Không gian trong Ng Phong thi tập

Một phần của tài liệu Thế giơi nghệ thuật thơ ngguyễn quang bích (Trang 50 - 58)

Không gian, thời gian, cuộc sống và con ngời trong thơ Nguyễn Quang Bích

2.1.3. Không gian trong Ng Phong thi tập

Giang thế duyên phong tuyền Đài ngân đái vũ tiên

Ngng mâu sơn thợng khách Nghi tại bạch vân biên

(Sơn thợng) Sông vòng theo núi chảy Rêu đợm nớc ma đầy Đứng cao nhìn xa tít Ngỡ mình ở trong mây

(Trên núi)

ở đây ta gặp lại không gian phổ biến trong Đờng thi đó là không gian vũ trụ đợc đặc trng bởi cao và xa. Ngẩng mặt lên thấy núi, cúi mặt xuống thấy sông, nhìn ra xa thấy mênh mông đất trời, xung quanh mình là những áng mây trắng muốt. Nhà thơ đợc bao bọc giữa sơn thuỷ hữu tình, một không gian trong, cao, khoáng đạt, không gian vừa thực vừa ảo. Thực bởi sự quan sát tinh tế nhạy cảm đã ghi lại đợc chi tiết cụ thể "rêu đợm nớc ma đầy", ảo vì nó đẹp nh khung cảnh thần tiên mà ta thờng tởng tợng hay gặp trong những giấc mơ. Phía trên là màu trắng của những đám mây bồng bềnh ,bồng bềnh khắp bầu trời. Dới đó là một dòng sông chảy dài mênh mang. Tác giả đã trải ra chiều rộng mênh mông để dựng chiều cao chót vót. Vợt lên hai tầng không gian ấy và hình ảnh ngọn núi cao vời vợi mà con ngời chính là tâm đối xứng của không gian ấy. T thế "th- ợng sơn" kết hợp với cái nhìn xa tít cho ta thấy tinh thần và khí phách của ngời sánh ngang cùng vũ trụ. "Đăng Cao" là để thu vào tầm mắt muôn trùng nớc

để bớc vào vị trí trung tâm của vũ trụ. Nhng khi đạt đợc trạng thái "ung dung" giữa càn khôn, bốn bể, khi "lởm chởm đá cao" nhng vẫn "ngồi đợc vững" thì lại thấy thấm thía cái cô đơn của mình giữa vũ trụ khôn cùng:

Vạn thạch lâm giang chớng thủy phần Nghi nhân độc chớc toạ tà huân Bất kham sầu thậm ngng mâu xứ Kỷ phiến sơn trung đậu bạch vân

(Toạ thạch độc chớc)

Gềnh đá bên bờ chặn nớc sông Chỗ ngồi uống rợu rất ung dung Trông ra cảnh tợng sầu vô hạn Mây trắng bao quanh núi mấy trùng

(Ngồi trên đá uống rợu một mình)

Ngời xa đã sớm nhận ra "rợu ngon" phải có "bạn hiền" thì mới cảm nhận hết cái d vị của rợu, cái không khí ấm áp. Một mình uống rợu giữa mênh mông vô hạn, trùng điệp của núi rừng thì thử hỏi có ai không sầu, buồn cho đợc. Mây càng trải rộng bao nhiêu, núi càng cao, càng chót vót bao nhiêu thì con ngời lại càng bé nhỏ bấy nhiêu. Thiên địa bao la, đất trời rộng mở con ngời chỉ là chấm nhỏ giữa vô cùng ấy mà thôi, cái cảm giác cô độc ấy len lỏi trong từng hớp rợu. Với tác giả cái sầu vô hạn đó còn vì một nguyên nhân khác nữa, đó là vì tình cảnh đất nớc đang loạn lạc. Đặt bài thơ trong hệ thống toàn tập thơ chúng ta sẽ thấy rất rõ điều này.

Bao trùm lên toàn bộ thế giới thơ Nguyễn Quang Bích là không gian đất Việt đợc cụ thể hoá bằng không gian miền núi Tây Bắc. Không gian đặc trng bởi núi cao mấy tầng, sông lợn vòng chằng chịt, đá lởm chởm nh những bàn chông, thác đổ ầm ầm nh những con trâu rống, không gian đó còn đợc đặc trng bởi ánh ban mai tinh khiết lấp ló sau những tán lá rừng, tiếng chim lảnh lót vang động khắp núi rừng, những ngôi nhà rải rác bên các dòng sông con suối,

mé đồi tuy đơn sơ nhng ấm cúng. Không gian đất Việt vừa rộng, vừa thoáng đạt lại vừa rất riêng khi có sự xuất hiện không gian sinh sống đồng bào dân tộc miền núi Tây Bắc:

Nùng, Miêu, bán tạp lũng đầu xang Ngôn ngữ thù ly tự dị bang

Thử địa tức vi biên cực xứ Nhất lu phân giới thị Ngu Lang

(Quy hoá phủ hạt) Nùng, Miêu hai giống ở chung đồi

Giọng nói tri trô tựa nớc hoài Trung Việt nơi đây phân địa giới Sông Ngu một giải rõ đôi nơi

(Phủ hạt quy Hoá)

Không gian đất Việt phân giới rõ ràng với nớc láng giềng về mặt địa lý nhng không gian văn hoá thì có sự giao thoa lẫn nhau:

Ngu mã quần du ốc xá liên Dao Miêu sinh tụ thuộc sơn điên Thị trung lai vãng đa thơng khách Tuyền hạ sừ vân hữu thủy điền

(Túc thái bình sơn trại) Cửa nhà trâu ngựa cảnh vui thay

Dân tộc Dao, Miêu đỉnh núi này Chợ búa lại qua thơng khách chật Ruộng sâu bờ cỏ nớc khe đầy

(Nghỉ ở trại núi Thái Bình)

Từ không gian sơn thủy hữu tình, núi ấp ôm mây, mây ấp núi, không gian chim về cất tiếng rợn rừng xanh, đến không gian sông Hồng phù sa màu

mỡ nhng cũng đầy hiểm nguy, không gian chợ búa… Nguyễn Quang Bích đã đa cả thế giới Tây Bắc vào thơ, đấy là một phần đặc trng của không gian Việt. Nhà thơ đã đi từ cảm hứng của bậc hiền triết cao nhân thả hồn mình cùng đám mây lang thang đây đó để cảm nhận mênh mông bao la của vũ trụ càn khôn đến cảm hứng của một "hoạt Phật" gắn chặt với đời sống nhân dân đa vào thơ mình không gian sinh sống thờng nhật. Không gian trong thơ ông vì thế vừa xa mà lại vừa gần, vừa không gian của ớc vọng lại vừa không gian của thực tế.

Nét đặc biệt của không gian nghệ thuật thơ Ng Phong chính là không gian kháng chiến. Không gian này đặc trng bởi hoạt động của nghĩa quân, nó có ý nghĩa quan trọng cho chúng ta biết về những tháng ngày nghĩa quân đã trải qua:

(“ Lam chớng rừng xanh thấu cốt tuỷ

Sâu vắt hút máu áo đỏ hoen Bám đá vin cây leo trèo lên Đêm ngày chỗ ở không nhất định Chỉ có lều tranh cùng cửa phên...)

(Vũ trụ đại khí số)

(Xông pha muôn dặm chớng lam đầy

Cổ sức tranh trời vận đổi thay)

(Ng Phong hoạ thi II)

Những ngời "chạy vạy để cần vơng" đã phải trải qua một không gian hết sức khó khăn, nhiều trở ngại, nguy biến: Rừng thiêng nớc độc, cửa phên lều tranh tạm bợ nay đây mai đó… Không gian còn ngột ngạt, u uất, khiến cho con ngời trở nên mệt mỏi:

-Thế cục tơi bời đánh giết nhau -Rộn ràng thế giạc ó diều bay

Quân mệt lơng khan kiếm suốt ngày)

Dựa núi bắc sàn lá chuối lợp Ma xuống may mà hạt nhỏ thôi Cây sớm đầm đìa sơng nhỏ giọt

Dân gian vẫn thờng cho rằng học trò chỉ "dài lng tốn vải”, ít khi làm đợc việc gì ngoài đọc sách, chữ nghĩa thì ở đây chúng ta đợc thấy một nho sĩ phát rừng, dựng lều thực thụ nh những ngời thợ săn. Kháng chiến là thế đó, sẵn sàng ứng phó với mọi hoàn cảnh, rừng sâu, núi cao đều có thể là nhà, lá rừng trở thành vật liệu hữu ích, quý giá giúp các chiến sĩ có một giấc ngủ ngon. Không gian kháng chiến là không gian động, liên tục di dời địa điểm theo cuộc hành quân. Việc nhiều địa danh có mặt trong thơ mà đa phần ở tiêu đề : Chiến than, Quảng Lăng, Mông Tự, Đại Lịch, Bảo Thắng, Thanh Bình, Quy Hoá, Mã Điếm, Quỳnh Nhai… đã cho thấy sự thay đổi thờng xuyên của không gian kháng chiến đồng thời cho thấy ý thức đóng con dấu của mình vào không gian của nhà thơ.

Thơ Đờng nói nhiều đến không gian lữ thứ nh là bộ phận của không gian vũ trụ. Không gian ấy đi vào trong thơ Nguyễn Quang Bích với t cách khác, đó là không gian kháng chiến. Cũng là quán trọ, dòng sông, vó ngựa, con đờng… nhng màu sắc và ý nghĩa đã khác:

Thê lơng xuân dạ trùng thanh náo Nê nính hành trung điểu đạo trần (Lạnh lùng tiếng dế kêu đêm vắng Lầm lội đờng chim cất bớc qua)

Bao giờ cũng vậy, không gian tống biệt đợc dựng lên trong tâm trạng của ngời ở lại vì ngời ở lại luôn lo lắng cho ngời đi sắp phải dấn thân vào một không gian xa lạ. Cái tình kẻ ở - ngời đi làm cho không gian đó trở nên trĩu nặng. Đêm vắng mông lung huyền bí đợc điểm xuyết bởi tiếng dế kêu làm cho không gian trở nên sâu hơn. Lấy cái động để bật lên cái tĩnh, nhà thơ đã dựng lên đợc không gian đêm vắng vừa lạnh, vừa cô độc. Dấu chân kẻ chinh phu lầy bùn mà lối chim bay mờ bặt. Không gian mà ngời đi đang phải dấn thân vào quả nhiều

khó khăn, trở ngại. Không chỉ ngời ở lại ái ngại cho ngời ra đi mà ngay chính ngời đi cũng cảm nhận đợc những trở ngại đó "con đờng kẻ chinh phu còn dài dằng dặc". Không gian tống biệt ở đây đã mang màu sắc mới. Nếu ngày xa trong không gian tống biệt ấy nổi lên tình tri kỷ tri âm, keo sơn gắn bó của những cố nhân thì nay trong thơ Nguyễn Quang Bích tống tiễn còn là để mở ra một con đờng mới, ngoài cái tình mà hai con ngời đó giành cho nhau còn có cái tình cao cả hơn - tình họ giành cho đất nớc. Vì khối tình này mà họ dám dấn thân dù phía trớc là đêm lạnh, bùn lầy, lối đi cha rõ.

Từ giã gia đình, quê hơng miền biển Thái Bình theo tiếng gọi cần vơng lên vùng núi phía Bắc, rồi do tính chất của cuộc kháng chiến, Nguyễn Quang Bích cùng với các tớng sĩ của mình phải di dời hết địa điểm này đến địa điểm khác, bởi thế không gian lữ thứ xuất hiện nhiều trong Ng phong thi tập. Hình ảnh ngời khách xa muôn dặm, đất khách quê ngời, hình ảnh một quán trọ heo hắt trong đêm, một vầng trăng đơn lẻ, một đêm ngủ ở nhà ngời dân, rồi sông núi ngút ngàn, quê hơng vời vợi; trên đờng đi bỗng nhớ ra hôm nay ngày giỗ cha, hình ảnh cây tang trớc sân nhà dội về trong trí nhớ, gợi nhớ về ngời mẹ già tóc đã bạc ngày đêm ngóng chờ con… Tất cả những hình ảnh đó đã tạo ra một quê hơng thân thơng chứa chan bao nghĩa tình đối lập với không gian hiu hắt, u buồn đang bao quanh ngời lữ thứ. Điều đó càng làm cho lòng ngời thêm sầu, và càng cảm thấy cô đơn hơn, nhng vì việc nớc lòng vua đang bối rối nên phần

riêng nhà cửa dám lo âu.

Vậy đó, Nguyễn Quang Bích dù ở hoàn cảnh nào, không gian nào thì ngọn lửa tình yêu tổ quốc vẫn luôn cháy sáng trong trái tim ông.

2.2. Thời gian

Trong thế giới khách quan, thời gian đợc xem là một phơng thức tồn tại của vật chất. Thời gian đợc đo bằng các phơng tiện: Lịch, đồng hồ và các đơn vị: giây, phút, giờ, ngày, tháng, năm, thế kỷ… Thời gian có ba chiều: quá khứ, hiện tại, tơng lai và không thể đảo ngợc. Không có sự vật nào tồn tại ngoài thời gian. Nhng đây chỉ mới là thời gian vật lý, thời gian nghệ thuật có tính chất đặc thù riêng của nó. Thời gian nghệ thuật là thời gian mang tính quan niệm, đợc sáng tạo gắn liền với ý đồ nghệ thuật của ngời sáng tác. Tiếp xúc với tác phẩm nhiều lúc chúng ta thấy thời gian không diễn ra một cách tuần tự nh nó vốn có, mà có thể từ hiện tại quay về quá khứ rồi nghĩ tới tơng lai (Kể về cuộc đời Chí Phèo nhà văn Nam Cao bắt đầu từ khoảnh khắc Chí ngất ngỡng trong men say vừa đi vừa chửi làng Vũ Đại, chửi trời, chửi cả chính bản thân mình). Cuộc đời một con ngời không nhất thiết phải miêu tả bắt đầu từ lúc đợc sinh ra rồi quá trình lớn lên nh thế nào, hiện tại ra sao mà ngời nghệ sĩ có thể bắt đầu miên tả con ngời ấy ở bất cứ khoảnh khắc nào theo dụng ý sáng tạo để xây dựng nên hình tợng có giá trị nghệ thuật nh mong muốn. Thời gian nghệ thuật đợc sáng tạo theo ý đồ của nhà văn, nhà thơ đồng thời qua đó ta cũng sẽ thấy đợc quan niệm về cuộc đời và con ngời của ngời nghệ sĩ. Cuộc đời có thể nh chớp mắt, nh giấc mộng. Cuộc đời chỉ có thể là cuộc đày ải vô tận. Cuộc đời chỉ có thể nh con thoi đa mà không có chỉ, hoàn toàn vô nghĩa. Cuộc đời có thể là cuộc hành quân đi tới tơng lai… Qua cảm nhận về thời gian của nhà văn, nhà thơ chúng ta sẽ biết đợc thái độ sống của họ, ý nghĩa cuộc sống đối với họ:

Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hơng đừng bay đi"

Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm Trút ngàn năm trong một phút chơi vơi

(Xuân Diệu)

Nhà thơ Xuân Diệu đã hốt hoảng khi thời gian trôi đi, với ông bao nhiêu thời gian cũng là cha đủ. Thế mới biết ông yêu cuộc sống trần gian này đến chừng nào. Ông cần nhiều, nhiều hơn nữa thời gian để đợc sống mà cảm nhận vẻ đẹp trần thế. Vũ Đình Liên thì lại khác, thời gian từng khắc qua đi lại là sự phôi pha của một lớp ngời:

Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông ngời qua

““

Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xa Những ngời muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ?

(Ông Đồ)

Thời gian trong văn học đợc tổ chức trên nhiều mối quan hệ đa chiều, đa lớp, cũng có hiện tại, tơng lai, quá khứ đồng thời có sự đan xen lẫn nhau. Có lúc là thời gian thuận chiều đồng nhịp với tự nhiên, có lúc là thời gian ngợc chiều, thời gian gián cách, thời gian đứng yên… Thời gian trong thế giới nghệ thuật đ- ợc thể hiện ở nhiều phơng diện. Trớc hết là ở các từ, cụm từ chỉ thời gian "ngày xửa ngày xa", "dạo ấy", "đã lâu lắm rồi", "hôm qua", "ngày mai"… các từ chỉ cách đoạn thời gian, cách tính thời gian "một năm", "hai năm", "ba năm", … "ba vạn sáu nghìn ngày"… ; các dấu hiệu thời gian nh tuổi trẻ, tuổi già, xuân, hạ, thu, đông. Thời gian biểu hiện qua sự hiện diện của thiên nhiên: Tiếng đỗ quyên kêu, tuyết xuống, hoa mai, hoa đào nở…

Dới sân quyên đã gọi hè

(Nguyễn Du) Em không nghe mùa thu

Lá thu rơi xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô

(Lu Trọng L)

Thời gian nghệ thuật trong thơ còn là thời gian tâm lý, phụ thuộc vào tâm trạng cảm nhận:

Sầu đong càng lắc càng đầy Ba thu dồn lại một ngày dài ghê

(Nguyễn Du) Ta nghe rõ mỗi giờ mỗi phút

Cả đất nớc ta tiến lên vùn vụt (Tố Hữu)

Thời gian nghệ thuật là đặc trng của văn học, "thời gian là đối tợng, là chủ đề, là công cụ miêu tả - là sự ý thức cảm giác về sự vận động và đổi thay của thế giới trong các hình thức đa dạng của thời gian xuyên suốt văn học", thời gian là "một trong những phơng tiện hữu hiệu nhất để tổ chức nội dung nghệ thuật". Tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ không thể không khai thác thời gian nghệ thuật trong thế giới ấy.

Một phần của tài liệu Thế giơi nghệ thuật thơ ngguyễn quang bích (Trang 50 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w