Cuộc sống và con ngời.

Một phần của tài liệu Thế giơi nghệ thuật thơ ngguyễn quang bích (Trang 70 - 82)

Không gian, thời gian, cuộc sống và con ngời trong thơ Nguyễn Quang Bích

2.3. Cuộc sống và con ngời.

Cuộc đời hoạt động chống Pháp bôn ba trên khắp địa bàn Tây Bắc suốt sáu năm trờng, hay những chuyến đi gian khổ và ròng rã sang Trung Quốc cầu viện đã tạo cơ hội cho Nguyễn Quang Bích sống giữa thiên nhiên mỹ lệ mà hùng vĩ của tổ quốc. Đồng thời cuộc đời đó cũng đã giúp cho ông có dịp chung sống với đồng bào thiểu số địa phơng có phong tục thuần phác, tập quán đẹp đẽ, giúp cho ông có cơ hội đồng cam cộng khổ với tớng lĩnh và những ngời lính của mình, để hiểu hơn và kính phục họ - những con ngời đã vì lòng trung mà “không bỏ đất Tây Châu”. Ngời xa đã nói "tức cảnh sinh tình". Nguyễn Quang Bích cũng đã từng tâm sự “… thời gian binh hoả lu ly hoặc thấy vật mà sinh cảm tình, hoặc nhìn việc mà có ghi nhớ, hoặc lúc đi đờng, lúc ở nhà trọ, khi đêm khuya vắng vẻ, ngọn đèn tàn mờ, buồn bã lắm mà không tự an ủi mình đợc, cảm xúc thì làm thơ…”.

Luận theo lời tác giả mà suy thì Ng Phong thi tập sẽ là những ghi chép về cảnh, ngời, việc ở núi rừng Tây Bắc. Nhng nghệ thuật không phải là sự sao chép hiện thực, thế giới trong Ng Phong thi tập là thế giới riêng đợc nhìn qua "lăng kính" nhà thơ. "Mọi sản phẩm nghệ thuật đều là một thế giới riêng mà khi vào đó ta buộc phải sống theo quy luật của nó, hít thở không khí của nó" (Belinxki). 97 bài thơ trong tập thơ Ng Phong đã dẫn dắt ngời đọc đến với một thế giới đợc ánh xạ qua tâm hồn một con ngời đang đi vào cuộc chiến đấu trọng đại, đang phấn đấu từng bớc để nhận thức ra sứ mệnh lịch sử của mình, cũng tức

là nhận thức ra cái sức mạnh nội tại gắn bó con ngời và đất nớc Tây Bắc với chính mình.

Nguyễn Quang Bích quyết định dấn thân vào con đờng binh nghiệp khi ông nhận thấy xã hội đã đổi thay:

Vũ trụ đại khí số

Bờ thái diệt tơng thừng Vị hữu nh kim nhật

Dơng khuyển tứ bằng lăng Hà chính ngợc bách đoan Dân tịch điểu đầu đăng Nhâm dịch tận gia chinh Nhất mộc diệc kiến trng Đàn niếu bị di huỷ

Quật phá nhân phần lãng Đồ thán dân bất kham“

(Vũ trụ đại khí số)

(Nhìn xem vận hội trong cuộc đời Lúc trị lúc loạn thờng đổi dời Tình thế ngày nay cha từng có Chó Tây hung hăng khắp mọi nơi

Nghìn phơng trăm cách bày ngợc chính Số dân theo sổ kê đầu tính

Buôn chạy bán rong phải nộp tiền Khúc gỗ cây tre có thuế đinh Thần từ phật tự bị đổ xô

Đào phá tan hoang những mả mồ Nhân dân lầm than chịu không nổi“)

(Khí số lớn của trời đất)

Ng Phong thi tập nói về tình hình xã hội nhiễu nhơng lúc bấy giờ không

nhiều nh trong thơ Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị hay Nguyễn Xuân Ôn… Nhng bấy nhiều hình ảnh thơ đợc nêu lên trong vũ trụ đại khí số cũng đã cho ta thấy đợc quan điểm về chính trị, xã hội của tác giả. Nguyễn Quang Bích không nh một số quan quân triều Nguyễn đã vì danh lợi cá nhân mà đánh lừa nhân dân bằng quan hệ hoà hảo giữa nớc ta và thực dân Pháp. Ông đã nhìn thẳng vào cuộc sống của nhân dân: nhân dân lầm than chịu không nổi, đến khúc gỗ cây tre cũng phải chịu thuế, mồ mả cha ông, đình chùa miếu mao, đời sống tâm linh của dân tộc cũng bị tàn phá… Bằng cảm quan hiện thực ấy vị nho sỹ Nguyễn Quang Bích sinh ra lớn lên ở miền biển Thái Bình đã không chút nao núng trở thành vị tớng cầm quân đến một nơi hoàn toàn xa lạ - miền cực bắc của đất nớc, nơi không còn bóng dáng đồng bằng mà chỉ có núi rừng hiểm trở để sẵn sàng "xả thân thủ nghĩa" vì cuộc sống yên bình của nhân dân.

Miền đất xa lạ ấy sớm trở thành máu thịt của ông, gắn bó với ông những lúc chiến trận lẫn những phút giây nghỉ ngơi hiếm hoi và đặc biệt núi non hiểm trở ấy lại là nguồn cảm hứng khơi dậy con ngời thi sỹ trong ông:

Tuấn lĩnh thiên trùng lập Nhiễu khê nh thành hào Loạn thạch tích khê tâm Nhất vũ thành ba đào Quan giả câu hải ngạc Bôn đằng cơ thiên thao Tài gian tệ sắc khai Thuỷ lạc sơn chính cao

(Đại Lịch đạo trung ngộ vũ) (Núi dựng nghìn trùng ngất

Đá rối rít lòng khe Ma đùng đùng nổi sóng Ngời xem đều hoảng kinh Ngang trời nớc tràn ngập Chốc lát trời trong xanh Nớc rút núi vơn mình)

(Gặp ma trên đờng Đại Lịch)

Thời Trần Nguyễn Bá Thông mô tả cảnh núi rừng Phú Thọ trong Thiên

hng trấn phủ, Nguyễn Hàng ghi lại phong tục đồng bào Hng Hoá trong Tịch c ninh thế phú nhng là để mô tả tâm trạng ẩn dật nơi núi rừng. Khi nói về Tây

Bắc ngời ta biết tới nó nh là một vùng núi non trùng điệp, hùng vĩ và còn nhiều bí ẩn mà cha mấy ai có thể cảm nhận đợc vẻ đẹp cụ thể của nó ra sao. Phải đến Nguyễn Quang Bích thì ngời ta mới hiểu thêm về vùng đất cực Bắc ấy. Cũng là núi, sông, khe, suối, cây cỏ, lá, hoa… nhng không đơn thuần nh những vùng miền khác, ở đây núi dựng cao hàng nghìn mét, khe suối chằng chịt bao vây khắp núi nh những luỹ tờng thành, ma cũng không phải là giọt ma tí tách mà đùng đùng nổi sóng, nớc thì ngang trời… Thiên nhiên ở đây cho cảm giác hoang sơ, tự nhiên, mạnh mẽ xen lẫn sự thích thú:

Lỡng ngạn cao sơn bạc Hán vân

Thôi ngôi loạn thạch chớng giang phần Nợ hào nhật dạ nh lôi phí

Tơng đối châu trung ngữ bất văn...

(Quá Điền Phong đại than) (Ven sông núi dựng sát mây cao

Đá mọc lòng sông kể xiết bao Nớc dội ngày đêm nh sấm động

Trong thuyền trò chuyện khó nghe sao…)

Thơ ca trung đại Việt Nam đã có những bức tranh thiên nhiên đợc vẽ bởi nét bút tài hoa của các nghệ sĩ nh Dục Thuý Sơn của Nguyễn Trãi, tranh mùa

thu trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, cảnh vật đèo ngang trong thơ bà Huyện Thanh Quan hay thiên nhiên ngồn ngộn sự sống trong thơ bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hơng… Thêm một lần nữa kho tàng thơ ca Việt Nam lại có đợc cái khoẻ khoắn, hùng vĩ, hoành tráng, độc đáo của thiên nhiên Tây Bắc dới ngòi bút của Nguyễn Quang Bích. Nếu nh trớc ông thiên nhiên thờng đợc vẽ bởi nét bút chấm phá cho ngời đọc cảm giác nhẹ nhàng tinh thế, thì nay trong thơ ông thiên nhiên sừng sững nh chính sức sống của nó vậy. Gió cuốn, nớc đổ, núi dựng sát mây, đá bày trận… tất cả dồn dập bởi những hình ảnh và âm thanh mạnh mẽ nhất. Dờng nh thiên nhiên ở đây nằm ngoài sự kiểm soát của con ngời và hơn thế nó còn là mối hiểm nguy đối với con ngời:

Thuỷ thanh bào háo thiên ngu hống Thạch duẩn lân tân vạn giáp toàn Xà trận uyên diên vu ngạn chử Hùng s ẩn hiện điệp cơng loan…

(Quá Chiến Than) (“Nớc reo sùng sục nh trâu sống

Đá mọc lô xô tựa mũi tên

"Trận thế rắn bò sông uốn khúc

"Đoàn quân gấu dữ" núi nh nêm“

(Qua Chiến Than)

Những hiểm nguy của thiên nhiên Tây Bắc đợc Nguyễn Quang Bích cảm nhận hôm nay thì hơn 60 năm sau nó đợc khẳng định thêm một lần nữa bởi nhà tuỳ bút tài hoa Nguyễn Tuân. "… Một thiên nhiên Tây Bắc có nhiều lúc trông nó thành ra diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một. Nhìn cái thiên nhiên ấy có những lúc thấy nó không "thơ đời đờng" nhàn hạ, mà thấy nó chính là một cuộc

đấu tranh với thiên nhiên để dành sự sống từ tay nó về tay mình" (Ngời lái đò

sông Đà).

Tây Bắc không chỉ đồ sộ, rộng lớn hùng vĩ, hiểm nguy mà nó còn đáng yêu và gần gũi, đậm chất thơ dới con mắt của thi nhân:

Tuyệt điêu hiểu phát nghinh tân thự Bán lĩnh truyền phi nhạ phún long (Sơn hành) (Núi chào bóng hé vừng dơng sáng Suối ngỡ rồng phun ngọn nớc bay)

(Đi đờng núi)

Uyển chuyển diên diên vạn lĩnh vi Gian lu xuyên kích thạch ngân ky Tà dơng ỷ trạo liêu nhân cấp Hữu điểu để hoan lộng thuý vi

(Khái Hoá đạo trung)

(Núi non khuất khúc chạy bao quanh Nớc chảy xuyên ngang đá giữa ghềnh Dới bóng tà dơng thuyên chở gấp Chim về cất tiếng đón rừng xanh)

(Trên đờng Khai Hoá)

Cảnh vật Tây Bắc thật phong phú, đa dạng, đa sắc và ngòi bút thi nhân cũng thật tinh tế và nhạy cảm. Trên đờng Đại Lịch nhà thơ vừa mới choáng ngợp bởi những ngọn núi cao vút khỏi tầm mắt của mình, trên đờng Chiến Than phải khó khăn lắm mới vợt qua đợc thế trận "rắn bò", "gấu dữ" của ngọn thác… thế mà tâm hồn ấy đã say sa với khúc núi chạy quanh, tiếng chim hót trong rừng xanh trên đờng Khai Hoá. Phải có một tâm hồn rộng mở, một tình yêu thiên nhiên tha thiết và đặc biệt mối ân tình sâu nặng với Tây Bắc thì Ng Phong mới

có đợc cái nhìn phát hiện và trìu mến đối với cảnh vật nơi đây đến nh vậy. Phải có một tâm hồn nghệ sỹ mới ghi đợc những nét linh động ấy của sự vật. Phải có một tình cảm nồng thắm chan hoà với cảnh vật tác giả mới thấy cái phấn khởi của núi rừng Tây Bắc hé cửa nhô lên chào vừng dơng buổi sáng, mới nghe đợc tiếng chim trong rừng xanh. Mặc dù đi đờng mệt nhọc, việc quân luôn bộn bề thế nhng con ngời ấy vẫn luôn dành cho thiên nhiên tình cảm u ái nhất và dành cho Tây Bắc những trang thơ ấm sáng nhất. Tình cảm chân thành ấy đã làm thức dậy ngòi bút tài hoa nơi vị tớng, làm sống dậy sự ẩn náu lâu đời nơi mảnh đất thâm u, uy nghi, hùng vĩ này. Những gai góc, xù xì, gân guốc, hoang sơ… cả những ánh ban mai rộn ràng, tiếng chim lãnh lót… muôn đời nay ẩn kín thì bây giờ có dịp đợc khoe mình bằng những đặc tính cụ thể nhất, chi tiết nhất… Quả thực Nguyễn Quang Bích đã đa vào khí thi ca một cái gì hình nh cha có, một mảng sống thật khác thờng. Bởi không chỉ có thiên nhiên mà con ngời và cuộc sống của họ ở vùng núi cao này cũng đợc ông dành sự quan tâm đặc biệt:

Sơn điên xứ xứ dũng tuyền ba Biến tháp sơn yêu nhất vọng hoà Hạn thực địa nghi lơng mạch tú Thuỷ canh lũng nhiều áo bình pha Thạch gian lộ kính thiên phong diểu Vấn tế Nùng, Miêu vạn ốc đa

Vi thẩm thiên thai hà xứ thị

Thử trung viện thụ mận đào hoa“

(Đăng Thái Bình Sơn) ( Đỉnh núi tuôn reo suối nớc đầy

Xa trông sờn núi lúa xanh sì Nơng cao mơn mởn ngô, kê tốtt Ruộng thấp chan chan be, đập đầy Đào tắt dọc ngang in mặt đá

Nhà dân bát ngát dán chân mây Thiên thai cảnh ấy nào đâu tá Thắm rợu đào hoa giữa chốn này!) (Lên núi Thái Bình)

Đọc những vần thơ này chúng ta hiểu đợc vì sao nhân dân đã coi Nguyễn Quang Bích là "hoạt Phật". Giữa bộn bề việc quân nào là chờ tin viện trợ, nào là lơng thực cho nghĩa quân, nào là kế sách đánh và phòng thủ… mà ông vẫn dành sự quan tâm lo lắng cho đời sống nhân dân vùng núi này. Trên đờng đi ông quan sát ruộng lúa, nơng ngô, việc dẫn nớc vào ruộng… để biết dân đang sống nh thế nào. Nhà thơ hân hoan trớc cuộc sống no đủ của ngời dân. Với ông đây chính là bức tranh đẹp nhất, là cuộc sống thần tiên nhất. Không phải cứ ở chốn non bồng nớc nhợc, cứ phải có kim đồng, ngọc nữ… mới là chốn thiên thai. Thiên thai ở những sờn núi xanh rì, ở những nơng ngô, nơng kê mơn mởn, ở sự hoà vui đầm ấm của gia đình nh túc dinh s t phụ hoan (bông và lúa thừa thải,

vợ còn vui vẻ).

Hảo thị Nùng, Dao cảnh lý dục Thử lơng lĩnh thợng chính bông bông

(Quảng Lăng đạo trung) (Nùng, Dao đời sống nay sung túc

Ngô lúa trên đồi đã nở bông)

(Trên đỉnh Quảng Lăng)

Trong mắt ông thiên nhiên đẹp hơn, đáng yêu hơn khi giúp sức cho ngời dân cày:

Thiên nhẫn trực bôn quy giản thuỷ Vạn gia toàn tạ khác điền công Tằng tằng lĩnh bạn đông nam mẫu Hiệp tự xà diên, khúc tự cung

(Mã Điếm đạo trung)

Giúp sức nông dân dễ cấy trồng Bờ ruộng thấp cao theo dọc núi Loanh quanh nh rắn, uốn nh cung)

(Trên đờng Mã Điếm)

Bài thơ ghi lại cảnh vật mà Nguyễn Quang Bích quan sát thấy trên đờng Mã Điếm.Không có sự gia công, tỉa tót câu thơ nhẹ nhàng, hiền hậu nh tâm hồn những con ngời vùng cao nơi đây. Sự giản dị của cảnh, ngời trong bài thơ đã đa lại cho ngời đọc một cảm giác gần gũi:

Giả ốc sơn nhai bạng thuỷ mi Vãng lai thù thiểu mậu thiên ty Thị trung cờng phụ Nùng, Miêu tạp Phỏng đáo phiên đầu án nhật kỳ

(Biên tục) (Nhà dựng đầu non cạnh suối khe

Đổi mua đôi lúc hoặc đi về

Địu, mang chợ lẫn dân Nùng, Mẹo Theo lệ từng phiên họp đúng kỳ)

(Phong tục biên giới)

Nếu ví Nguyễn Quang Bích nh một nhà quay phim thì ông đang hớng ống kính vào những cảnh quay cận cảnh và chi tiết tiêu biểu: mua bán ở chợ. Muốn biết đời sống ngời dân ra sao không có phơng pháp nào tốt hơn bằng cách đến chợ và xem cách thức mua bán ở đấy ra sao. Nhà quay phim ấy đã nói đợc những gì cần nói: "chợ họp đúng kỳ", phiên chợ ấy có cả ngời Nùng, Mẹo… có sự lu thông hàng hoá - dấu hiệu của đời sống phát triển. Nếu nh bà huyện Thanh Quan đã phải mang nỗi sầu man mác khi chỉ thấy lác đác bên sông chợ mấy

nhà thì đây lại là phiên chợ đông vui, rộn ràng. Cuộc sống đồng bào miền núi

tuy đơn sơ, chất phác nhng lại vui vẻ và thoải mái. Bức tranh không chỉ cho ta thấy tấm lòng của Nguyễn Quang Bích dành cho ngời dân mà còn thấy chân tài

của ngòi bút thi nhân khi bằng một nét vẽ: "địu", "mang" đã nắm bắt đợc cái thần thái của phong tục ngời vùng cao. Và ông đã rất quan tâm đến việc những phong tục, nét đẹp văn hoá ấy có đợc lu giữ hay không?

Sắc tế vị năng trang thể hảo Chất kiện hoàn khả viễn lai thuỳ Ngã kim kiến thử phiên thành cảm Đa thiểu đề thủ thặng hữu di?

(Kiến Miêu dân chỉ) (Đẹp màu kém giấy miềm xuôi

Nhng bền để đợc lâu dài về sau Càng nhìn giấy cảm càng sâu Hỏi rằng sách vở còn lu ít nhiều?)

(Thấy giấy của dân Mèo)

Nhìn thấy giấy do ngời Mèo làm ra ông đã nghĩ ngay đến việc sách vở hiện nay còn đợc lu giữ. Nguyễn Quang Bích đã rất quan tâm đến đời sống tinh thần, truyền thống văn hoá của đồng bào miền núi. Tình cảm này thật đáng trân trọng. Xa nay ngời ta vẫn thờng cho rằng ngời vùng cao, dân tộc thiểu số là những kẻ man di, mọi rợ, thì nói gì đến việc lu giữ văn hoá, truyền thống. Nguyễn Quang Bích đã đặt họ ngang hàng với ngời miền xuôi khi ông đề cập đến việc làm giấy và việc lu giữ sách vở. Đã là con ngời thì gốc rễ và truyền thống luôn là vấn đề quan trọng nhất. ở bài thơ này, thêm một lần nữa chúng ta thấm thía hai từ "hoạt Phật" mà nhân dân đã rất tôn quý khi nói về nhà thơ.

Tây Bắc đã đợc nhà thơ dựng nên bởi những nét vẽ cụ thể, sinh động và chân thực nhất. Đọc những bài thơ này cho ta cảm giác gần gũi với cảnh vật con ngời nơi đây. Ngời đọc cũng nh đang đợc leo những bậc thang của ruộng lúa, đ- ợc cùng đi chợ vùng cao và cũng đợc làm giấy cùng ngời Mèo bởi Nguyễn Quang Bích đã không tô vẻ, chăm chút để có những hình ảnh thơ tráng lệ nh thơ cổ thờng làm, ông đã kéo gần cuộc sống trong thơ ca đến với cuộc đời thực.

Đây là một trong những thành công của Ng Phong thi tập. Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy rằng xu thế giảm bớt tợng trng và tăng dần chất liệu hiện thực này không phải đến Nguyễn Quang Bích mới có mà nó đã đột khởi mạnh mẽ ở thế

Một phần của tài liệu Thế giơi nghệ thuật thơ ngguyễn quang bích (Trang 70 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w