... sáng tạo khuynh hƣớng tƣ thơ Chƣơng Thế giới hình tƣợng biểu tƣợng thơ Nguyễn Quang Thiều Chƣơng Phƣơng thức thể giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều CHƢƠNG NGUYỄN QUANG THIỀU - HÀNH TRÌNH SÁNG... điểm bật giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều, từ nhận diện phong cách vị trí nhà thơ văn học đại Việt Nam Luận văn gợi mở thêm cho ngƣời đọc cách nhìn thơ Nguyễn Quang Thiều dòng chảy thơ đổi... nhà thơ đại hay sử dụng” [68] ngày đặc sắc sáng tác Nguyễn Quang Thiều Tác giả Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Quang Thiều tiến trình đổi thơ Việt Nam sau 1975 khái quát quan niệm thơ Nguyễn Quang Thiều:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN NGUYỄN MINH THÀNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS HỒ THẾ HÀ Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Nguyễn Minh Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG NGUYỄN QUANG THIỀU - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ KHUYNH HƢỚNG TƢ DUY THƠ 1.1 NGUYỄN QUANG THIỀU - CUỘC SỐNG VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO 1.1.1 Cuộc sống 1.1.2 Hành trình sáng tạo 1.2 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 20 1.2.1 Quan niệm nhà thơ 20 1.2.2 Quan niệm thơ ca 22 1.3 CÁC KHUYNH HƢỚNG TƢ DUY TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 24 1.3.1 Khuynh hƣớng lạ hóa tự hóa hình thức 24 1.3.2 Khuynh hƣớng triết lý, chiêm nghiệm 29 CHƢƠNG THẾ GIỚI HÌNH TƢỢNG VÀ BIỂU TƢỢNG TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 34 2.1 HÌNH TƢỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH - TÁC GIẢ 34 2.1.1 Cái trữ tình đời tƣ, 34 2.1.2 Cái tơi trữ tình triết lý, chiêm cảm 42 2.2 HÌNH TƢỢNG CUỘC SỐNG VÀ NHÂN VẬT 50 2.2.1 Hình tƣợng nơng thơn ngƣời chân quê, nhân hậu 50 2.2.2 Hình tƣợng thị ngƣời phân hóa, bất an 56 2.3 THẾ GIỚI BIỂU TƢỢNG ĐẶC TRƢNG 64 2.3.1 Làng Chùa, Dịng sơng Cánh đồng 64 2.3.2 Đất, Lửa Ngôi mộ 69 CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 76 3.1 THỂ THƠ VÀ KẾT CẤU THƠ 76 3.1.1 Thể thơ tự 76 3.1.2 Kết cấu thơ 82 3.2 NGÔN NGỮ THƠ, GIỌNG ĐIỆU THƠ 91 3.2.1 Ngôn ngữ thơ 91 3.2.2 Giọng điệu thơ 99 3.3 NHỮNG THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC 107 3.3.1 So sánh, đối lập 107 3.3.2 Liên tƣởng, lạ hóa 111 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau chiến tranh, văn học trở lại với đề tài đời tƣ - sự, quay với tơi trữ tình biên độ rộng hơn, đa dạng đa quan hệ Nhiệm vụ đặt lên vai hệ nhà thơ trẻ họ phải tìm tịi, đổi để lý giải quan hệ đạo đức xã hội phong phú, nhiều chiều, nhiều vẻ tảng hình thái kinh tế - xã hội Nhƣng đổi mới, cách tân mang lại cho văn học giá trị đích thực Mỗi nhà thơ, tác phẩm xuất chịu sàng lọc thời gian thẩm định công chúng độc giả Trong số 45 gƣơng mặt thơ đƣợc nhận diện từ sau năm 1975, thu hút nhiều quan tâm báo giới bạn đọc nƣớc tƣợng thơ Nguyễn Quang Thiều Trong thơ ca đƣơng đại Việt Nam, Nguyễn Quang Thiều đƣợc xem nhƣ nhà thơ cách tân, làm dấy lên tranh luận đa chiều Trình làng tập thơ Ngôi nhà mười bảy tuổi (1990), đặc biệt Sự ngủ lửa (1992), Nguyễn Quang Thiều “con đẻ tinh thần” ông tạo tranh luận sôi diễn đàn văn học Ngƣời khen nhiều mà ngƣời chê không Có ý kiến cho xu hƣớng cách tân mẻ, táo bạo tích cực; đem lại diện mạo cho thơ Việt Nam thời kỳ hậu chiến; giúp văn học nói chung thơ Việt Nam nói riêng bƣớc nhanh vào q trình đại hóa hội nhập Nhƣng có ý kiến cho vần thơ tắc tị, tối nghĩa, “tây giả cầy”… Thông thƣờng, việc đọc thơ, thẩm thơ độc giả chủ yếu phụ thuộc vào sở thích, hứng thú, động cơ, tình cảm; chí có số chủ thể tiếp nhận dựa nguyên tắc, lập trƣờng, quan điểm giai cấp… Nên góc độ cá nhân, họ có quyền đƣa nhận định riêng Nhƣng để đánh giá tƣợng văn học có vị trí tầm ảnh hƣởng nhƣ Nguyễn Quang Thiều, cần có nhìn khách quan, nhiều chiều để định vị xác chân dung, phong cách đóng góp tích cực ơng thơ đại Việt Nam Chính thế, việc tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều giúp có nhìn đa diện, sâu sắc đầy đủ, khách quan điều mà tác giả chiêm nghiệm, lý giải thực hóa vào sáng tác Lịch sử vấn đề Nguyễn Quang Thiều tƣợng đặc biệt Mặc dù có nhiều ý kiến khen chê xung quanh thi phẩm ông, nhƣng hầu hết viết tản mạn, bút chiến phƣơng tiện internet số tạp chí với nội dung chủ yếu nhƣ thơ hay phản thơ, truyền thống hay cách tân, phƣơng Đông hay phƣơng Tây, cổ điển hay đại? Cơng trình đề cập đến thơ Nguyễn Quang Thiều Thơ - phản thơ Trần Mạnh Hảo Nhà phê bình tiến hành điểm diện số gƣơng mặt có xu hƣớng cách tân thơ ca nhƣ: Lê Đạt, Hồng Hƣng, Đặng Đình Hƣng… Riêng Nguyễn Quang Thiều, viết Sự ngủ lửa bệnh ngủ thơ, tác giả nhận định cách tân Nguyễn Quang Thiều “thứ thơ tây giả cầy”, “từ cách cảm, cách nghĩ, cách ví von, liên tƣởng, cách hành văn, kết cấu… tất nhƣ… tây cả, tịnh khơng có chút khơng khí Việt Nam nào” [13, tr.67] Sau đƣa vài ví dụ để chứng minh, tác giả Trần Mạnh Hảo đến đúc kết: “Bên cạnh non lồ lộ nghệ thuật làm thơ, có ý mà thiếu tứ, có mà khơng nhân, nhiều chữ mà nghĩa, ƣa triết mà thiếu lý, muốn siêu mà bỏ thực, muốn cô mà không đọng, muốn tâm mà thiếu huyết…” [13, tr.18] Tác giả Nguyễn Việt Chiến cơng trình Thơ Việt Nam - Tìm tịi cách tân (1975-2005) lại có ý nghĩ khác Theo ơng cách tân cần thiết cho thơ ca Việt Nam trình đại hóa có tác dụng tạo diện mạo cho thơ ca thời kỳ hậu chiến Trong số 45 gƣơng mặt đƣợc điểm diện Nguyễn Quang Thiều đƣợc xem “xu hƣớng cách tân đích thực tích cực” [4, tr.30] Với vần thơ đƣợc biết đến từ năm 90 kỷ XX, Nguyễn Quang Thiều góp phần làm cho “thơ đƣơng đại Việt Nam khởi hành sang chặng đƣờng mới” [4, tr.31] Tác giả Đỗ Lai Thúy bàn đến số gƣơng mặt có xu hƣớng cách tân thơ ca viết Về xu hướng đổi thi pháp thơ lƣu tâm đến Nguyễn Quang Thiều Theo ơng “đi tiếp kiếm tìm sau Thơ Mới” [66] Tác giả Nguyễn Vũ Tiềm lúc Đi tìm mật mã thơ thấy đƣợc “mảng thực góc cạnh”, “một mảng thực đặc biệt mà nhà thơ đại hay sử dụng” [68] ngày đặc sắc sáng tác Nguyễn Quang Thiều Tác giả Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Quang Thiều tiến trình đổi thơ Việt Nam sau 1975 khái quát quan niệm thơ Nguyễn Quang Thiều: “làm thơ để gọi lên nỗi thống khổ kiếp ngƣời gian niềm hy vọng mơ hồ, mong manh đời sống hoàn hảo đến…” [15, tr.38] Cơng trình góp tiếng nói khẳng định tài tên tuổi Nguyễn Quang Thiều Trong công trình Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, tập hợp 20 viết từ Hội thảo tên, Viện Văn học Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Hà Nội có tổng kết đánh giá tƣơng đối đầy đủ nghiệp sáng tạo Nguyễn Quang Thiều Tác giả Nguyễn Đăng Điệp nhận thấy thơ Nguyễn Quang Thiều “sự trăn trở suy kiệt cõi khả tái sinh nhân loại” [7, tr.6] Tác giả Vũ Văn Sỹ dành cho thơ Nguyễn Quang Thiều nhiều nhận xét tinh tế: “Sức gợi cảm truyền cảm thơ Nguyễn Quang Thiều chi tiết Chính chi tiết miêu tả này, nhà thơ bộc lộ thông minh, tài hoa sắc sảo” [38, tr.339] Tác giả Đông La tỏ đồng cảm với Nguyễn Quang Thiều: “Nguyễn Quang Thiều thi sĩ thƣờng khơng viết điều hƣớng ngƣời đọc thích thú mà anh viết điều buộc ngƣời ta phải suy nghĩ.” [21, tr.67] Còn theo tác giả Nguyễn Quyến, “Con đƣờng thi ca Nguyễn Quang Thiều luôn chứa đầy khúc ngoặt bi kịch” Nguyễn Quyến tiếp cận hầu hết tập thơ Nguyễn Quang Thiều đƣa nhận xét: “Các thơ hầu nhƣ “gạt bỏ” hết khói mù mờ cảm giác mà thẳng vào biến đổi nội tâm ngƣời trƣớc thực tại” [60] Bạn đọc cịn tìm thấy cơng trình hƣớng tiếp cận, hƣớng tìm tịi mẻ, khả thi từ thi giới Nguyễn Quang Thiều tác giả khác nhƣ Chu Văn Sơn, Phạm Xuân Nguyên, Hồ Thế Hà, Văn Giá, Nguyễn Mạnh Tiến, Phạm Khải, Trần Quang Quý, Mai Văn Phấn, Nguyễn Đức Tùng, Đoàn Ánh Dƣơng… với nhận định mới, thuyết phục Ngồi ra, cịn nhiều viết mạng internet, đáng ý viết tác giả Nguyễn Trọng Tạo, Hàn Vũ Hùng, Phạm Xuân Nguyên, Lê Thiếu Nhơn… Theo đa số tác giả tƣ thơ mẻ, độc đáo, táo bạo; dám dấn thân, dám thử thách đạt đƣợc hiệu nghệ thuật đáng trân trọng Về tuyển tập Châu thổ Nguyễn Quang Thiều, tác giả Nguyễn Thị Loan viết Nguyễn Quang Thiều: Miền tâm linh ngập tràn “Châu thổ” nhận định “Chiều sâu tâm linh thơ Nguyễn Quang Thiều hành trình tìm vẻ đẹp sống, hành trình hƣớng tìm đức tin đối lập với giới trần tục đầy mƣu mô, dục vọng tội lỗi, hành trình hƣớng nguồn với ký ức tuổi thơ sáng thánh thiện ” [22] Ngồi ra, chúng tơi ý đến hƣớng tìm tịi, giải mã thơ Nguyễn Quang Thiều từ góc nhìn mẫu gốc nhƣ Nguyễn Đăng Điệp với Nước, lửa, cánh đồng dịng sơng, Hồ Thế Hà với Thơ Nguyễn Quang Thiều nhìn từ mẫu gốc, Nguyễn Mạnh Tiến với Nguyễn Quang Thiều, lửa thức… Trên đây, điểm lại số viết, nhận định sâu sắc có giá trị số phƣơng diện thơ Nguyễn Quang Thiều Nhìn chung, hầu hết tác giả nêu góp phần quan trọng việc khám phá giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều Nhƣng thật, chƣa có cơng trình, viết vào khai thác cách toàn diện sâu sắc yếu tố làm nên chỉnh thể nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều Vì thế, với gợi mở từ nhiều viết nhà nghiên cứu trƣớc, mạnh dạn đƣa kiến giải riêng với hy vọng góp nhìn đầy đủ, tiếp tục sâu việc nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều khẳng định đóng góp ơng cho văn học Việt Nam đại, đặc biệt qua tuyển tập thơ Châu thổ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều, nghiên cứu nhiều tập thơ xuất ông nhƣ: Ngôi nhà mười bảy tuổi (1990), Sự ngủ lửa (1992), Trường ca - Những người lính làng (1994), Những người đàn bà gánh nước sông (1995), Nhịp điệu châu thổ (1997), Bài ca chim đêm (1999), Châu thổ (tuyển tập, 2010) Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo viết, trả lời vấn ông đƣợc đăng tải sách, báo mạng internet để có sở triển khai nội dung phục vụ cho nhận định 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thơ Nguyễn Quang Thiều tính chỉnh thể nội dung hình thức, nhƣng luận văn tập trung sâu vào phƣơng diện bật làm thành giá trị riêng Những yếu tố mờ nhạt, xuất khơng có Nguyễn Quang Thiều, chúng tơi điểm qua kết hợp bình để làm rõ yếu tố Cụ thể, luận văn sâu nghiên cứu phƣơng diện đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều nhƣ: hành trình sáng tạo, quan niệm nghệ thuật, khuynh hƣớng thơ, hình ảnh mang tính biểu tƣợng, ngơn ngữ, giọng điệu biện pháp nghệ thuật đặc sắc… Từ đó, chúng tơi hy vọng có đƣợc nhìn khái quát, sâu sắc giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại Phƣơng pháp giúp ngƣời viết khảo sát cách có hệ thống hình ảnh, yếu tố xuất nhiều lần nhƣ ám ảnh nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều Các thao tác phân tích, tổng hợp đƣợc vận dụng trình triển khai chƣơng mục đƣợc sử dụng nhƣ thao tác bổ trợ 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Phƣơng pháp giúp ngƣời viết khẳng định, lý giải yếu tố, phƣơng diện đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều; đồng thời 109 Như rễ bò buồn sỏi đá (Những sao) Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, ta bắt gặp nhiều kiểu so sánh bất ngờ, lý thú khác Nếu Nguyễn Trọng Tạo sử dụng phƣơng thức so sánh thông điệp ngắn, nhƣng đem lại cấu trúc ngữ nghĩa lạ: “viên sỏi bánh xe - mang anh xa xa” (Thành phố ngƣời không quen), “em - âu - thắp trăm đèn hoa đỏ” (Khơng tuổi), Nguyễn Quang Thiều từ so sánh nhƣng ngữ nghĩa lại cho ta liên hệ ý nghĩa sâu rộng hơn, lạ hơn: “Cuối ta đứng lên - Bằng đôi chân mộng đôi chân người bại liệt” Hoặc bất ngờ nhà thơ so sánh lồi mèo với bất trắc Câu chuyện kể loài mèo mơ điều bất trắc Những ngón tay em mn đời ấm ngón tay tơi Dịng địa mơ hồ vang lên dao rơi xuống đá Nóc nhà gian vọng tiếng mèo đêm (Nhân chứng chết - Khúc tám) Một quy luật nhận thức cảm xúc liên tƣởng đối lập Nguyễn Quang Thiều sử dụng linh hoạt phép biện pháp để mở rộng cảm xúc khám phá quan hệ tình cảm quan hệ sống mà ông nếm trải Cha cha Bốn anh em khơng phải đích cuối đời cha Chỉ bốn cột số nỗi buồn cha dằng dặc Bởi cha lại mang tuổi bảy mươi bến cũ (Tiếng cƣời) Đối lập làm lên va chạm, sinh thành chiều khơng gian thời gian khác để nói lên bất an hệ lụy giống nhƣ 110 trạng thái biến dạng văn học sinh kiểu Kafka: “Khi bóng đêm đứng chặn trước ta, ta vội quay lại tìm dấu chân - Ịa khóc Ta tin có mụ phù thủy biến ta thành bê” (Tháng mƣời) Sự chuyển động lồi ốc sên khơng phải phía thuận chiều sống mà hình nhƣ chúng phải vất vả, nặng nề nhƣ vỏ nặng nề mà phải mang nặng truyền kiếp: “Con ốc sên cuối bò qua tường bao quanh vườn cũ mốc Cái chóp vỏ cuối khuất phía bên Những tia sáng cuối hạt kim cương tắt Vệt bò chúng để lại dòng sáng đặc lóng lánh, vệt đổi ngơi đọng trời” (Chuyển động) Những đối lập thơ Nguyễn Quang Thiều nhiều chuyển biến thuận chiều cảm nhận hạnh phúc, hết đớn đau ân huệ, máu hạnh phúc tuôn chảy mát thịt da để hoài thai cho hy vọng đến Rồi đau hạnh phúc lên tận trời xanh Rồi máu hạnh phúc tuôn chảy miền da thịt (Nhân chứng chết - Khúc mƣời hai) Có khi, kiểu đối lập hình ảnh ngƣời với hình ảnh vật nhằm biểu đạt hai tính chất, bên mảnh mai yếu ớt, bên lại vững chãi, bền bĩ: “Những người đàn bà già làng đồng phục màu nâu - Những trụ cầu mảnh mai, suốt đời bền vững” (Nhịp điệu châu thổ mới) Từ nỗ lực tìm tịi để tăng cƣờng hiệu cảm thẩm mỹ cho thơ, Nguyễn Quang Thiều thể nghiệm nhiều biện pháp tu từ khác loại mang lại hiệu thẩm mỹ riêng Thơ ông xâm nhập đƣợc vào đời sống đại, có xu hƣớng tự hố hình thức, muốn bứt phá ràng buộc quy tắc, luật lệ thông thƣờng để làm giàu chất suy nghĩ chiêm nghiệm cho thơ Hay kiểu đối lập vật trừu tƣợng với vật cụ thể sinh động nhằm hữu hình hóa vơ hình ngƣợc lại: “Chiều ngồi ho bên cửa - Bao sợi mưa đứt 111 hết cuối trời - Con chờ đợi nỗi niềm già cát - Lặng lẽ suốt đời cởi áo thả vào sông” (Những thuyền sơng Đáy) Chúng ta thường chăm sóc mộ nỗi sợ hãi tiếc thương Nhưng người nhìn thấy cỗ xe tang lộng lẫy Trong tiếng trống tưng bừng Làm thần chết hết phiền muộn (Thay lời nguyện cầu) 3.3.2 Liên tƣởng, lạ hóa Liên tƣởng quy luật nhận thức quy luật tình cảm thơng qua nhạy cảm tinh tế nhà thơ Thi ca nhà thơ nào, thời đại đề cao liên tƣởng sáng tạo nên hình tƣợng đƣợc liên tƣởng bất ngờ tốt Liên tƣởng thuộc tính lực ngƣời, giúp họ kết nối hình ảnh, cảm xúc, ngơn ngữ văn hóa, biểu tƣợng, biểu trƣng lại với để tạo nên nội dung mẻ cho thơ Bên cửa sổ chụm đầu nhìn vào ngơi nhà Những che cho mẹ hộ tống mẹ dọc đường xuyên thủng thành phố Những nghe thấy tim đập vang máu thịt mẹ Và đứa bé trở thành thách thức lớn với đe doạ người đàn bà (Nhân chứng chết - Khúc mƣời hai) Liên tƣởng thơ Nguyễn Quang Thiều loại liên tƣởng đa phân, đa quan hệ, nhƣng phổ biến liên tƣởng lạ hóa: “Lần cuối anh nhìn thấy em khóc - Anh mơ ngơi nhà ánh sáng - Có tiếng nấc vọng từ đường xa khuất gian - Cái nhìn thấy ngày kia” (Nhân chứng chết - Khúc mƣời ba) 112 Nhìn trái đất, ơng liên tƣởng kết thúc nối tiếp nhƣ quy luật Và ngƣời khơng thể khác Đó nhìn biện chứng triết học để thấy quy luật tiếp nối tồn sinh: “Trái đất kết thúc tự bóc vỏ Con trai ơi, sinh lại ngày với cha - Trái đất kết thúc tự nghiền hạt - Con trai ơi, sinh lại ngày với tổ tiên con” (Lời trăn trối tƣơng lai) Mọi vật, tƣợng phải tự bóc vỏ để sinh thành, nỗ lực phải chiến thắng phi lý, nghịch lý vô nghĩa, ngƣời sinh tồn có điều kiện, ngƣời khơng tự buông xuôi trƣớc xâm thực, rạn vỡ vũ trụ - cảm thức hậu đại xuất thơ ông Sự sống bắt đầu âm vật, tƣợng Với ngƣời, tiếng khóc chào đời, giọng nói, đồng nghĩa với sinh sơi, nhƣ Nhịp điệu châu thổ - tên thơ mà ơng muốn qua để ẩn dụ sinh sôi, sống Đêm vĩ đại linh ẩn chuẩn bị đường cho Cậu Bé Những đồi tự xưng tên tuổi thật Tất thức dậy đứng lên, đồi bóng tối Thức dậy khơng quờ tay tìm đèn không ho khan Thức dậy rút chân hương khỏi ngực Thức dậy để chào đón giọng nói Giống nhƣ mƣa tuyết đổ xuống “lộng lẫy nhƣ lời cầu kinh” để dần lên đêm “những núi”, “những cây”, “những mái nhà”, “những ống khói” Và vật tƣởng bất động, trở thành âm Vậy mà sống ủ mầm chờ đợi tái diễn niềm vui, dù khoảnh khắc tuyết vẽ lại giới mắt nhìn nhà thơ Đổ xuống, tuyết vẽ lại đồ giới 113 Và đồ trắng kia, vĩnh viễn viện bảo tàng (Và màu trắng) Liên tƣởng thơ Nguyễn Quang Thiều thƣờng gắn với lạ hóa Lạ hóa thơ ông có giá trị nhƣ ám gợi ám vô nghĩa vô lý cõi ngƣời Nó có tác dụng cảnh báo cảnh giới cho ngƣời trƣớc nguy tha hóa biến dạng nhịp sống đại Chúng ta mang khát lớn lao vòm trời mùa hạ không mùa trổ dọc cánh tay Chúng ta lớn lên âm thanh, nỗi sợ hãi Bóng tối bồi dần vào ánh sáng phì nhiêu (Ngôn ngữ tháng Tƣ) Nguyễn Quang Thiều tâm “Tôi ln tìm cách phủ định thân ngày hơm qua thử thách khác nhau” Chính điều làm cho thơ ơng ln liên tƣởng, suy nghĩ triết lý Sự lạ hóa biện pháp đổi thi pháp, khác với chân phƣơng hiền lành tập thơ đầu: “Và lúc người mặc phổi tay dài - Thường bay qua cánh đồng ngày cuối chiều - Và dừng lại đầu - Khâu lặng lẽ thở rách” (Nhịp điệu châu thổ mới) Nếu cố định thƣờng gây nên lặp lại, sáo mịn nghệ thuật lạ hóa lại biện pháp đổi thi ca, chúng thành cơng đem lại hiệu theo tầm đón đợi ngƣời tiếp nhận Đơng La viết: “Có mâu thuẫn, trí tuệ, ngƣời thƣờng dễ tiếp nhận tri thức quen thuộc, nhƣng mặt tâm lý lại tị mị, thích lạ Vì thế, lạ hóa làm tăng sức biểu đạt quy luật sáng tạo, biến điều bình thƣờng thành thơ” Thơ Nguyễn Quang Thiều ln lạ hóa cảm quan nhƣ Trong thầm thĩ mưa đêm, mùa hạ bị thương lê gót mái nhà 114 Tơi qua cánh đồng ngôn ngữ khác với câu hỏi: - Lông cánh gà bị giết Có phủi bụi gà sứ khơng ? (Về đồ vật có bàn viết) Lạ hóa cịn thổi vào, gắn vào lòng vật, tƣợng thuộc tính, đặc điểm lạ, nhiều phi lý, hoang đƣờng Đó cách để Nguyễn Quang Thiều nhìn dự báo phải xảy sống đa đoan nhiều hệ lụy thời tiếp diễn Thơ ơng, vậy, có nhìn hồi nghi tự thú, tự thoại sâu sắc: “Rộng mê man, sông Hồng, chảy bên giấc mơ - Tơi sơng, tóc réo vang lửa, bất tận cánh đồng Châu Thổ” Và từ đó, liên tƣởng lạ hóa tiếp tục xuất nhƣ vết loang vô thức mà nhà thơ giữ lại bên đƣợc: “Vục tay xuống lịng sơng, tơi dâng lên, x rộng - Phù xa nhiễu dài MÁU - chầm chậm rên rỉ - Vục tay xuống lịng sơng, tơi dâng lên, x rộng, ban mai túa đầy - mí mắt tơi bờ thứ ba màu mỡ bóng tối chuyển động” Một liên tƣởng lạ hóa khác lại bắt đầu hữu Trộn máu vào phù sa, trộn ban mai vào hồng hơn, tơi nặn bình gốm Chiếc bình chảy máu, men hồng hôn chảy, men ban mai chảy, chảy phù sa (Chiếc bình gốm) Thơ Nguyễn Quang Thiều sau gia tăng yếu tố lạ hóa Những hình tƣợng ý tƣởng, tứ thơ đƣợc ông tƣ thể ngôn ngữ lạ, giàu biến ảo; tăng cƣờng yếu tố tƣợng trƣng, siêu thực để đẩy lạ hóa lên cấp độ suy nghĩ Đó “hình thức mang tính quan niệm” nhƣ lý thuyết thi pháp học đại yêu cầu 115 Chúng ta ngỡ bóng tối chứa đầy vũ trụ Thực mỏng màng mắt người mù Và cần bước thêm bước Chúng ta sáng lên sau hãi hùng (Bóng tối) Biện pháp liên tƣởng, lạ hóa thơ Nguyễn Quang Thiều đạt giá trị thẩm mỹ cao lúc đầu, chúng có làm cho bạn đọc khó chịu, nhƣng sau, tầm đón đợi độc giả thời đại thay đổi đƣợc ngƣời chấp nhận Và cơng mà nói, biện pháp thơ ông đƣợc nhà thơ trẻ học tập, thể nghiệm đa dạng * * * Phƣơng thức nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều đa dạng phong phú thông qua nghệ thuật thể ngôn từ mang dấu ấn sáng tạo riêng biệt Ông vận dụng phát huy tối đa bút pháp nghệ thuật linh hoạt, tích hợp làm nên đột phá tƣ nghệ thuật Hiện thực sống thực tâm trạng đƣợc tác giả lựa chọn thể thông qua thể thơ sở trƣờng nhƣ thơ tự thơ văn xuôi kiểu kết cấu lạ đa tầng, đa nghĩa Từ nỗ lực không ngừng đổi ngôn ngữ giọng điệu, Nguyễn Quang Thiều đem lại kết tinh riêng tƣ tƣởng suy nghiệm mang tính đời tƣ - sâu sắc Đọc thơ ông, ta nhƣ đƣợc trở với làng quê thân thuộc từ thuở ấu thơ với đồng dao thuở bé, đƣợc thoả sức tƣởng tƣợng qua hệ thống biểu tƣợng, biểu trƣng biện pháp tu từ độc đáo Tất gắn với môi trƣờng sống, ý thức, quan niệm ông giới đời Nguyễn Quang Thiều tƣợng mẻ thơ đại Việt Nam 116 KẾT LUẬN Có ý kiến cho thơ Nguyễn Quang Thiều “lai căng”, “thơ dịch xổi”, “dịch tiếng Việt sang tiếng ta”, “tây giả cầy” nhí nhố Chúng tơi khơng cực đoan nhƣ Từ chất, thơ Nguyễn Quang Thiều, hình thức thơ đại, nhƣng nội dung lại mang đậm sắc dân tộc nhƣ nhà thơ Tràn ngập thơ ông cảnh vật làng quê, tình yêu quê hƣơng, xa làng Chùa nửa vòng Trái đất, ông muốn “dòng sông dâng lên ngang trời cho tơi nhìn thấy” Thơ ơng tràn ngập mối quan tâm, thao thức, âu lo, buồn đau… tình cảm mang đậm nét sắc tâm hồn ngƣời Việt Ông viết nhiều cánh đồng, dịng sơng, ruộng lúa, bãi ngơ, hoa cải, rau khúc, châu chấu, ốc; ông, bà, cha, mẹ, vợ, con…; giỗ, tết tiểu sành… Thơ nƣớc khó tìm thấy đối tƣợng đƣợc phản ảnh day dứt ám ảnh nhƣ Diện mạo thơ ca Việt Nam có thay đổi lớn để bắt kịp xu hội nhập đại hóa Nguyễn Quang Thiều nhà thơ nhạy cảm đạt thành tựu bật với hành trình thơ ln hƣớng phía trƣớc Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều tỏ động phù hợp với khát vọng thi ca ơng, giúp ông giải hài hòa mối quan hệ thực đời sống thực thi ca, qua ý thức nghệ thuật chủ thể sáng tạo Với kiểu tƣ lạ, phù hợp với tâm lý tiếp nhận ngƣời đại việc sử dụng thành thục thể thơ văn xuôi, đổi cấu trúc sử dụng nhiều ẩn dụ nghệ thuật lạ, Nguyễn Quang Thiều thể thành công hình tƣợng tơi trữ tình đời tƣ, lãng mạn tơi trữ tình cơng dân, với nhiều cung bậc, nhiều quan hệ, nhiều cảm xúc điển hình 117 tâm trạng điển hình, đặt tƣơng quan với trục không gian, thời gian cụ thể, đặc biệt hình tƣợng nhân vật trữ tình - nhà thơ hữu quan hệ thiêng liêng, máu thịt với quê hƣơng Chiến tranh lên sáng tác đầu tay Nguyễn Quang Thiều với đầy đủ khung cảnh, cảm xúc Cùng với thơ viết chiến tranh, khúc du ca trữ tình phần yếu sáng tác đầu tay ơng Hồi niệm giá trị văn hóa xƣa phần sáng tác ông Nguyễn Quang Thiều chịu ảnh hƣởng đậm lối nghĩ, lối cảm cách thức sáng tạo phƣơng Tây nhƣng ơng có ý thức việc lƣu giữ giá trị thơ ca truyền thống; quan tâm đến việc xây dựng hình ảnh, hình tƣợng biểu tƣợng, cổ mẫu quen thuộc để chuyển tải thông điệp tình u khát vọng cho ngƣời Thơ Nguyễn Quang Thiều tích hợp âm thanh, màu sắc hình tƣợng, thơng qua giới ngôn từ đầy nội lực, biến ảo, lại đƣợc thể qua kiểu tƣ vừa thực, lãng mạn; vừa tƣợng trƣng, siêu thực, cảm kết hợp lý, sau tăng cƣờng yếu tố tâm linh, tính dục, ảo giác tạo thành chỉnh thể nghệ thuật đa phân, lạ hóa, khó nắm bắt ý nghĩa Tất lại đƣợc ông viết lối dồn dập hình ảnh, ngôn ngữ, liên hoàn đoản khúc, thơ dài nên ngƣời đọc có mệt trí khó bắt kịp cấu trúc chỉnh thể văn Đó xem điểm mạnh điểm yếu thơ Nguyễn Quang Thiều Thơ Nguyễn Quang Thiều kết hợp đƣợc truyền thống đại; ổn định cách tân, có phá thay Thơ ơng tạo nhiều kiểu đọc, nhiều văn tiếp nhận Vì vậy, dừng lại nhận diện ban đầu thành tựu thơ tác giả có nhiều cách tân mạnh mẽ, tạo hiệu ứng tích cực hệ nhà thơ trẻ sau năm 1975 mà chƣa đề cập nhiều đến 118 đặc điểm thi pháp đặc sắc khác nhƣ thi pháp hình thức, bao gồm ngơn ngữ, giọng điệu từ góc nhìn văn hóa học, phân tâm học Một số ý kiến có phần ủng hộ đổi thi ca Nguyễn Quang Thiều, nhƣng băn khoăn tính chỉnh thể nghệ thuật Thực ra, thơ Nguyễn Quang Thiều không đơn giản lặp lại ý tƣởng cũ kỹ có phần lập dị việc phản biện, phản tỉnh văn minh vật chất Mà có đơi bài, biểu đạt trăn trở tha hoá ngƣời trƣớc sống vật chất mà Thơ Nguyễn Quang Thiều có nhiều dụng cơng ám gợi, nhiều cách tân đáng trân trọng Tuy vậy, đọc toàn giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều, ngƣời đọc nhận thấy thơ ơng có lặp lại hình tƣợng, cấu tứ Ngơn ngữ mở rộng tự hố hình thức câu thơ làm giảm tính đúc, kết tinh - đặc điểm cốt tử thơ Chƣa kể, có nhiều thơ lạm dụng lạ hóa, làm cho tính phổ qt tính chân thật bị vi phạm, gây khó chịu cho ngƣời tiếp nhận Nếu ơng biết tiết chế quan tâm đến tính thẩm mỹ thi ca theo tầm đón đợi độc giả hiệu thơ ơng tăng lên nhiều Nhƣng thiết nghĩ, hạn chế nhỏ thành tựu chung ông Nhƣng coi phong cách sáng tạo đặc tính quan trọng lao động thơ ca Nguyễn Quang Thiều ngƣời lao động chân Ơng đạt đƣợc nhiều thành mẻ độc đáo, sáng tạo, xứng đáng gƣơng mặt tiêu biểu công cách tân thơ ca Việt Nam đại đƣơng đại 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Hoài Anh (2006), “Suy nghĩ cách tân thơ trẻ ngƣời làm thơ trẻ”, Tạp chí Sơng Hương, (208) [2] Huỳnh Lâm Bá (2004), Cái cá nhân thơ Việt Nam sau 1975 qua khuynh hướng thơ thể nghiệm, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế [3] Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học, Hà Nội [4] Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam - Tìm tòi cách tân (19752000), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [5] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội [6] Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 75 - từ nhìn tồn cảnh”, Tạp chí Văn học, (11) [7] Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Nƣớc, lửa, cánh đồng dịng sơng”, Tạp chí Nhà văn, (2) [8] Hồ Thế Hà (2004), “Thơ Việt - Nhìn lại suy nghĩ”, Tạp chí Sông Hương, số 184, tr 62-66 [9] Hồ Thế Hà (1997), Thơ Thơ Việt Nam đại, NXB Thuận Hóa, Huế [10] Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, NXB Văn học, Hà Nội [11] Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB Văn học, Hà Nội [12] Lê Bá Hán (chủ biên - 2000), Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [13] Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ - phản thơ, NXB Văn học, Hà Nội 120 [14] Trần Mạnh Hảo (1999), Văn học - phê bình nhận diện, NXB Văn học, Hà Nội [15] Nguyễn Thị Hiền (2007), Nguyễn Quang Thiều tiến trình đổi thơ Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học sƣ phạm Vinh [16] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên - 2004), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội [17] Hàn Vũ Hùng (1994), “Sự ngái ngủ phê bình”, Báo Người Hà Nội, (24) [18] Inasara (2006), “Thơ giọng điệu thơ thời cơng nghiệp”, Tạp chí Sông Hương, (241) [19] Jean Cheavalier (2002), Từ điển biểu tượng giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [20] Nguyễn Thụy Kha (1992), “Đơi điều thơ Dƣ Thị Hồn”, Tạp chí Văn nghệ, (số 02) [21] Đơng La (2000), “Về tƣ thơ Nguyễn Quang Thiều”, Tạp chí Sơng Hương, (135) [22] Nguyễn Thị Loan (2011), “Nguyễn Quang Thiều: Miền tâm linh ngập tràn Châu thổ”, Báo Thể thao Văn hoá, ngày 10/8 [23] Nguyễn Văn Long, Lã Nhân Thìn (Chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Phƣơng Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu Văn học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [25] Phƣơng Lựu (1998), Lí luận văn học (3 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội [26] M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 121 [27] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Hữu Hồng Minh (2003), “Thơ hệ thứ tƣ”, Tạp chí Sơng Hương, (196) [30] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [31] Lê Lƣu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [32] Hoàng Phê (chủ biên - 2004), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [33] Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [34] Nhiều tác giả (2012), Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [35] Nguyễn Hữu Qúy (2007), “Hai xu thơ nay, thử nhìn nhận”, Tạp chí Sơng Hương, (226) [36] Trần Huyền Sâm (2002), Tiếng nói thơ ca, NXB Văn học, Hà Nội [37] Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [38] Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [39 Hồ Thị Tâm (2006), Những xu hướng đổi thơ đương đại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế [40] Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 122 [41] Nguyễn Trọng Tạo (1997), “Thơ văn xuôi thơ khơng vần”, Tạp chí Sơng Hương, (1) [42] Hoài Thanh, Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [43] Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ Tư thơ Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội [44] Nguyễn Quang Thiều (1990), Ngôi nhà mười bảy tuổi, NXB Thanh Niên, Hà Nội [45] Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ lửa, NXB Lao động, Hà Nội [46] Nguyễn Quang Thiều (1994), Trường ca - Những người lính làng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [47] Nguyễn Quang Thiều (1995), Những người đàn bà gánh nước sông, NXB Văn học, Hà Nội [48] Nguyễn Quang Thiều (1997), Nhịp điệu châu thổ mới, Hội Văn học Nghệ thuật Hà Tây, Hà Nội [49] Nguyễn Quang Thiều (1999), Bài ca chim đêm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [50] Nguyễn Quang Thiều (2003), Thơ với tuổi thơ, NXB Kim Đồng, Hà Nội [51] Nguyễn Quang Thiều (2008), Cây ánh sáng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [52] Nguyễn Quang Thiều (2010), Châu thổ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [53] Lê Thanh Thông (sƣu tầm biên soạn - 2000), Tuyển tập thơ hay, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 123 [54] Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [55] Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [56] Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội [57] Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Tri thức, Hà Nội [58] Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã thơ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [59] Đặng Tiến (2009), Thơ - Thi pháp chân dung, NXB Phụ nữ, Hà Nội Trang website [60] Nguyễn Quyến (2012), “Hãy trỗi dậy đến”, http://hoinhavantphcm.com.vn ngày 29/6 [61] Nguyễn Quang Thiều (2009), http://lethieunhon.com ngày 11/3 [62] Nguyễn Quang Thiều, “Đỗ Dỗn Phƣơng hành trình vƣợt cõi riêng”, http://tonvinhvanhoadoc.vn [63] Nguyễn Quang Thiều, “Những kiện tâm hồn - Đọc thơ Lâm Quang Mỹ”, http://vanhoanghean.com.vn [64] Nguyễn Quang Thiều, “Bóng dáng nàng Thơ sống đại”, http://vietnamnet.com.vn [65] Nguyễn Quang Thiều (2009), “Còn giữ lửa cho thơ? (Bài cuối): Đổi thơ ca không chứa đựng tính thời thƣợng”, http://thethaovanhoa.vn ngày 31/12 [66] Đỗ Lai Thuý (2007), “Về xu hƣớng đổi thi pháp thơ nay”, http://thotanhinhthuc.org.vn ngày 23/10