Không gian, thời gian, cuộc sống và con ngời trong thơ Nguyễn Quang Bích
2.2.2. Thời gian trong thơ trung đạ
Cũng nh không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật có mô hình nghệ thuật đặc trng riêng qua từng thời kỳ phát triển của văn học. Thời gian trong thần thoại gắn chặt với sự vật. Là các thần linh thể hiện các hiện tợng tự nhiên và chức năng của chúng. Thời gian có tính chất tuần hoàn, quay vòng tròn của
các sự vật một cách vĩnh viễn nh chính sự vĩnh viễn của các thần. Thời gian trong Sử thi theo M.Bakhtin là một thời "quá khứ tuyệt đối" với ba ý nghĩa:
Đó là quá khứ của dân tộc. Nó tuyệt đối vì nó không có quá khứ nào trớc đó nữa, nó là quá khứ đầu tiên.
Đó là ký ức, ký ức cộng đồng chứ không phải ký ức cá nhân, không phải là nhận thức.
Đó là thế giới tách hẳn với hiện tại, tách hẳn thời của ngời kể, ngời kể không nhìn thấy đợc thời đó, không sờ mó, xâm nhập vào đó, không thể có quan điểm riêng đối với nó.
Thời gian trong truyện cổ tích thể hiện trong tính liên tục của các biến cố. Đó là thời gian sự kiện.
Văn học viết trung đại chịu ảnh hởng nhiều của văn học dân gian, cho nên nhiều tác phẩm tự sự cũng mang tính chất thời gian sử thi, cổ tích. Tuy nhiên do chịu ảnh hởng của các trờng phái triết học trong văn học đã thể hiện rõ rệt quan niệm độc lập về thời gian.
Thời gian sinh mệnh cá thể là phạm trù thời gian ta gặp nhiều nhất trong thơ ca trung đại, đời ngời ngắn ngủi mà thời gian qua mau, chỉ mới chớp mắt thôi mà hoa đã rụng, tóc đã bạc… Đời ngời nh khách trọ. Phút đã bụi bay mờ. Đời ngời chỉ có một lần, so với bất biến của vũ trụ nó chỉ là khoảnh khắc ngắn ngủi nh hạt bụi bay. ý thức rõ về điều này nên thi nhân chỉ hứng thú với thời gian hiện tại, sợ hiện tại qua mất. Cách đây hơn sáu thế kỷ Nguyễn Trãi đã tính thời gian bằng ngày "Ba xuân thì đợc 90 ngày". Sau đó Nguyễn Công Trứ đã hối hả tính từng ngày, từng tháng:
- Nhân sinh ba vạn sáu ngàn thôi Vạn sáu tiêu nhăng hết cả rồi -Ba vạn sáu ngàn ngày là mấy -Ba vạn sáu ngàn ngày thấm thoắt
Thời gian vũ trụ thì bất biến, xuân đi rồi xuân lại đến nhng đời ngời qua mau:
Nhân diện bất tri hà xứ khứ Đào hoa y cựu tiếu đông phong
(Thôi Hộ) Trớc sau nào thấy bóng ngời
Hoa đào năm ngoái còn cời gío đông (Nguyễn Du)
Trần Tử Ngang đã từng thốt lên "bé nhỏ vậy thay những gì thuộc về con ngời. Đau đớn vậy thay chỉ có một mình ông trời". ý thức con ngời bé nhỏ, thời gian nhân thế ngắn ngủi, vô thờng, qua đi mà không trở lại trong khi vũ trụ bất biến, vô thuỷ vô chung đã làm nên mối sầu vạn cổ bàng bạc trong thơ trung đại.
Đối lập với thời gian sinh mệnh ngắn ngủi là thời gian vũ trụ, thiên nhiên đợc đặc trng bởi "vô hạn", "vô cùng", "vạn cổ", "thiên cổ", "cổ kim". Đây là thời gian vĩnh cửu hoá thân trong mây, núi, nơi mà ngời ta tìm thấy sự yên tĩnh để băng bó tâm hồn:
Xuống ngựa mời anh rợu Hỏi anh đi về đâu? Anh bảo bất đắc chí Về nằm trong núi sâu Đi đi, đừng hỏi nữa Vô tận mây một màu
(Vơng Duy)
Thời gian vũ trụ trở thành vô thời gian, tất cả chỉ còn lại "mây trắng và vĩnh viễn". Nhà thơ Vơng Duy muốn hoà tan mình vào thời gian, không gian để mọi cái trở về h không. T tởng này gần với t tởng Thiền học, nó khác với t tởng nho gia. Các nhà Nho cũng nhận thấy thời gian vũ trụ là bất biến tĩnh tại nhng
với họ không phải tìm đến cõi vĩnh hằng trong thời gian vô tận mà là một sự vợt lên khỏi mọi đổi thay của kiếp ngời, lịch sử:
Thấy nguyệt tròn thời kể tháng Nhìn hoa nở mới hay xuân Cây ăn đào uống yên đòi phận Sự thế chăng hay đã Hán Tần
(Nguyễn Trãi)
Cảm nhận cái bất biến của vũ trụ để quý trọng cái ngắn ngủi của đời ngời là cảm hứng nổi trội của thi nhân xa. Đồng thời qua cái vĩnh hằng đó để cảm nhận cái hng, vong, thịnh, suy của các triều đại trong lịch sử:
Việc cũ ngoái đầu còn đâu nữa Đến dòng viếng cảnh dạ bâng khuâng
(Nguyễn Trãi)
Nghiệp anh hùng, các triều đại, các chiến công… đều tiêu tan chỉ có dòng sông vẫn còn. Những gì thuộc về con ngời thì phôi pha còn những gì thuộc về vũ trụ lại trờng tồn. Một cảm giác tiếc nuối, buồn thơng xâm chiếm lòng ngời. Cảm hứng nuối tiếc cho triều đại cũ, cho lịch sử đã qua đi ta gặp nhiều trong thơ bà Huyện Thanh Quan Chiều hôm nhớ nhà, Thăng Long thành hoài cổ, Qua đèo Ngang…
Ngoài các phạm trù thời gian tiêu biểu trên, trong thơ trung đại còn xuất hiện thời gian sinh hoạt tính bằng buổi, ngày, với các hoạt động của đời sống thực tế, ví nh bài Thạch hào lại của Đỗ Phủ hay thời gian sự kiện gấp khúc trong Truyện Kiều, thời gian sinh hoạt của nghĩa quân và đồng bào tây Bắc trong thơ Nguyễn Quang Bích…
Cảm thức về thời gian là biểu hiện quan điểm, cái nhìn về con ngời, về cuộc đời của thi nhân xa. Tìm hiểu thời gian nghệ thuật sẽ giúp chúng ta hiểu đúng, hiểu hơn về t tởng cũng nh những đóng góp đối với sự phát triển văn học của các nhà thơ trung đại.