường tạo hiệu ứng đa chiều, thích nghi cho người thích truy tìm, khám phá Có phải điều này, mà nhiều người nói đến tính khó hiểu thơ ơng chăng? Cùng với khuynh hướng lạ hóa khuynh hướng tự hóa hình thức câu thơ Đây thi pháp đáng ý thơ Nguyễn Quang Thiều Nhờ mà thực vào thơ thoải mái, giúp nhà thơ có dịp so sánh, đối chiếu, hệ thống hóa chiêm nghiệm cách cụ thể; từ đó, khái quát đặt vấn đề, lý giải vấn đề vừa cụ thể vừa đa dạng, vừa quen thuộc lại vừa lạ hóa 1.3.2 Khuynh hƣớng triết lý, chiêm nghiệm Triết lý thơ Nguyễn Quang Thiều nhiều đối lập nghịch lý hợp lý; có đối lập bất ngờ khơng có ký ức người đời, lại lên chiêm nghiệm suy ngẫm liên hệ khác sống: “Chúng ta thường chăm sóc ngơi mộ - nỗi sợ hãi tiếc thương - Nhưng người nhìn thấy - cỗ xe tang lộng lẫy - Trong tiếng trống tưng bừng - Làm thần chết hết phiền muộn” Vậy mà tên tuổi người cố lại khắc uy nghiêm phiến đá: “Và tên tuổi khắc - Trên phiến đá lặng im - Lấp lánh uy nghiêm - Như tên vị thánh” (Thay lời nguyện cầu) Chất triết lý thi ca nhà thơ tài danh thường cấu trúc ngơn ngữ hình ảnh nghịch lý, “sự nghịch lý nằm tính tồn thể nó, bao gồm hình thức nội dung, để cuối người đọc nhận nét riêng, phong cách đặc biệt từ hài hòa này” (Hồ Thế Hà) Thơ Nguyễn Quang Thiều thường thể theo lối nhằm gợi nên triết lý, chiêm nghiệm mẻ Sự biểu đạt tính triết lý chiêm nghiệm Nguyễn Quang Thiều thể với nhiều cấp độ cấu trúc khác để làm giàu suy tưởng, liên tưởng Tính ký hiệu, tính biểu trưng ngơn ngữ cịn tác giả sử dụng đa dạng linh hoạt, tạo kết cấu nhiều tầng, để biểu đạt nhiều trình, nhiều vấn đề phức tạp đời sống * * * Hành trình thơ Nguyễn Quang Thiều song hành hành trình sống để làm nên tiếp nối thi pháp nghệ thuật Ở đó, chủ thể sáng tạo ln cảm nhận sâu sắc bước ngoặt chuyển đời sống xã hội số tâm lý người để không ngừng thể nghiệm đổi thi ca Cùng sáng tác, nghĩ nghề, nghĩ 10 nhà tuổi mười bảy” hồn nhiên để mở tâm hồn đường chân trời rộng lớn với va đập sống day dứt thân Vì vậy, tình yêu có thêm cung bậc mới, trầm tư hơn, gắn với vui buồn 2.1.2 Cái trữ tình triết lý, chiêm cảm Nếu tơi đời tư, thơ Nguyễn Quang Thiều đầy khắc khoải, cô đơn với nỗi buồn thực chứng để củng cố niềm tin làm ấm lịng người, tơi trữ tình triết lý, chiêm cảm lại hướng nhân sinh, khách thể với cách chiếm lĩnh lý giải riêng: nhiều trở trăn, khát khao giao cảm Tình yêu sống, khát khao giao cảm với đời niềm đam mê cháy bỏng trữ tình triết lý, chiêm cảm Nguyễn Quang Thiều Đọc thơ Nguyễn Quang Thiều, ta thấy ông nhập vai vào khách thể, từ giới sinh vật cỏ, cây, hoa, lá… đến tượng tự nhiên mưa, nắng, gió, trăng để liên hệ, so sánh Mỗi nhập vai nhà thơ gắn vào chúng chiều sâu suy tưởng Có ơng gọi trị chơi ảo giác Cái tơi trữ tình triết lý - chiêm cảm thơ Nguyễn Quang Thiều đại, phức hợp, không dễ nắm bắt Bởi ông thể chúng cảm quan nghệ thuật phong phú linh hoạt, thể cốt cách thi sĩ giàu tiềm trí tuệ cảm xúc 2.2 HÌNH TƢỢNG CUỘC SỐNG VÀ NHÂN VẬT 2.2.1 Hình tƣợng nơng thơn ngƣời chân quê, nhân hậu Thơ Nguyễn Quang Thiều giới hồi tưởng đồng hiện, đó, ơng miêu tả cảnh vật người đồng ba kiểu thời gian không gian (quá khứ, tương lai) Trước hết cố hương ông: “Tôi hát hát cố hương - Khi tất ngủ say - Dưới ướt đẫm - Những 11 gió hoang mê dại tìm về” Trên sống làng quê, mà làng Chùa biểu tượng, Nguyễn Quang Thiều khắc họa thơ hình ảnh người dân quê chân chất, mộc mạc, nhân hậu, nhẫn chịu đến cao Đó mẹ, cha, người bà, người đàn bà, gái, người già em trẻ yêu quý đời ông Nhưng tất mẹ, bà Hình tượng Mẹ đặt bao la sông Đáy, cội nguồn tỏa mát tâm hồn nỗi nhớ ông Người bà nội nhà thơ Châu thổ có nét cổ tích: nhân hậu huyền ảo với mái tóc thật dài giọng nói từ giới khác vọng về: “Có lần tơi nói rằng, bà tơi - nông dân chữ nhà văn vĩ đại tuổi thơ tôi” (Thay lời tựa) Từ hình ảnh người bà, người mẹ, nhà thơ phóng chiếu thành người đàn bà mang thiên tính nữ cao đẹp thơ Họ người gắn bó với q hương, sơng nước cỏ hoa, gắn với đồng nghĩa với “sự thủy chung, dạt tái sinh mầu nhiệm Đó biểu tượng lâu đời nhất, giống thần thoại, cổ tích làm nên sống bền vững nhân cõi người Giờ ký ức chập chờn nguồn cội, ông thấy người phụ nữ nguyên vẹn sau nửa đời lưu lạc, di thê” (Hồ Thế Hà) 2.2.2 Hình tƣợng thị ngƣời phân hóa, bất an “Nguyễn Quang Thiều sâu sắc nhận bước ngoặt chuyển thực đời sống thực tâm lý Và thơ hình thái phản ánh chân thật, triết lý sinh động nhất, thông qua đối lập, va chạm phát mẻ nhà thơ, ngôn ngữ giàu hàm ngôn diệu vợi Hồn sống vực dậy từ ký ức gần ký ức xa Có thể xem Gọi hồn thơ khái quát cho cảm thức thực này” 12 Sự đổi thay cua xã hội kéo theo thay đổi cấu trúc tâm lý hành vi người, chưa kể thay đổi chế xã hội, lại có nguy phân hóa tha hóa lối sống tệ nạn xã hội khác Con người nhiều nạn nhân Họ chiến thắng hồn cảnh hay cam chịu chạy trốn trước hoàn cảnh: “Chạy trốn điện thoại, xa-lông mút - Chạy trốn lễ sinh nhật - Chạy trốn tiếng gõ cửa - Chạy trốn chìa khóa - Chạy chốn bát đĩa sách dạy nấu ăn - Chạy trốn tã lót, quần áo cũ phơi rợp nhà thành phố” 2.3 THẾ GIỚI BIỂU TƢỢNG ĐẶC TRƢNG 2.3.1 Làng Chùa, Dịng sơng Cánh đồng Hình tượng mẫu gốc ám gợi thơ Nguyễn Quang Thiều làng Chùa – nơi chôn cắt rốn ông, nơi mà ông – với tư cách nhà thơ tự cho phép phải tun ngơn tình cảm mệnh lệnh tối thượng mà ông gọi Bản tuyên ngôn giấc mơ Mẫu số chung làng Chùa lặp lặp lại thành ám ảnh thơ, hình tượng thơ Đó khu vườn, ơng bà bố mẹ, giới côn trùng loài vật, cỏ hoa lá, người đàn bà quê tần tảo đứa trẻ dáng nâu, dịng sơng Đáy dạt tâm thức Đó giới thực hiển minh trầm tích, làm thành văn hóa, phong tục thơ Nguyễn Quang Thiều mà ông gọi “nỗi buồn - báu vật cố hương tơi” Hình tượng ám ảnh diện đa dạng thơ Nguyễn Quang Thiều biểu tượng gốc, dịng sơng Có lúc sơng Đáy có thực quan hệ thiêng liêng, cụ thể thi nhân, có lúc sông tâm tưởng tiềm thức, quan hệ vơ thức Có dịng sơng lại mảnh vỡ tâm trạng nhà 13 thơ Từ dòng sơng thật đến dịng sơng tâm tưởng, Nguyễn Quang Thiều tìm hình bóng người xa gập ghềnh nỗi nhớ: “Trong tiếng thở dài dịng sơng cạn - Trong tiếng ho đường xóc - Tơi tìm em” (Cánh buồm) Nhưng cuối cùng, dịng sơng Đáy - sơng thật q ơng - lại đồng dịng suy tưởng ơng Để xa cịn nhói buốt nỗi buồn Dịng sơng tượng trưng cho mát mẻ, trơi chảy, sinh sơi; dịng sơng thơ Nguyễn Quang Thiều có uất nghẹn, quặn đau sống khổ nghèo chiến tranh dai dẳng làm cho người vất vả, gian lao Bên cạnh biểu tượng làng Chùa dịng sơng biểu tượng cánh đồng Ba biểu tượng có quan hệ mật thiết với trường thực trường liên tưởng Đó hình ảnh cánh đồng rau khúc, cánh đồng lúa bao mùa mưa nắng, đường phù sa, triền sông ngô cỏ bao hình ảnh khác cho rưng rưng nước mắt Biểu tượng cánh đồng quy chiếu với nguyên lý tính Mẫu tụng ca vẻ đẹp tràn đầy sức sống Cánh đồng ln sinh sơi tính chất tươi non, tinh khôi suốt chất nội hàm nguyên lý tính Mẫu Cánh đồng nhìn ngắm với vẻ đẹp mênh mơng, bát ngát đến chân trời Nó vẻ đẹp nguyên Đất Nó nơi lưu giữ ký ức tuổi thơ, linh hồn đất đai, châu thổ Nó nơi tình u đầu đời đơi trai gái làng u gắn bó 2.3.2 Đất, Lửa Ngơi mộ Có biểu tượng nhức nhối khác gắn với quê hương, gắn với làng Chùa Đất, có ơng gọi Đất đai hay Châu thổ Đất thơ ông lạ nhìn ngắm từ cội nguồn văn hóa làng q 14 Đất biến đổi vận động theo vết loang vết loang tâm cảm nhà thơ Đất lại sưởi ấm lòng người trước giá lạnh tình người, nhân tình, thái Nhìn trái đất, ơng nghĩ kết thúc nối tiếp quy luật Và người khác: “Trái đất kết thúc tự bóc vỏ - Con trai ơi, sinh lại ngày với cha” Và “Trái đất kết thúc tự nghiền hạt - Con trai ơi, sinh lại ngày với tổ tiên con” (Lời trăn trối tương lai) Một biểu tượng thường trực khác thơ Nguyễn Quang Thiều Lửa Lửa cổ mẫu nhân loại có từ thuở xa xưa lịch sử loài người huyền thoại, cổ tích, ơng vực dậy liên hệ cụ thể với đời ông, với quê hương thân thương nhất: “Những ngơi nhà có lửa - Tơi nấp sau cánh cửa” để nhìn mèo kêu bóng đen Lửa ln biểu tượng ám gợi cội nguồn văn hóa, chạm đến chiều sâu tâm linh người Lửa có nhiều biểu trưng, Lửa hủy diệt, đốt cháy, tàn phá sống nóng Lửa biểu trưng cho dục vọng, chiến tranh giận dữ, điên khùng Nó biểu trưng cho soi sáng tẩy uế nhiệt huyết tái sinh mầu nhiệm vạn vật Có biểu tượng đáng ý thơ Nguyễn Quang Thiều, nấm mộ Nấm mộ biểu tượng mặc cảm chết thơ ông, có liên quan đến giới sinh, ám ảnh đi, tan rã vào đất đai, cỏ hư vô kiếp người Nấm mộ hữu nỗi đau Đó biểu trưng cho thời gian mà chiều kích nó, người sống thay niềm vui người khuất để an ủi, vỗ 15 Biểu tượng thơ Nguyễn Quang Thiều giàu chất triết lý người đời nên biểu tượng thơ ơng có giá trị khái quát văn hóa, có gợi nhớ đến huyền thoại cổ xưa người, giúp người đọc nhận chiều sâu cội nguồn q hương dân tộc Dưới mắt nhà thơ, Đất sống bền vững mn lồi, Lửa khát vọng sống mãnh liệt, hủy diệt ghê gớm Cịn ngơi mộ hình tượng vĩnh viễn tàn phai, sống ký ức cộng đồng, ký ức đồng nghĩa với cội nguồn thiêng liêng, huyết thống * * * Hình tượng tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều hành trình tìm phản ánh tình cảm cộng đồng cách chân xác cao đẹp Từ dạng thức tơi trữ tình tư thơ Nguyễn Quang Thiều, ta bắt gặp tâm trạng cô đơn nỗi buồn quê kiểng ám ảnh Thơ ông chất chứa suy tư, trăn trở, để thụ động bất lực mà để khái quát thành triết lý sống người Nhà thơ hướng cội nguồn tâm linh, quê hương dân tộc để vui buồn ân nghĩa Ông trở thành kẻ sầu xứ tha hương, lưu lạc, lại giàu có ý nghĩa nhân văn nhận thức tư tưởng Những tình cảm làm lên da diết quê hương làng Chùa ông với người chân q nhân hậu gian khó Từ đó, ơng nhìn người khác kiếp người mn thuở Chúng ám ảnh ông để trở thành biểu tượng văn hóa thơ Hình tượng tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều đặt 16 quan hệ bền vững nên chúng có giá trị nhận thức kinh nghiệm quan hệ sống nhân sinh Tất trở thành giới nghệ thuật riêng ông, đem lại cho người đọc thơng điệp chân thành, sâu lắng có sức lay động nhân sinh CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 3.1 THỂ THƠ VÀ KẾT CẤU THƠ 3.1.1 Thể thơ tự Thơ Nguyễn Quang Thiều thơ trữ tình hướng nội kết hợp cân với hướng ngoại Vì mà cân động tĩnh, ta Thơ phản ánh thực, nắm bắt đời thường sôi động cuộn chảy, đồng thời chiêm nghiệm, đề xuất hy vọng Những câu thơ theo thể thơ tự tạo điều kiện cho tác giả bộc bạch mạch lòng theo nguồn mạch tn trào; tạo cho hình thức câu thơ linh hoạt, phóng khống “Tính đại thơ phẩm chất bộc lộ nội dung hình thức, hịa điệu gắn bó nhân tố tư tưởng nghệ thuật” Nguyễn Quang Thiều dùng thể thơ tự đặc trưng phong cách, chiếm vị trí độc tơn sáng tác ơng Đơn cử tuyển tập thơ Châu thổ gồm 144 có 03 tn thủ nghiêm túc quy tắc vần, điệu, thể thơ (Dâng trà, Bây cuối mùa đơng, Có mèo hoang) Xác định rạch rịi hình thức tư sáng tạo, bỏ qua hết quy tắc vần điệu luật trắc, vượt qua giới hạn khổ thơ số lượng tiếng 17 câu thơ, hầu hết sáng tác Nguyễn Quang Thiều theo thể thơ tự Câu thơ lời tự sự, không tuân thủ theo quy định thể loại Câu thơ không hạn định số lượng âm tiết, một, hai nhiều Bài thơ thường không phân khổ; có khơng bốn câu thông thường: “Đã tắt lâu lửa bên lều trại - Đã xa bước chân em - Chỉ cịn cơng viên vịm im lặng - Và anh quỳ cỏ - Nhớ mái tóc em” (Nhớ em bé gái châu Phi) 3.1.2 Kết cấu thơ a Kết cấu điện ảnh Trong kiểu kết cấu này, nhà thơ chủ ý đặt nhiều bối cảnh sống xung quanh hình ảnh thơ, xung quanh vấn đề mà cần phản ánh Đây loại kết cấu đặc trưng phát huy tối đa sức mạnh thơ văn xuôi Kết cấu kiểu làm cho thơ Nguyễn Quang Thiều khúc phim quay chậm, liên tiếp cảnh đời, số phận, làm người đọc liên tiếp bị xúc động có dịp nhận thức cảnh trạng số phận khác người Trên văn thơ Nguyễn Quang Thiều, ý cách phân chia khổ thơ, đoạn thơ, thơ ta thấy ơng ý đến tính hình thức rõ Thường chúng có liên hệ đồng đẳng cách gọi tên: Màu đen, Màu trắng, Màu vàng Rồi Khúc ca buổi tối, Khúc ca ban mai , Có Bản tuyên ngôn mơ, Bản tuyên ngôn làng Chùa Có Mười khúc cảm Rồi có hàng loạt số đặt tên cho thơ 0h7’, 0h17’, 10h13’, 17h43’ Tất gợi lên “scene” (cảnh) điện ảnh, cảnh cuộn phim 18 b Kết cấu kiểu khối vuông ru-bich Nếu nhìn thơ Nguyễn Quang Thiều theo cách xoay khối vng ru-bich, rõ ràng ta nhận vô số cảm xúc tâm trạng nhà thơ tn từ mạch nguồn tình yêu sống mà nhà thơ chứng kiến nếm trải Đó ước mơ, có ước mơ đánh lừa cảm giác để thỏa mãn chế tự vệ tâm lý Kết cấu kiểu ru-bích tăng cường tính đối thoại cho tác phẩm, mở rộng biên độ tiếp nhận, phát huy tối đa khả sáng tạo người đọc tránh áp đặt từ phía chủ thể sáng tạo Đây tìm tịi, thể nghiệm thành cơng Nguyễn Quang Thiều 3.2 NGƠN NGỮ THƠ, GIỌNG ĐIỆU THƠ 3.2.1 Ngơn ngữ thơ a Ngôn ngữ đời thường giàu chất tự giãi bày Thơ Nguyễn Quang Thiều khơng cầu kì, bóng bẩy, lại giàu hình ảnh, hình tượng, tác giả đặt nhiều kỷ niệm quan hệ nên liền mạch, thể nhìn sống đa phương, đa tầng với quan niệm thẩm mỹ riêng, không lẫn với nhà thơ khác b Ngôn ngữ suy nghiệm giàu sức liên tưởng đa nghĩa Thơ Nguyễn Quang Thiều chỉnh thể mỹ học đầy cảm xúc, mang giá trị ngữ nghĩa đa dạng Nó hình thành từ trí tưởng tượng vốn sống phong phú, vốn từ vựng đặc sắc riêng ông Tuy thơ tự do, ngôn ngữ thơ Nguyễn Quang Thiều đọng, súc tích nên sinh động, đa nghĩa Ngôn ngữ thơ ông tự biến ảo, gợi liên tưởng đa tàng, đa nghĩa, biểu va chạm, sinh thành sống người đại 19 3.2.2 Giọng điệu thơ a Giọng trữ tình suy tư, lý lẽ Đồng buồn vui, ân nghĩa với sống muôn màu, muôn vẻ, giọng điệu thơ Nguyễn Quang Thiều không mang âm hưởng, tính chất mà đa dạng, đa thuộc tính Khi nhẹ nhàng sâu lắng với khúc trữ tình miền quê:“Làng quê ơi, bao năm xa cách - Đêm trở lại làng” (Bầy chó tơi); bâng khng, tự thú tình u: “Tơi cần có đêm gần sáng - Để thấy soi bóng xuống suy tư” (Đêm gần sáng); trầm tư, trăn trở bên hình bóng mẹ hiền:“Sông Đáy ơi, sông Đáy ơi…chiều trở lại - Mẹ già cát bên bờ” (Sông Đáy); gay gắt, day dứt mang cảm hứng phê phán trước ác, trước nghịch lý sống ước mơ: “Thế giới lại người - Chúng ta tắm đầm lầy nhu nhược ngạo mạn - Bong bóng bùn mở miệng mỉa mai chúng ta” (Những học sinh thầy giáo cũ) Nhưng chủ đạo thơ Nguyễn Quang Thiều giọng trữ tình suy tư, lý lẽ giọng trữ tình hồi niệm, thương xót Với giọng điệu suy tư, lý lẽ, Nguyễn Quang Thiều bộc lộ tơi trữ tình nhân bản, thấm đẫm văn hóa, để lại dấu ấn riêng lịng độc giả b Giọng trữ tình hồi niệm, thương xót Với giọng điệu ơng muốn bơi ngược dịng sơng ký ức cội nguồn để đồng kỷ niệm thương xót, day dứt, ám ảnh khơng ngi thân phận, kiếp người cõi nhân sinh, với làng Chùa giới nhân sinh quê ông Chính nỗi buồn “báu vật” mà ơng phải giữ gìn mệnh lệnh, làm cho giọng điệu thơ Nguyễn Quang Thiều thâm trầm, gọi mời biết 20 bao tâm hồn đồng cảm Dĩ nhiên giọng điệu thơ Nguyễn Quang Thiều nhiều đặc điểm giọng nghi vấn phản biện, giọng khẳng định yêu thương… khuôn khổ luận văn, xin không đề cập đến Và hướng mở cho quan tâm tiếp tục nghiên cứu 3.3 NHỮNG THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC 3.3.1 So sánh, đối lập Biện pháp so sánh thơ Nguyễn Quang Thiều thường lạ, xuất phát từ kiểu tư mang màu sắc triết lý theo kinh nghiệm cá nhân ông Biện pháp so sánh thường xuất thơ Nguyễn Quang Thiều so sánh tương đồng tương phản, qua đó, ơng muốn diễn đạt, khắc sâu tư tưởng muốn chuyển tải đến bạn đọc, làm cho ý thơ khỏi đơn điệu, dễ dãi: “Bóng tối đêm gần sáng mèo nhung khổng lồ bước uyển chuyển” Có so sánh liên hệ gần nhau, đối chiếu với hai vật bất ngờ 3.3.2 Liên tƣởng, lạ hóa Biện pháp liên tưởng, lạ hóa thơ Nguyễn Quang Thiều đạt giá trị thẩm mỹ cao lúc đầu, chúng có làm cho bạn đọc khó chịu, sau, tầm đón đợi độc giả thời đại thay đổi người chấp nhận Và cơng mà nói, biện pháp thơ ơng nhà thơ trẻ học tập, thể nghiệm đa dạng * * * Phương thức nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều đa dạng phong phú thông qua nghệ thuật thể ngôn từ mang dấu 21 ấn sáng tạo riêng biệt Ông vận dụng phát huy tối đa bút pháp nghệ thuật linh hoạt, tích hợp làm nên đột phá tư nghệ thuật Hiện thực sống thực tâm trạng tác giả lựa chọn thể thông qua thể thơ sở trường thơ tự thơ văn xuôi kiểu kết cấu lạ đa tầng, đa nghĩa Từ nỗ lực không ngừng đổi ngôn ngữ giọng điệu, Nguyễn Quang Thiều đem lại kết tinh riêng tư tưởng suy nghiệm mang tính đời tư - sâu sắc Đọc thơ ông, ta trở với làng quê thân thuộc từ thuở ấu thơ với đồng dao thuở bé, thoả sức tưởng tượng qua hệ thống biểu tượng, biểu trưng biện pháp tu từ độc đáo Tất gắn với môi trường sống, ý thức, quan niệm ông giới đời Nguyễn Quang Thiều tượng mẻ thơ đại Việt Nam 22 KẾT LUẬN Có ý kiến cho thơ Nguyễn Quang Thiều “lai căng”, “thơ dịch xổi”, “dịch tiếng Việt sang tiếng ta”, “tây giả cầy” nhí nhố Chúng tơi khơng cực đoan Từ chất, thơ Nguyễn Quang Thiều, hình thức thơ đại, nội dung lại mang đậm sắc dân tộc nhà thơ Tràn ngập thơ ông cảnh vật làng quê, tình yêu quê hương, xa làng Chùa nửa vịng Trái đất, ơng cịn muốn “dịng sơng dâng lên ngang trời cho tơi nhìn thấy” Thơ ơng tràn ngập mối quan tâm, thao thức, âu lo, buồn đau… tình cảm mang đậm nét sắc tâm hồn người Việt Ông viết nhiều cánh đồng, dịng sơng, ruộng lúa, bãi ngơ, hoa cải, rau khúc, châu chấu, ốc; ông, bà, cha, mẹ, vợ, con…; giỗ, tết tiểu sành… Thơ nước ngồi khó tìm thấy đối tượng phản ảnh day dứt ám ảnh Diện mạo thơ ca Việt Nam có thay đổi lớn để bắt kịp xu hội nhập đại hóa Nguyễn Quang Thiều nhà thơ nhạy cảm đạt thành tựu bật với hành trình thơ ln hướng phía trước Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều tỏ động phù hợp với khát vọng thi ca ơng, giúp ơng giải hài hòa mối quan hệ thực đời sống thực thi ca, qua ý thức nghệ thuật chủ thể sáng tạo Với kiểu tư lạ, phù hợp với tâm lý tiếp nhận người đại việc sử dụng thành thục thể thơ văn xuôi, đổi cấu trúc sử dụng nhiều ẩn dụ nghệ thuật lạ, Nguyễn Quang Thiều thể thành cơng hình tượng tơi trữ tình đời tư, lãng mạn tơi trữ tình cơng dân, với nhiều cung bậc, nhiều quan hệ, nhiều cảm xúc điển hình tâm trạng điển hình, đặt tương quan với trục không gian, thời gian cụ thể, đặc biệt 23 hình tượng nhân vật trữ tình - nhà thơ hữu quan hệ thiêng liêng, máu thịt với quê hương Chiến tranh lên sáng tác đầu tay Nguyễn Quang Thiều với đầy đủ khung cảnh, cảm xúc Cùng với thơ viết chiến tranh, khúc du ca trữ tình phần yếu sáng tác đầu tay ơng Hồi niệm giá trị văn hóa xưa phần sáng tác ông Nguyễn Quang Thiều chịu ảnh hưởng đậm lối nghĩ, lối cảm cách thức sáng tạo phương Tây ơng có ý thức việc lưu giữ giá trị thơ ca truyền thống; quan tâm đến việc xây dựng hình ảnh, hình tượng biểu tượng, cổ mẫu quen thuộc để chuyển tải thông điệp tình u khát vọng cho người Thơ Nguyễn Quang Thiều tích hợp âm thanh, màu sắc hình tượng, thơng qua giới ngôn từ đầy nội lực, biến ảo, lại thể qua kiểu tư vừa thực, lãng mạn; vừa tượng trưng, siêu thực, cảm kết hợp lý, sau tăng cường yếu tố tâm linh, tính dục, ảo giác tạo thành chỉnh thể nghệ thuật đa phân, lạ hóa, khó nắm bắt ý nghĩa Tất lại ông viết lối dồn dập hình ảnh, ngơn ngữ, liên hoàn đoản khúc, thơ dài nên người đọc có mệt trí khó bắt kịp cấu trúc chỉnh thể văn Đó xem điểm mạnh điểm yếu thơ Nguyễn Quang Thiều Thơ Nguyễn Quang Thiều kết hợp truyền thống đại; ổn định cách tân, có phá thay Thơ ơng tạo nhiều kiểu đọc, nhiều văn tiếp nhận Vì vậy, dừng lại nhận diện ban đầu thành tựu thơ tác giả có nhiều cách tân mạnh mẽ, tạo hiệu ứng tích cực hệ nhà thơ trẻ sau năm 1975 mà chưa đề cập nhiều đến đặc điểm thi 24 pháp đặc sắc khác thi pháp hình thức, bao gồm ngơn ngữ, giọng điệu từ góc nhìn văn hóa học, phân tâm học Một số ý kiến có phần ủng hộ đổi thi ca Nguyễn Quang Thiều, băn khoăn tính chỉnh thể nghệ thuật Thực ra, thơ Nguyễn Quang Thiều không đơn giản lặp lại ý tưởng cũ kỹ có phần lập dị việc phản biện, phản tỉnh văn minh vật chất Mà có đơi bài, biểu đạt trăn trở tha hoá người trước sống vật chất mà Thơ Nguyễn Quang Thiều có nhiều dụng cơng ám gợi, nhiều cách tân đáng trân trọng Tuy vậy, đọc toàn giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều, người đọc nhận thấy thơ ơng có lặp lại hình tượng, cấu tứ Ngôn ngữ mở rộng tự hố hình thức câu thơ làm giảm tính đúc, kết tinh - đặc điểm cốt tử thơ Chưa kể, có nhiều thơ lạm dụng lạ hóa, làm cho tính phổ quát tính chân thật bị vi phạm, gây khó chịu cho người tiếp nhận Nếu ông biết tiết chế quan tâm đến tính thẩm mỹ thi ca theo tầm đón đợi độc giả hiệu thơ ơng tăng lên nhiều Nhưng thiết nghĩ, hạn chế nhỏ thành tựu chung ông Nhưng coi phong cách sáng tạo đặc tính quan trọng lao động thơ ca Nguyễn Quang Thiều người lao động chân Ơng đạt nhiều thành mẻ độc đáo, sáng tạo, xứng đáng gương mặt tiêu biểu công cách tân thơ ca Việt Nam đại đương đại ... Chương Thế giới hình tượng biểu tượng thơ Nguyễn Quang Thiều Chương Phương thức thể giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều CHƢƠNG NGUYỄN QUANG THIỀU - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ KHUYNH HƢỚNG TƢ DUY THƠ... HIỆN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 3.1 THỂ THƠ VÀ KẾT CẤU THƠ 3.1.1 Thể thơ tự Thơ Nguyễn Quang Thiều thơ trữ tình hướng nội kết hợp cân với hướng ngoại Vì mà cân động tĩnh, ta Thơ. .. điểm bật giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều, từ nhận diện phong cách vị trí nhà thơ văn học đại Việt Nam Luận văn gợi mở thêm cho người đọc cách nhìn thơ Nguyễn Quang Thiều dòng chảy thơ đổi