Ng Phong thi tập
3.2.1. Khái niệm giọng điệu
Giọng điệu là một thành tố hết sức quan trọng để làm nên tác phẩm. Nhà văn Marquez có thuật lại, sau khi viết xong truyện Giờ rủi ro ông đã đầy đủ t liệu để viết Trăm năm cô đơn nhng ông không thể nào cầm bút viết vì cha tìm ra đợc giọng. Mãi năm năm sau ông mới tìm đợc giọng thích đáng: đó là cách kể của một bà già nói về những chuyện hoang đờng, siêu nhiên bằng một giọng hết sức tự nhiên. Khi ấy câu chuyện mới đợc viết ra. "Hơi văn", "văn khí", "giọng văn"… là những cách gọi khác nhau nhng đều chỉ giọng điệu. Một tác phẩm văn học muốn sống đợc trong lòng độc giả và trờng tồn với thời gian thì phải có một giọng đặc trng riêng. Vậy giọng điệu là gì?
Trong cuộc sống thờng ngày ta vẫn thờng thấy mỗi ngời đều có giọng nói riêng, âm thanh, cờng độ, cao độ… và cả cử chỉ điệu bộ, nhng đó là giọng mang tính chất vật lý. Còn giọng điệu là lối biểu thị thái độ nhất định. Trong tác phẩm văn học, giọng điệu biểu hiện quan điểm thẩm mỹ của tác giả, biểu hiện tình cảm, thái độ, ứng xử trớc các hiện tợng đời sống. Trong tác phẩm các yếu tố ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tiết tấu, và cả những yếu tố phi ngôn ngữ (?, !, dấu lửng, các chỗ ngắt đoạn xuống dòng) có vai trò to lớn trong việc tạo ra giọng điệu nhng đó cha phải những yếu tố quyết định. "Nền tảng của giọng điệu chính là cảm hứng chủ đạo của nhà văn" [20;142]. Nếu cảm hứng là cao cả thì giọng điệu là cao cả nhà văn sẽ sử dụng các từ to lớn, những từ ngữ cổ kính có âm hởng biểu hiện thống thiết, về cú pháp sẽ sử dụng các câu hỏi, câu cảm thán, câu mệnh lệnh, câu kêu gọi… Cảm hứng ngợi ca, sùng kính trong các tác phẩm sử thi đã quy định cho nó giọng hào sảng, ngợi ca thể hiện sức mạnh, niềm tin, khát vọng. Ngợc lại nếu nhà văn có cảm hứng chính luận, phê phán, bất mãn với thực tại thì sẽ có giọng lên án, tố cáo, mỉa mai, châm biếm… Cảm hứng đau th- ơng thì đi liền với giọng buồn, ngậm ngùi, chia sẻ và thơng cảm; hài hớc thì giọng đùa vui, diễu cợt … Điều này các tác giả trung đại đã từng phát biểu "chí mà ở đạo đức thì tức là phát ra lời lẽ hồn hậu, chí mà ở sự nghiệp thì tất là nhả ra khí phách hào hùng, chí ở rừng suối gò hang thì thích giọng thơ liêu tịch, chí ở gió mây trăng tuyết thì thích vẻ thơ thanh tao, chí ở nỗi uất ức thì làm ra lời thơ u t, chí ở niềm cảm thơng thì làm ra điệu thơ ai oán" (Phùng Khắc Khoan). Giọng của tác phẩm trong một mức độ nào đó còn phụ thuộc vào đặc điểm bản thân các hiện tợng cuộc sống đợc nói đến cũng nh cách cảm nhận về chúng của tác giả. Trớc một nghĩa cử cao đẹp thì nhà văn không thể không ngợi ca, trớc một hiện tợng xấu đi ngợc lại với quy trình phát triển của cuộc sống thì không có lý do gì nhà văn không lên án, phê phán; Viết về thành thị giọng khác so với khi viết về nông thôn, nông dân khác với trí thức, miêu tả đối tợng nào thì giọng điệu phù hợp với đối tợng đó. Bên cạnh đó chất giọng còn bắt nguồn từ bản chất
đạo đức của tác giả. Mỗi tác giả có cá tính, sở thích, đặc điểm riêng… Bởi thế họ có cảm quan thẩm mỹ riêng "Các nhà thơ đều có sở trờng riêng. Ngời đài các thị tụng thì thơ êm dịu dồi dào, kẻ ở nơi quân thành biên thú thì thơ hoang lạnh mà hào tráng…" (Lê Quý Đôn). Nguyễn Công Trứ - nhà Nho luôn chứa trong mình cái khí chất của ngời tài tử, ngông nghênh, ngang tàng, phóng khoáng nên giọng thơ của ông cũng rộn ràng, nghênh ngang, ngất ngởng…
Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng
Khi thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông Gồm thao lợc đã nên tay ngất ngởng“
Nguyễn Khuyến - con ngời thâm trầm, luôn giữ trọn khí tiết nhà nho nên giọng thơ ông thấy sự mực thớc, kín đáo. Tú Xơng sinh ra và lớn lên ở thành thị, giữa thời buổi nhiễu nhơng lại thêm bi kịch hỏng thi, nghèo túng nên giọng của ông luôn sắc, mạnh và có phần diễu cợt dù là trào phúng hay trữ tình. Đúng nh nhà thơ Chế Lan Viên nhận xét "Tú Xơng cời gằn nh mảnh vở thủy tinh":
Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dới sân ông cử ngẩng đầu rồng
(Tú Xơng)
Không chỉ có vai trò góp phần bộc lộ chủ đề, t tởng tác phẩm mà giọng điệu còn có khả năng tác động mạnh mẽ đến ngời đọc. Vì thế nhà văn thờng cố gắng làm thế nào để giọng của tác phẩm vừa diễn đạt đợc không khí của sự kiện, tình cảm của mình vừa kích thích ở ngời đọc những ấn tợng và cảm xúc, đặc biệt ngay từ những câu mở đầu của tác phẩm. Nghiên cứu về giọng điệu sẽ cho ta thấy đợc lập trờng xã hội, thái độ tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ và phong cách nghệ thuật của tác giả.