1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giơi nghệ thuật thơ ngguyễn quang bích

115 807 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 273 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -----***----- Nguyễn Hơng giang Thế giới nghệ thuật thơ nguyễn quang bích Luận văn thạc sĩ ngữ văn 1 Vinh - 2007 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh -----***----- Nguyễn hơng giang Thế giới nghệ thuật thơ nguyễn quang bích Chuyên ngành: Văn học việt nam Mã số : 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Biện Minh Điền Vinh - 2007 2 Mục lục Trang Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi, giới hạn của đề tài 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Phơng pháp nghiên cứu 5 6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn 5 Chơng 1. Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích 6 1.1. Khái niệm hình tợng tác giả 6 3 1.2. Đặc điểm loại hình của hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích 9 1.3. Sự tự thể hiện của Nguyễn Quang Bích trong thơ 29 Chơng 2. Không gian, thời gian, cuộc sống và con ngời trong thơ Nguyễn Quang Bích 40 2.1. Không gian 40 2.2. Thời gian 52 2.3. Cuộc sống và con ngời. 67 Chơng 3. Thể thơ, giọng điệu và ngôn ngữ Ng Phong thi tập 80 3.1. Thể thơ 80 3.2. Giọng điệu 83 3.3. Ngôn ngữ 4 99 Kết luận 105 Tài liệu tham khảo 107 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nguyễn Quang Bích là một hiện tợng độc đáo của văn học nửa sau thế kỷ XIX. Cho đến nay việc tìm hiểu nghiên cứu Nguyễn Quang Bích trên nhiều phơng diện vẫn là một bài toán còn nhiều ẩn số đặt ra cho giới nghiên cứu. 1.2. Thế giới nghệ thuật thơ của Nguyễn Quang Bích có nhiều điều thú vị nhng cha có nhà nghiên cứu nào tìm hiểu vấn đề này một cách đầy đủ, hệ thống. 1.3. Nghiên cứu vấn đề này nhằm giúp hiểu rõ hơn về thơ Nguyễn Quang Bích, từ đó xác định thoả đáng hơn những đóng góp cũng nh vị trí của ông trong dòng văn học yêu nớc nửa sau thế kỷ XIX. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Là một lãnh tụ của phong trào Cần Vơng kháng Pháp nên trớc đây Nguyễn Quang Bích đợc nhắc đến nhiều ở vị trí một danh nhân lịch sử cùng với những tên tuổi nh Nguyễn Hữu Huân, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, 5 Nguyễn Đình Chiểu Thơ văn của ông ngoại trừ một số tác phẩm đợc đánh giá cao nh Th trả lời quân Pháp còn lại cũng cha đợc tiếp cận và nghiên cứu nhiều. Có công lớn trong việc giới thiệu nhà thơ Nguyễn Quang Bích với ngời đọc chính là nhóm tác giả Kiều Hữu Hỷ, Lã Xuân Mai, Nguyễn Xuân Bách, Nguyễn Bỉnh Khôi, Đinh Xuân Lâm với công trình Thơ văn Nguyễn Quang Bích đợc xuất bản lần đầu vào năm 1961 và tái bản vào năm 1973. Đây là công trình biên khảo, tập hợp khá đầy đủ thơ văn Nguyễn Quang Bích (tập hợp đợc 97 bài thơ trong tập Ng Phong cùng với bức th trả lời quân Pháp và một số t liệu khác). Bài giới thiệu của Đinh Xuân Lâm đã đa ra một cái nhìn khá toàn diện về con ngời, cuộc đời cũng nh thơ văn Nguyễn Quang Bích và đánh giá cao tiếng nói yêu nớc trong tập Ng phong t tởng và tình cảm của ông bắt nguồn sâu từ trong truyền thống vĩ đại không có gì quí hơn độc lập tự do của dân tộc ta trong lịch sử. Tiếp đến là bài viết của tác giả Bùi Văn Nguyên trong bộ Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam xuất bản năm 1964 đã khẳng định đúng đắn vị trí của Nguyễn Quang Bích trong dòng văn học yêu nớc cận đại Việt Nam. Giáo s cho rằng Sự kết hợp giữa nhà yêu nớc và tâm hồn thi nhân đã giúp Nguyễn Quang Bích bộc lộ đợc tâm hồn của một cô thần sống chết vì nớc, đồng thời ghi lại đợc những nét chân thật về cuộc kháng chiến chống Pháp của nghĩa quân, về thiên nhiên vùng Tây Bắc. Tiếp theo đó là một số bài viết về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Quang Bích của một số tác giả Lê Trí Viễn, Trần Văn Giàu, Nguyễn Lộc, Tác giả Nguyễn Lộc trong Văn học nửa sau thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX đã tiếp cận với hình ảnh con ngời Nguyễn Quang Bích trong thơ. Ông cho rằng đó là con ngời tự an ủi mình trên con đờng gập ghềnh gian nan hiểm trở, là ngời đi nhiều, thích nói nhiều về nỗi buồn hơn là về niềm vui Nguyễn Lộc cũng chỉ ra những hạn chế của Nguyễn Quang Bích: hạn chế Nguyễn Quang Bích là ở cách nhìn, cách cảm của bản thân nhà thơ, là hạn chế một nhà thơ cha vợt ra khỏi quan niệm đạo đức của một giai cấp suy tàn, mất hết vai trò lịch sử. Đồng thời cũng phản ánh tâm trạng của một số khá đông chủ 6 yếu là những nho sỹ phong kiến trớc bớc thoái trào của cuộc chiến đấu chống Pháp giai đoạn cuối thế kỷ trớc. Nhóm tác giả Lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1858 - đầu thế kỷ XX đánh giá Ng phong thi tập có giá trị nh một cuốn nhật ký kháng chiến và thấy trong đó là một tâm hồn lành mạnh nhng không tránh khỏi có lúc bi quan từ những trang nhật ký ấy nổi bật lên tính chất gian khổ của cuộc kháng chiến và mối tình của ngời kháng chiến với núi rừng, nhân dân Tây Bắc. Giá trị hiện thực của Ng Phong thi tập ở đó và những hạn chế trong thế giới quan của tác giả cũng ở đó, (), từ cái buồn rầu cô độc ông đi dần tới cái bi quan. Đặc biệt nhóm tác giả đề cao tâm hồn thơ trong giai đoạn này ngời làm thơ văn yêu nớc chống Pháp có nhiều. Ngời nào cũng đáng kính phục cả, nhng kẻ đã để lại cho ta giọng đàn muôn đời không quên, kẻ đã truyền lại cho ta hơi sống nóng hổi của cả một thời đại chống Pháp đã qua thì chỉ một số ít. Nguyễn Quang Bích là một trong số đó. Nguyễn Quang Bích quả có tâm hồn một nhà thơ. Những tác giả này đa phần đều tìm hiểu thơ Ng Phong dới góc độ là tiếng nói yêu nớc chứ cha đi sâu vào giá trị văn chơng mà Ng Phong thi tập có đợc. Đến năm 1988, nhân việc nhà nớc ta công nhận di tích lịch sử phần mộ và từ đờng Nguyễn Quang Bích, tại quê hơng Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đã tổ chức một Hội thảo khoa học về ông. Cuộc hội thảo đã tập trung nhiều về vấn đề khẳng định vị trí lịch sử của ông trong t cách một lãnh tụ Cần Vơng còn thơ văn của Nguyễn Quang Bích cha đợc hội thảo đi sâu. Phải đến 1991, trong Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học tròn một trăm năm mất Nguyễn Quang Bích tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám thì thơ văn Nguyễn Quang Bích mới đợc tìm hiểu ở nhiều phơng diện. Các bản tham luận tại hội thảo đã đ- ợc tổng hợp trong công trình Nguyễn Quang Bích - nhà yêu nớc, nhà thơ do Viện văn học biên soạn. Bản tham luận của Nguyễn Huệ Chi đã nói rõ đặc điểm truyền thống và những cách tân trong thơ Nguyễn Quang Bích đồng thời khẳng định những đóng góp của nhà thơ cho văn học nửa sau thế kỷ XIX. Tham luận của Trần thị Băng Thanh khẳng định Ng Phong thi tập là những vần thơ tâm 7 ngữ tâm. Nguyễn Hữu Sơn nhận diện con ngời cá nhân trong Ng Phong thi tập, và nhận thấy ở Nguyễn Quang Bích: không chỉ có con ngời phận vị, con ngời nho sĩ hành đạo trung vua yêu nớc mà còn là một cá thể không hoàn toàn nằm trong quỹ đạo o bế phong kiến quan phơng. Cuối cùng phải kể đến bài viết của Trần Đình Sử về cái buồn trong thơ Nguyễn Quang Bích. Theo Trần Đình Sử nỗi buồn ấy bắt nguồn từ ý niệm số mệnh, ý niệm thời gian, đời ngời, ý niệm về tình trạng xơ xác tiêu điều, ý niệm về sự bất lực nhng cái buồn đó không phải do thoái chí, chán nản, bạc nhợc mà do tình thế bi kịch khách quan tạo nên, vì thế không nên gọi là tiêu cực." Nhìn chung những bài viết điểm qua trên đây đều đã cố gắng tìm cách lý giải những phần đóng góp riêng của Nguyễn Quang Bích so với các nhà văn yêu nớc cùng thời với ông. Tuy nhiên, tất cả mới là những ý kiến bớc đầu về con ng- ời và thơ văn Nguyễn Quang Bích. Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Bích cho đến nay vẫn còn là vấn đề mới mẻ, cha đợc tìm hiểu, nghiên cứu thoả đáng. 3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi, giới hạn của đề tài 3.1. Đối tợng nghiên cứu Nh tên đề tài đã nêu, đối tợng nghiên cứu của luận văn là thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Bích. Vấn đề này cho đến nay vẫn cha là một đối tợng của công trình khoa học chuyên biệt nào. 3.2. Phạm vi, giới hạn của đề tài 3.2.1. Luận văn nghiên cứu những gì là biểu hiện của thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Bích, có sự kết hợp với các yếu tố khác nh thời đại, cuộc đời, sự nghiệp tác giả. 3.2.2. Nghiên cứu thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Bích, chúng tôi dựa vào văn bản Thơ văn Nguyễn Quang Bích của nhóm tác giả Kiều Hữu Hỷ, Lã Xuân Mai, Nguyễn Văn Bách, Nguyễn Bỉnh Khôi, Đinh Xuân Lâm, Nxb 8 Văn Học, Hà Nội, 1973, Theo chúng tôi đây là công trình khảo cứu nghiêm túc, đáng tin cậy nhất về Nguyễn Quang Bích cho đến lúc này. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích nh là yếu tố trung tâm của tổ chức thế giới nghệ thuật thơ của tác giả. 4.2. Nghiên cứu thế giới ngoại giới đợc cảm nhận qua thơ văn Nguyễn Quang Bích. 4.3. Khảo sát, phân tích nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ của tác giả. 5. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề này trên cơ sở của quan điểm thi pháp học, phong cách học nghệ thuật với nhiều phơng pháp khác nhau nh: phơng pháp khảo sát, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh, phơng pháp loại hình 6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn 6.1. Đóng góp của luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Bích với cái nhìn hệ thống, qua đây góp phần khẳng định vai trò và vị trí của Nguyễn Quang Bích trong văn học nửa sau thế kỷ XIX nói riêng và trong lịch sử văn học dân tộc nói chung. Kết quả của luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy văn học nửa sau thế kỷ XIX ở học đờng. 6.2. Cấu trúc của luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc triển khai trong 3 chơng Chơng 1. Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích 9 Chơng 2. Không gian, thời gian, cuộc sống và con ngời trong thơ Nguyễn Quang Bích Chơng 3. Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ của Nguyễn Quang Bích Chơng 1 Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích 1.1. Khái niệm hình tợng tác giả "Tác giả" cũng nh "tác phẩm" là những khái niệm cơ bản đợc sử dụng nhiều nhất trong lịch sử văn học và phê bình văn học. Tác giả là ngời làm ra tác phẩm. Vì là ngời làm ra tác phẩm - kẻ sáng tạo ra cái đẹp nên đã có quan điểm tuyệt đối hoá vai trò của tác giả, xem tác giả nh nhà tiên tri, vị thần toàn năng sáng thế . Do có sự phát triển của ký hiệu học và sự gia tăng vai trò sáng tạo của ngời đọc mà có quan điểm ngợc lại, phủ định vai trò của tác giả, xem "tác giả đã chết", tác phẩm trở thành cái cớ để ngời đọc tự do giải mã, tự do rót vào đó nội dung của mình. UmbertoEco đã phát biểu có phần hơi cực đoan rằng: "khi hoàn thành tác phẩm thì tác giả nên chết đi để khỏi làm nghẽn đờng đến với văn bản". Thực ra ngời đọc có vai trò lớn trong việc đồng sáng tạo ý nghĩa tác phẩm nhng không thể quyết định trong việc làm ra hay biến mất văn bản, do đó không xoá bỏ đợc yếu tố tác giả nh là ngời tạo nên thế giới nghệ thuật của tác phẩm. Theo M.Bakhtin, tác giả là trung tâm tổ chức nội dung và hình thức cái nhìn nghệ thuật trong tác phẩm, là ngời mang cảm quan thế giới đặc thù và trung tâm tổ chức lại ngôn từ theo nguyên tắc nghệ thuật. Nhìn chung hiện còn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề tác giả, tác phẩm, ngời đọc. Thi pháp 10 . thế giới nghệ thuật thơ của tác giả. 4.2. Nghiên cứu thế giới ngoại giới đợc cảm nhận qua thơ văn Nguyễn Quang Bích. 4.3. Khảo sát, phân tích nghệ thuật tổ. trong thơ Nguyễn Quang Bích 9 Chơng 2. Không gian, thời gian, cuộc sống và con ngời trong thơ Nguyễn Quang Bích Chơng 3. Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (chủ biên) (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốcđến hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc"đến hết thế kỷ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
2. Lại Nguyên Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2000
3. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh C tuyển chọn và dịch, Bộ văn hoá thông tin và thể thể thao, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
4. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôttôiepxki, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôttôiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
5. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học và Giáo dục chuyênnghiệp
Năm: 1987
6. Phan Cảnh, Đào Đức Chơng (1997), Thi ca Việt Nam thời Cần Vơng 1858- 1900, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi ca Việt Nam thời Cần Vơng 1858-1900
Tác giả: Phan Cảnh, Đào Đức Chơng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
7. Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đờng, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đờng
Tác giả: Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân
Nhà XB: NxbVăn học
Năm: 2000
8. Trơng Đăng Dung, Nguyễn Cơng (chủ biên) (1990), Các vấn đề của khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề của khoahọc văn học
Tác giả: Trơng Đăng Dung, Nguyễn Cơng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1990
9. Nguyễn Sỹ Đại (1996), Một số đặc trng nghệ thuật của hơ tứ tuyệt đời Đ- ờng, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc trng nghệ thuật của hơ tứ tuyệt đời Đ-ờng
Tác giả: Nguyễn Sỹ Đại
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
10. Biện Minh Điền (2001), “Con ngời cá nhân bản ngã trong sáng tác Nguyễn Khuyến”, Văn học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ngời cá nhân bản ngã trong sáng tácNguyễn Khuyến”, "Văn học
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2001
11. Biện Minh Điền (2001), “Tam Nguyên Yên Đổ trên hành trình t tởng thẩm mĩ của Văn học trung đại ở giai đoạn cuối cùng”, Nguyễn Khuyến, về Tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tam Nguyên Yên Đổ trên hành trình t tởngthẩm mĩ của Văn học trung đại ở giai đoạn cuối cùng”, "Nguyễn Khuyến,về Tác gia và tác phẩm
Tác giả: Biện Minh Điền
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
12. Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả và loại hình tác giả văn học trungđại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học ,(4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tác giả và loại hình tác giả văn học trungđại Việt Nam”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Biện Minh Điền
Năm: 2005
13. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
14. Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
15. Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm chân lý nghệ thuật
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
16. Trần Văn Giàu (1976), Lời giới thiệu Hợp tuyển thơ văn yêu nớc nửa sau thế kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thơ văn yêu nớc nửa sauthế kỷ XIX
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1976
17. Bảo Định Giang, Ca Văn Thỉnh (1977), Thơ văn yêu nớc Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn yêu nớc Nam Bộ nửasau thế kỷ XIX
Tác giả: Bảo Định Giang, Ca Văn Thỉnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1977
18. Dơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dơng Quảng Hàm
Năm: 1968
19. Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đờng, Nxb Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Đờng
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hải
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1995
20. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữvăn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ"văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chơng 1. Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích - Thế giơi nghệ thuật thơ ngguyễn quang bích
h ơng 1. Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích (Trang 3)
1.2. Đặc điểm loại hình của hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích - Thế giơi nghệ thuật thơ ngguyễn quang bích
1.2. Đặc điểm loại hình của hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Quang Bích (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w